Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- Q-
qīngjū (c) (j: seikyo); Thanh Cư 清 居, → Thập mục ngưu đồ.
qīngliàng (c); Thanh Lương 清 涼.
qīngyuán xíngsī (c) (j: seigen gyōshi); → Thanh Nguyên Hành Tư 青 原 行 思.
qīnshān wénsuì (c) (j: kinzan bunsui); → Khâm Sơn Văn Thuý 欽 山 文 邃.
queen (e); phu nhân 夫 人.
questioning devas sūtra (e); Thiên thỉnh vấn kinh 天 請 問 經.
quiescence (e); tịch tĩnh 寂 靜.
- R-
ra (j); la 羅.
raga (s); dục 欲; tham 貪.
rāga (s); nhiễm 染; tham mê, mê hoặc, đồng nghĩa với lobha và taṇhā (→ Ái).
raging current of (false) views (e); kiến bạo lưu 見 暴 流.
ragora (j); → La-hầu-la 羅 睺 羅.
rahasya (s); bí yếu 祕 要.
rāhula (s); → La-hầu-la 羅 睺 羅, → Mười đại đệ tử.
rāhula, siddha (s); → La-hầu-la (47).
rāhulabhadra (s); La-hầu La-đa 羅 睺 羅 多, tổ thứ 16 của → Thiền tông Ấn Độ.
rai (j); lai 來.
rai-i (j); lai ý 來 意.
raise (j); lai thế 來 世.
raishō (j); lai sinh 來 生.
raiyu (j); lại du 頼 瑜.
rājagaha (p) (s: rājagṛha); dịch âm là La-duyệt 羅 閱, dịch nghĩa là → Vương xá 王 舍.
rājagraha (s); → Vương xá thành 王 舎 城.
rājagṛha (s) (p: rājagaha); dịch âm là La-duyệt 羅 閱, dịch nghĩa là → Vương xá 王 舍.
rajas (s); trần 塵.
rājavavādaka-sūtra (s); Như Lai thị giáo thắng quân vương kinh 如 來 示 教 勝 軍 王 經.
rājñī (s); phi 妃.
rajū (j); La-thập 羅 什; → Cưu-ma-la-thập.
rakan (j); → La-hán 羅 漢; → A-la-hán.
rakan keijin (j) (c: luóhàn guìchēn); → La-hán Quế Sâm 羅 漢 桂 琛.
rakanden (j); La-hán điện 羅 漢 殿.
rākṣasa (s); la-sát 羅 刹.
rākṣasī (s); la-sát nữ 羅 刹 女.
raku (j); lạc 樂 .
rakuhatsu (j); lạc phát 落 髪.
ran (j); lãm 覧.
ran (j); loạn 亂.
rang rgyal (t) (s: pratyekabuddha); → Độc giác Phật 獨 覺 佛.
ranga (s); sắc 色.
rankei dōryū (j) (c: lánxī dàolóng); → Lan Khê Đạo Long 蘭 溪 道 隆.
ran'ou (j); lại ông 懶 翁.
ranshiki (j); loạn thức 亂 識.
rasanā (s); »Phụ nữ« chỉ kênh nằm bên trái của → Avadhūti, bắt nguồn từ lỗ mũi bên trái, phía sau bứu cổ, màu đỏ, tượng trưng cho chủ thể, »Mặt trăng« chứa đựng năng lượng của sự khát vọng và năng lượng tâm thức, một khi biến chuyển sẽ trở thành nhận thức trực giác của một vị → Không hành nữ.
rasa-visaya (s); vị cảnh 味 境.
raśmi (s); tia sáng.
raśmivimalaviśuddhaprabhā-dhāraṇī (s); Vô cấu tịnh quang đại đà-la-ni kinh 無 垢 淨 光 大 陀 羅 尼 經.
rāṣṭrapālaparipṛcchā-sūtra (s); Hộ Quốc tôn giả sở vấn kinh 護 國 尊 者 所 問 經, nằm trong bộ kinh → Bảo Tích.
ratna (s); bảo 寶.
ratnagotravibhāga-mahāyānanottaratantra-śāstra (s); Cứu cánh nhất thừa bảo tính luận 究 竟 一 乘 寶 性 論; Thật tính luận 寶 性 論.
ratnakāra (s); bảo sinh 寶 生.
ratnakūṭa-sūtra (s); → Bảo tích kinh 寶 積 經; Đại Bảo tích kinh 大 寶 積 經.
ratnamati (s); Lặc-na-ma-đề 勒 那 摩 提.
