PHỤ LỤC NGOẠI NGỮ TỪ ÐIỂN PHẬT HỌC
Ban biên tập & phiên dịch Ðạo Uyển
( Font Arial Unicode MS / UTF-8) | Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | | QR | Sa | Sb | Si |Sho | T | U | VW | XYZ |
Thuyết minh Các nguồn tài liệu chính
Rường cột của bản Phụ Lục Ngoại Ngữ này chính là bản Dictionary of East Asian Buddhist Terms của Giáo sư Charles Muller tại Toyo Gakuen University-Nhật Bản. Ngoài những mục từ trong bản này, chúng tôi cũng đã bổ sung rất nhiều những thuật ngữ đã tìm thấy trong những tác phẩm khác. Tuy vậy, chúng tôi thiết nghĩ vẫn còn rất nhiều từ chưa được lưu ý đến. Trong tương lai, Phụ Lục Ngoại Ngữ này sẽ được cập nhật, bổ sung thường xuyên để có thể cung ứng được phần nào nhu cầu tra cứu của chư Đạo hữu.Viết tắt
b: Miến Điện ngữ (burmese)
c: Hoa ngữ (chinese)
e: Anh ngữ (english)
j : Nhật ngữ (japanese)
k: Hàn ngữ (korean)
p: Ba-lị ngữ (pali)
s: Phạn ngữ (sanskrit)
t : Tạng ngữ (tibetan).Công trình này được thực hiện để cung ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp của chư Đạo Hữu. Độc giả có thể sử dụng tuỳ tiện, nhưng, nếu trích dẫn trong bài của mình thì phải ghi rõ nguồn gốc từ đâu. Nếu muốn đưa lên trang nhà thì phải liên lạc với tác giả trước.