ratna-naya-stūpa (s); bảo tháp 寶 塔; → Tháp.
ratna-pāṇi (s); Bảo Thủ 寶 手, tên của một vị → Bồ Tát.
ratna-sambhava (s); → Bảo Sinh Phật 寶 生 佛.
ratnāvalī (s); nguyên nghĩa là Vòng bảo châu, Hán dịch là Bảo hành vương chính luận, một tác phẩm của → Long Thụ.
ratnāvalīṭīkā (s); Bảo hành vương chính luận sớ, tên một bài luận của A-dật-đa Mật-đa (ajita-mi-tra), chú giải Bảo hành vương chính luận (ratnāvalī), một tác phẩm của → Long Thụ (nāgārjuna).
ratnolkā-nāma-dhāraṇī (s); Đại phương quảng tổng trì bảo quang minh kinh 大 方 廣 總 持 寶 光 明 經.
raurava-narakaḥ (s); hào khiếu địa ngục 號 叫 地 獄.
rāvaṇa explains the [wandering seizers'] alle-vi-a-tion of children's illnesses (e); La-phọc-nã thuyết cứu liệu tiểu nhi tật bệnh kinh 囉 嚩 拏 説 救 療 小 兒 疾 病 經.
rāvaṇabhāṣitaṃ-cāragrahaśānti (s); La-phọc-nã thuyết cứu liệu tiểu nhi tật bệnh kinh 囉 嚩 拏 説 救 療 小 兒 疾 病 經.
ṛddha (s); dũng kiện 勇 健.
ṛddhi (s) (p: iddhi); nguyên nghĩa »giàu có«. Trong đạo Phật, danh từ này được hiểu là → Thần thông 神 通, một trong → Lục thông.
ṛddhi (s); như ý 如 意; thần lực 神 力; thần thông 神 通.
ṛddhipāda (s) (p: iddhipāda); → Như ý túc 如 意 足.
ṛddhi-prātihārya (s); thần túc thông 神 足 通.
real elements (e); thật pháp 實 法.
real wisdom (e); thật trí 實 智.
reality assembly of the attained realm of the buddhas (e); Chư Phật cảnh giới nhiếp chân thật kinh 諸 佛 境 界 攝 眞 實 經.
reality body (e); pháp thân 法 身.
reality-realm (e); pháp giới 法 界.
realization (e); chứng 證.
realm (e); giới 界.
realm of samantabhadra (e); Phổ Hiền cảnh giới 普 賢 境 界.
rebuke (e); ha trách 呵 責.
recitation manual for the cultivation of the five mysteries of vajrasattva, from the vajra-śe-kha-ra yoga (e); Kim cương đỉnh du-già kim cương tát đoá ngũ bí mật tu hành niệm tụng nghi quĩ 金 剛 頂 瑜 伽 金 剛 薩 埵 五 祕 密 修 行 念 誦 儀 軌.
recite (e); tụng 誦.
reconciliation of disputes in ten aspects (e); Thập môn hoà tránh luận 十 門 和 諍 論.
record of linji (e); Lâm Tế lục 臨 濟 録.
record of śākyamuni's teachings compiled du-ring the k'ai-yüan period (e); Khai Nguyên Thích giáo lục 開 元 釋 教 録.
record of the mirror of orthodoxy (e); Tông kính lục 宗 鏡 録; → Vĩnh Minh Diên Thọ.
record of the precious spoken tradition (e); Bạch bảo khẩu sao 白 寶 口 鈔.
record of the teachings of the reverend hamhǒ tŭkt'ong (e); Hàm Hư Đường Đắc Thông Hoà thượng ngữ lục 涵 虚 堂 得 通 和 尚 語 録.
record of the transmission of the lamp pu-b-lished in the ching-te era (e); Cảnh Đức truyền đăng lục 景 徳 傳 燈 録.
recorded sayings of layman pang (e); Bàng Cư sĩ ngữ lục 龐 居 士 語 録; → Bàng Uẩn.
regret (e); hối 悔; truy hối 追 悔.
rei (j); lễ 禮.
reihai (j); lễ bái 禮 拜.
reimei (j); linh minh 靈 明.
reiun shigon (j) (c: língyún zhìqín); → Linh Vân Chí Cần 靈 雲 志 勤.
reiyū (j); linh dụ 靈 裕.
rekidai-hōbō-ki (j); Lịch đại pháp bảo kí 歴 代 法 寶 記.
rekidai-sambō-ki (j); Lịch đại tam bảo kỉ 歴 代 三 寶 紀.
relative truth (e); thế đế 世 諦; thế tục đế 世 俗 諦.
relics (e); → Xá-lợi 舎 利.
religious ritual (e); tư tế 祠 祀.
remains of the buddha (e); Phật xá-lợi 佛 舎 利; → Xá-lợi.
remorse (e); hối 悔.
ren (j); liên 聯.
ren (j); luyện 煉 (錬).
renbin (j); lân mẫn 憐 愍.
rengekyō (j); Liên hoa kinh 蓮 華 經; → Diệu Pháp liên hoa kinh.
rengemen-kyō (j); Liên hoa diện kinh 蓮 華 面 經.
renkon (j); luyện căn 練 根.
rensen (j); liêm tiêm 廉 纖.
resentment (e); hận 恨.
resolving doubts about observing the hwadu (e); Khán thoại quyết nghi luận 看 話 決 疑 論.
response (e); tương ưng 相 應.
response body (e); hoá thân 化 身.
restlessness (e); trạo (điệu) cử 掉 擧.
result (e); báo 報.
result nature (e); quả tính 果 性.
revata (s); Li-bà-đa 離 婆 多.
revealing the tenets of the abhidharma trea-sury (e); A-tì-đạt-ma tạng hiển tông luận 阿 毘 達 磨 藏 顯 宗 論.
revere (e); cung kính 恭 敬.
reward (e); báo 報.
reward-body (e); báo thân 報 身; ứng thân 應 身; → Ba thân.
rewitnessing aspect (e); chứng tự chứng phần 證 自 證 分.
rgod pa (t); cao cử 高 擧.
rgyags pa (t); kiêu 憍.
rgyun (t); tuỳ lưu 隨 流.
rgyun zhugs (t) (s: śrotāpanna); → Dự lưu 預 流.
ri (j); lí 理.
ri (j); lí 裏.
ri (j); li 離.
ri (j); lợi 利.
ri-busshō (j); Lí Phật tính 理 佛 性.
richi (j); lí trí 理 智.
ridon (j); lợi độn 利 鈍.
rieki-shūjō (j); lợi ích chúng sinh 利 益 衆 生.
rig pa daṅ shabs su ldan pa (t); Minh Hạnh Túc 明 行 足; → Mười danh hiệu.
rigen (j); lợi nghiêm 利 嚴.
right behavior (e); chính nghiệp 正 業.
right concentration (e); chính định 正 定.
right livelihood (e); chính mệnh 正 命.
right view (e); chính kiến 正 見.
rihokkai (j); lí pháp giới 理 法 界.
riji (j); lí sự 理 事.
riki (j); lợi cơ 利 機.
riki, ryoku (j); lực 力.
rikishi (j); lực sĩ 力 士.
rikon (j); lợi căn 利 根.
riku (j); li cấu 離 垢.
rikuji (j); li cấu địa 離 垢 地.
riku-shōjō (j); li cấu thanh tịnh 離 垢 淸 淨.
rikyō (j); lí giáo 理 教.
rime (t) [ris-med]; → Ri-mê.
rimon (j); lí môn 理 門.
rin (j); lâm 臨.
rin (j); luân 輪.
rinchen sangpo (t) [rin-chen bzaṅ-po]; → Rin-chen Sang-po.
rinji (j); lâm thời 臨 時.
rinmon (j); lâm môn 臨 門.
rinne (j); → Luân hồi 輪 迴.
rin'ne (j); luân hồi 輪 回 (廻).
rinpoche (t); »Quí báu« Từ này thường được các Phật tử Tây Tạng dùng khi nhắc đến thầy được họ quí trọng. Họ cũng gọi → Liên Hoa Sinh Đại sư là »Guru Rinpoche« tức là »Đạo sư quí báu«.
rinten (j); luân chuyển 輪 轉.
rinzai gigen (j) (c: línjì yìxuán); → Lâm Tế Nghĩa Huyền 臨 濟 義 玄.
rinzai-roku (j); Lâm Tế lục 臨 濟 録.
rinzai-shū (j) (c: línjì-zōng); → Lâm Tế tông 臨 濟 宗.
rishō (j); lí chướng 理 障.
rishō (j); lí tính 理 性.
rishu (j); lí thú 理 趣.
risshō (j); lập chính 立 正.
risshū (j); → Luật tông 律 宗.
rita (j); lợi tha 利 他.
ritai (j); lí thể 理 體.
ritsu (j); luật 律.
ri-tsūgen (j); Lí Thông Huyền 李 通 玄.
ritsugi (j); luật nghi 律 儀.
ritsu-shū (j); → Luật tông 律 宗.
ritual chapter on yamāntaka, ferocious king of man-tras and abhicāraka, from the bodhisatt-vapiṭa-kāvi-sa-ra-mañjuśrīkumārabhūta-mūla-kal-pa (e); Đại phương quảng Mạn-thù Thất-lợi Đồng Chân Bồ Tát Hoa Nghiêm bản giáo tán Diêm-mạn-đức-ca phẫn nộ vương chân ngôn a-tì-già-ca-lỗ nghi quĩ phẩm 大 方 廣 曼 殊 室 利 童 眞 菩 薩 華 嚴 本 教 讃 閻 曼 德 迦 忿 怒 王 眞 言 阿 毘 遮 迦 嚕 儀 軌 品.
ritual chapter on yamāntaka, ferocious king of man-tras and great intimidating righteousness, from the āryamañjuśriyamūlakalpa-bodhisatt-vapiṭakā-va-taṃ-saka-mahāyāna-vaipulya-sūtra (e); Đại thừa phương quảng Mạn-thù Thất-lợi Bồ Tát Hoa Nghiêm bản giáo Diêm-mạn-đức-ca phẫn nộ vương chân ngôn đại uy đức nghi quĩ phẩm 大 乘 方 廣 曼 殊 室 利 菩 薩 華 嚴 本 教 閻 曼 德 迦 忿 怒 王 眞 言 大 威 德 儀 軌 品.
ritual procedure for making offerings to the seven healing-master buddhas, the wish-fulfil-ling kings (e); Dược sư thất Phật cung dưỡng nghi quĩ như ý vương kinh 藥 師 七 佛 供 養 儀 軌 如 意 王 經.
ritual procedure for the successful cultivation of the vajrasattva of great bliss (e); Đại Lạc Kim Cương Tát-đoá tu hành thành tựu nghi quĩ 大 樂 金 剛 薩 埵 修 行 成 就 儀 軌.
ritual procedure for the syllable-wheel yoga of suddenly realizing the dharma-body of vairo-ca-na, from the gaṇḍavyūha chapter of the bud-dhā-vataṃ-saka-nāma-mahāvaipūlyasūtra (e); Đại phương quảng Phật Hoa Ngiêm kinh nhập pháp giới phẩm đốn chứng Tì-lô-giá-na pháp thân tự luân du-già nghi quĩ 大 方 廣 佛 花 嚴 經 入 法 界 品 頓 證 毘 盧 遮 那 法 身 字 輪 瑜 伽 儀 軌.
ritual procedure of becoming buddha through recita-tion, anytime, anywhere, by the yoga of the one-syllable wheel-turning ruler from the vajraśekhara (e); Kim cương đỉnh kinh nhất tự đỉnh luân vương du-già nhất thiết thời xứ niệm tụng thành Phật nghi quĩ 金 剛 頂 經 一 字 頂 輪 王 瑜 伽 一 切 時 處 念 誦 成 佛 儀 軌.
ritual procedure of the great illuminating maṇ-ḍala of the wealth god (e); Bảo tạng thần đại minh mạn-nã-la nghi quĩ kinh 寶 藏 神 大 明 曼 拏 羅 儀 軌 經.
ritual procedures from the yoga collection for feeding the searing mouths (e); Du-già tập yếu diệm khẩu thí thực nghi quĩ 瑜 伽 集 要 焰 口 施 食 儀 軌.
riya (j); lê-da 梨 耶.
riyaku (j); lợi ích 利 益.
riyashiki (j); lê-da thức 梨 耶 識.
rizen (j); li nhiễm 離 染.
rjes su śes pa (t); tỉ trí 比 智.
rmad du byuṅ ba (t); hi hữu 希 有.
rnam grol sku (t); giải thoát thân 解 脱 身.
rnam par gtoṅ ba la dgaḥ ba (t); hỉ xả 喜 捨.
rnam par gyeṅ ba (t); tán loạn 散 亂.
rnam par mi rtog paḥi ye śes (t); vô phân biệt trí 無 分 別 智.
rnam par rig ba (t); liễu biệt 了 別.
rnam par smin (t); dị thục 異 熟.
rō (j); lao 勞.
rō (j); lão 老.
ro (j); lậu 漏.
ro (j); lộ 路.
ro (j); lộ 露.
rō (j); lộng 弄.
rō (j); lung 聾.
rōba-zen (j); → Lão bà thiền 老 婆 禪.
rōgosshiki (j); lộng nghiệp thức 弄 業 識.
rōji (j); lộ địa 露 地.
rojin (j); lậu tận 漏 盡.
rojin-arakan (j); Lậu Tận A-la-hán 漏 盡 阿 羅 漢.
rojin-biku (j); lậu tận tỉ-khâu 漏 盡 比 丘.
rojin-chi (j); lậu tận trí 漏 盡 智.
rojū (j); lô đầu 爐 頭.
roku (j); lộc 鹿.
roku (j); lục 録.
rokubon (j); lục phàm 六 凡.
rokubonnō (j); lục phiền não 六 煩 惱.
rokubonshishō (j); lục phàm tứ thánh 六 凡 四 聖.
rokudō (j); → Lục đạo 六 道.
rokudo (j); lục độ 六 度.
rokugenkan (j); lục hiện quán 六 現 觀.
rokugyō (j); lục hạnh 六 行.
rokuin (j); lục nhân 六 因.
rokujūniken (j); lục thập nhị kiến 六 十 二 見.
rokukōgi (j); lục cú nghĩa 六 句 義.
roku-myouhou-mon (j); Lục diệu pháp môn 六 妙 法 門.
rokunamadai (j); Lặc-na Ma-đề 勒 那 摩 提.
rokunō (j); lộc nang 漉 嚢.
rokuon (j); → Lộc uyển 鹿 苑.
rokushiki (j); lục thức 六 識.
rokushu (j); lục thú 六 趣.
rokushu-hyakujō-shōki (j); Sắc Tu Bách Trượng thanh qui 勅 修 百 丈 清 規.
rokushuin (j); lục chủng nhân 六 種 因.
rokushu-zenshin (j); lục chủng nhiễm tâm 六 種 染 心.
rokuso (j); Lục tổ 六 祖, chỉ → Huệ Năng.
rokusō (j); lục tướng 六 相
rokuso daishi (j); Lục tổ Đại sư 六 祖 大 師, → Huệ Năng.
rokuso-dankyō (j); Lục tổ đàn kinh 六 祖 壇 經; → Pháp bảo đàn kinh.
rokusoku (j); lục tặc 六 賊.
rokusuinō (j); lộc thuỷ nang 漉 水 嚢.
rokuwakyō (j); lục hoà kính 六 和 敬.
rokuyaon (j); → Lộc dã uyển 鹿 野 苑.
rokuyu (j); lục dụ 六 喩.
rokuzen (j); lục nhiễm 六 染.
rokuzenshin (j); lục nhiễm tâm 六 染 心.
ron (j); luận 論.
rōnen (j); lãng nhiên 朗 然.
rongi (j); luận nghị 論 議.
ronshiki (j); luận thức 論 式.
root consciousness (e); căn bản thức 根 本 識.
ropana (s); an vị 安 立.
ropparamitsu (j); lục ba-la-mật 六 波 羅 蜜.
rosary (e); sổ châu 數 珠.
roshanabutsu (j); Lô-xá-na Phật 盧 舎 那 佛.
rōshi (j); → Lão sư 老 師.
rōshi (j); → Lão tử 老 死.
rōshi-keko-kyō (j); Lão tử hoá hồ kinh 老 子 化 胡 經.
rosuinō (j); lự thuỷ nang 濾 水 嚢.
round (e); viên 圓.
rōyu (j); lương do 良 由.
ṛṣi (s); Thấu Thị 透 視, một người đã nhìn thấu suốt được chân lí; tiên 仙.
ṛṣipatana (s) (p: isipatana); → Tiên uyển 仙 苑.
rtsa baḥi rnam (t); căn bản thức 根 本 識.
rtsa 'khor (t) (s: cakra);→ Trung khu 中 軀.
ru (j); lưu 流.
ru (j); lưu 留.
rucaka (s); anh lạc 瓔 珞.
ruci (s); hi cầu 希 求.
rufu (j); lưu bố 流 布.
ruge (j); lưu ngại 留 礙.
rúguǒ (c); Nho quả 儒 果.
rui (j); loại 類.
rui (j); luy 羸.
ruiji (j); loại trí 類 智.
ruiretsu (j); luy liệt 羸 劣.
ruìyán shīyàn (c) (j: zuigan shigen); → Thuỵ Nham Sư Ngạn 瑞 巖 師 彥.
rūpa (s); chất ngại 質 礙.
rūpa (s); sắc 色.
rūpadhātu (s, p); Sắc giới 色 界, → Ba giới.
rūpa-kāya (s); sắc thân 色 身.
rūpaloka (s, p); Sắc giới 色 界, → Ba giới.
rūpa-prasāda (s); tịnh sắc 淨 色.
rūpa-skandha (s); sắc uẩn 色 蘊.
rupin (s); hữu sắc 有 色.
rūpyata-iti-rūpam (s); sắc 色.
rurai (j); lưu lai 流 來.
ruri (j); lưu li 琉 (瑠) 璃.
rūrō (j); lưu lãng 流 浪.
ruten (j); lưu chuyển 流 轉.
rúyì (c); như ý 如 意, như ý muốn.
ruzū (j); lưu thông 流 通.
ruzūbun (j); lưu thông phần 流 通 分.
ryaku (j); lược 略.
ryakujutsu-nenshō-kyō (j); Lược xuất niệm tụng kinh 略 出 念 誦 經.
ryakushaku-shinkegonkyō-shugyōshidai-ketsu-gi-ron (j); Lược thích tân Hoa Nghiêm tu hành thứ đệ quyết nghi luận 略 釋 新 華 嚴 經 修 行 次 第 決 疑 論.
ryakushichikai-butsumyō-kyō (j); Lược thất giai Phật danh kinh 略 七 階 佛 名 經.
ryakushukkyō (j); Lược xuất kinh 略 出 經.
ryō (j); liễu 了.
ryō (j); linh 靈.
ryō (j); lĩnh 領.
ryo (j); lự 慮.
ryō (j); lượng 量.
ryō, rō (j); lương 良.
ryōbetsu (j); liễu biệt 了 別.
ryōchi (j); liễu tri 了 知.
ryochi (j); lự tri 慮 知.
ryōchi (j); lượng trí 量 智.
ryōchou-fudaishi-ju-kongōkyō (j); Lương Triều Phó đại sư tụng kim cương kinh 梁 朝 傅 大 師 頌 金 剛 經.
ryōdatsu (j); liễu đạt 了 達.
ryōga-abatsutara-hōkyō (j); Lăng-già a-bạt-đa-la bảo kinh 楞 伽 阿 跋 多 羅 寶 經; → Nhập Lăng-già kinh.
ryōga-abattara-hōkyō (j); Lăng-già a-bạt-đà-la bảo kinh 楞 伽 阿 跋 佗 羅 寶 經; → Nhập Lăng-già kinh.
ryōga-kyō (j); Lăng-già kinh 楞 伽 經, → Nhập Lăng-già kinh.
ryōga-shiji-ki (j); Lăng-già sư tư kí 楞 伽 師 資 記.
ryōgi (j); liễu nghĩa 了 義.
ryōgon-kyō (j); Lăng-nghiêm kinh 楞 嚴 經, → Thủ-lăng-nghiêm kinh.
ryōi (j); lương y 良 醫.
ryōju (j); lĩnh thụ 領 受.
ryōjusen (j); Linh Thứu sơn 靈 鷲 山.
ryōkan (j); liệu giản 料 簡.
ryōnō (j); lĩnh nạp 領 納.
ryōshū (j); lưỡng tông 兩 宗.
ryosō (j); lữ trang 旅 装.
ryōtō (j); lưỡng đầu 兩 頭.
ryōu (j); lượng hữu 量 有.
ryougi-kyou (j); liễu nghĩa kinh 了 義 經.
ryōyū (j); Linh Hựu 靈 祐; → Qui Sơn Linh Hựu.
ryōzen (j); Linh sơn 靈 山; → Linh Thứu sơn.
ryū (j); lập 立.
ryūden-ji (j); Long Điền tự 龍 田 寺.
ryūge koton (j) (c: lóngyá jūxún); → Long Nha Cư Độn 龍 牙 居 遁.
ryūha (j); lập phá 立 破.
ryūhō (j); lập pháp 立 法.
ryūju (j); → Long Thụ 龍 樹.
ryūkan ̣(j); Long Khoan 隆 寛.
ryūkyū (j); Lưu Cầu 劉 虬.
ryūtan sōshin (j) (c: lóngtán chóngxìn); → Long Đàm Sùng Tín 龍 潭 崇 信.
ryū-tetsuma (j) (c: liú tiěmó); → Lưu Thiết Ma 劉 鐵 磨.
ryūzō (j); long tượng 龍 象.
 
 



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |