Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- XYZ-
- X -
xiáng ānzhǔ (c); Tường Am chủ 祥 庵 主 ở Liên Hoa Phong, một Thiền sư thuộc tông → Vân Môn.
xiānglín chéngyuǎn (c) (j: kyōrin chō-on); → Hương Lâm Trừng Viễn 香 林 澄 遠.
xiāngyán zhìxián (c) (j:-kyōgen chikan); → Hương Nghiêm Trí Nhàn 香 嚴 智 閑.
xīmíng fǎshī (c); Tây Minh Pháp sư 西 明 法 師.
xīn (c) (j: shin); → Tâm 心.
xìn (c) (j: shin); → Tín 信.
xīnghuà cúnjiǎng (c) (j: koke zonshō); → Hưng Hoá Tồn Tưởng 興 化 存 獎.
xīngyáng qīngràng (c) (j: kōoyō seijō); → Hưng Dương Thanh Nhượng 興 陽 清 讓.
xìnxíng (c); Tín Hành 信 行.
xìnxīnmíng (c) (j: shinjinmei); → Tín tâm minh 信 心 銘.
xióngěr (c); Hùng Nhĩ 熊 耳.
xītáng zhìcáng (c) (j: seidō chizō); → Tây Đường Trí Tạng 西 堂 智 藏.
xūān huáichǎng (c) (j: koan eshō); Hư Am Hoài Sưởng 虛 庵 懷 敞, Thiền sư Trung Quốc thuộc tông → Lâm Tế, phái Hoàng Long, nối pháp của sư Tuyết Am (Thiên Đồng) Tòng Cẩn. Sư là thầy của → Vinh Tây Minh Am.
xuánshā shībèi (c) (j: gensha shibi); → Huyền Sa Sư Bị 玄 沙 師 備.
xuánzang sāncáng (c); Huyền Trang Tam Tạng 玄 奘 三 藏.
xuánzhuǎng (c); → Huyền Trang 玄 莊.
xuědòu chóngxiǎn (c) (j: setchō jūken); → Tuyết Đậu Trọng Hiển 雪 竇 重 顯.
xuěfēng yìcún (c) (j: seppō gison); → Tuyết Phong Nghĩa Tồn 雪 峯 義 存.
xūtáng zhìyú (c) (j: kidō chigu); → Hư Đường Trí Ngu 虛 堂 智 愚, thầy của → Nam Phố Thiệu Minh (j: nam-po shomyō).
- Y -
ya (j); da 耶.
yab-yum (t); → Yab-yum.
yajña (s); từ tự 祠 祀.
yakkha (p) (s: yakṣa); → Dạ-xoa 夜 叉.
yakkhinī (p); dạ-xoa nữ 夜 叉 女.
yakṣa (s) (p: yakkha); → Dạ-xoa 夜 叉.
yakṣiṇī (s); dạ-xoa nữ 夜叉女.
yaku (j); dịch 譯.
yaku (j); dược 藥.
yaku (j); dược 躍.
yaku (j); ước 約.
yakuju (j); dược thụ 藥 樹.
yakukyō (j); ước giáo 約 教.
yakusan igen (j); → Dược Sơn Duy Nghiễm 藥 山 惟 儼.
yakuseki (j); → Dược thạch 藥 石.
yakushi-rurikō-nyorai-hongan-kōtoku-kyō (j); Dược Sư Lưu Li Quang Như Lai bản nguyện công đức 藥 師 琉 璃 光 如 來 本 願 功 德 經.
yakushirurikō-shichibutsu-hongan-kōtoku-kyō (j); Dược Sư Lưu Li Quang Thất Phật bản nguyện công đức kinh 藥 師 瑠 璃 光 七 佛 本 願 功 德 經.
yakushi-shichibutsu-kuyō-giki-nyoiō-kyō (j); Dược Sư thất Phật cung dưỡng nghi quĩ như ý vương kinh 藥 師 七 佛 供 養 儀 軌 如 意 王 經.
yama (s); → Phạm hạnh 梵 行; → Diêm vương; dạ-ma 夜 摩.
yamaka (p); Song luận 雙 論, một phần của → A-tì-đạt-ma.
yami (s); Nữ Diêm vương, → Diêm vương.
yaṅ dag paḥi don (t); thật nghĩa 實 義.
yaṅ dag paḥi ḥtsho ba (t); chính mệnh 正 命.
yaṅ dag paḥi tiṅ ṅe ḥdsin (t); chính định 正 定.
yaṅ paḥi las kyi mthaḥ (t); chính nghiệp 正 業.
yāna (s); thừa 乘, cỗ xe, → Ba thừa.
yángqí fānghuì (c) (j: yōgi hō'e); → Dương Kì Phương Hội 楊 岐 方 會.
yángqí-pài (c) (j: yōgi-ha); Dương Kì phái 楊 岐 派, → Dương Kì Phương Hội.
yǎngshān huìjì (c) (j:-kyōzan ejaku); → Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 仰 山 慧 寂.
yánguān qíān (c) (j: enkan seian); → Diêm Quan Tề An 鹽 官 齊 安.
yánluó (c); Diêm-la 閻 羅, tức là → Diêm vương.
yántóu quánhuò (c) (j: gantō zenkatsu); → Nham Đầu Toàn Hoát 巖 頭 全 豁.
yantra (s); cơ 機.
yàoshān gāo shāmí (c); Dược Sơn Cao Sa-di 藥 山 高 沙 彌, → Cao Sa-di.
yàoshān wéiyǎn (c) (j: yakusan igen); → Dược Sơn Duy Nghiễm 藥 山 惟 儼.
yaśa (s); Da-xá 耶 舎.
yasha (j); Da-xá 耶 舎.
yasodharā (p) (s: yaśodharā); → Da-du Đa-la 耶 輸 多 羅.
yaśodharā (s) (p: yasodharā); → Da-du Đa-la 耶 輸 多 羅.
yaśomitra (s); Xứng Hữu 稱 友.
yaṣṭṛ (s); cung thí 供 施.
yathā-artha (s); chân thật nghĩa 眞 實 義.
yathābhūta (s); như chân 如眞.
yathā-bhūtam (s); như thật 如 實; → Như thật tri kiến.
yathā-pratyata (s); tuỳ duyên 隨 縁.
yathāvad-bhāvikatā (s); như lí trí 如 理 智.
yathāvat (s); tuỳ nghi 隨 宜.
yatna (s); công lực 功力.
yayoku (j); da dục 耶 欲.
ye śes dpag tu med pa (t); vô lượng trí 無 量 智.
ye shes chos sku (t) (s: jñānadharmakāya); Trí pháp thân 智 法 身, → Ba thân.
ye shes mtsho rgyal (t); → Ye-she Tsog-yel.
yeshe tsogyel (t) [ye-shes mtsho-rgyal]; → Ye-she Tsog-yel.
yèxiàn guīshěng (c); → Diệp Huyện Qui Tỉnh 葉 縣 歸 省.
yid (t); ý 意.
yid du ḥoṅ ba (t); khả ý 可 意.
yid kyi rnam śes (t); ý thức 意 識.
yid raṅ ba (t); như ý 如 意.
yidam (t) [yid-dam]; → Hộ Thần 護 神.
yìjìng (c); → Nghĩa Tịnh 義 淨.
yìkōng (c) (j: gikū); → Nghĩa Không 義 空.
yìngzhēn (c); Ứng Chân 應 眞; → Đam Nguyên Ứng Chân.
yǐnyuán lóngqí (c) (j: ingen ryūki); → Ẩn Nguyên Long Kì 隱 元 隆 琦.
yīshān yīníng (c) (j: issan ichinei); → Nhất Sơn Nhất Ninh 一 山 一 寧.
yīxíng chánshī (c); → Nhất Hạnh Thiền sư 一 行 禪 師.
yìxuān (c) (j: gigen); Nghĩa Huyền 義 玄, → Lâm Tế Nghĩa Huyền.
yo (j); dự 譽.
yo (j); dự 豫.
yo (j); dư 輿.
yo (j); dự 預.
yo (j); dư 餘.
yo (j); dư, dữ 與.
yō (j); dung 容.
yō (j); dụng 用.
yō (j); dung 鎔.
yō (j); dương 揚.
yō (j); dương 陽.
yō (j); dưỡng 養.
yō (j); ung 癰.
yō (j); vinh 榮.
yō (j); yêu 妖.
yō (j); yếu 要.
yod pa (t); hữu 有.
yod pa (t); khả đắc 可 得.
yōdai (j); dụng đại 用 大.
yōdan (j); vĩnh đoạn 永 斷.
yodatsu (j); dữ đoạt 與 奪.
yoga (s); → Du-già 瑜 伽; tương ưng 相 應.
yoga of enormous success: the lotus-matrix bodhi, symbols, banners, and store of common mantras in the vairocana-abhisaṃbodhi-tantra (e); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật thần biến gia trì kinh liên hoa thai tạng bồ-đề tràng tiêu sí phổ thông chân ngôn tạng quảng đại thành tựu du-già 大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經 蓮 華 胎 藏 菩 提 幢 標 幟 普 通 眞 言 藏 廣 大 成 就 瑜 伽.
yoga-avacara (s); cầu đạo nhân 求 道 人.
yogācāra (s); Du-già hành tông 瑜 伽 行 宗, một tên khác của → Duy thức tông.
yogācārabhūmi-śāstra (s); → Du-già sư địa luận 瑜 伽 師 地 論.
yogācārabhūmi-śāstra-kārikā (s); Du-già sư địa luận thích 瑜 伽 師 地 論 釋.
yoga-kṣema (s); an ổn 安 隱.
yogapaṭṭa (s); một sợi dây nịt dùng phòng chống ngã ra phía trước, phía sau khi → Toạ thiền, được các vị → Ma-ha Tất-đạt (mahā-sid-dha) sử dụng.
yōgi (j); Dương Kì 楊 岐; → Dương Kì Phương Hội 楊 岐 方 會.
yōgi hō'e (j); → Dương Kì Phương Hội 楊 岐 方 會.
yōgi-ha (j); → Dương Kì phái 楊 岐 派.
yogin (s) hoặc yogi (t: naldjorpa [rnal-'byor-pa]); → Du-già sư, Du-già tăng.
yōi (j); dung dị 容 易.
yōin (j); liễu nhân 了 因.
yojana (p); du-thiện-na 踰 膳 那; → Do tuần.
yojana (s); → Do-tuần 由 旬; du-thiện-na 踰 膳 那.
yōju (j); dung thụ 容 受.
yōka (j); Vĩnh Gia 永 嘉; → Vĩnh Gia Huyền Giác.
yōka gengaku (j) (c: yǒngjiā xuānjué); → Vĩnh Gia Huyền Giác 永 嘉 玄 覺.
yōka-shōdō-ka (j); Vĩnh Gia chứng đạo ca 永 嘉 證 道 歌.
yōkashū (j); Vĩnh Gia tập 永 嘉 集.
yoku (j); dục 欲.
yoku (j); ức 抑.
yokubōru (j); dục bạo lưu 欲 暴 流.
yokugu (j); dục cầu 欲 求.
yokukai (j); dục giới 欲 界.
yokuro (j); dục lậu 欲 漏.
yokushu (j); dục thủ 欲 取.
yokuyōkyō (j); ức dương giáo 抑 揚 教.
yōmu (j); vĩnh vô 永 無.
yōmyō enju (j) (c: yǒngmíng yánshòu); → Vĩnh Minh Diên Thọ 永 明 延 壽, Thiền sư Huệ Nhật Trí Giác.
yǒngjiā (c); Vĩnh Gia 永 嘉; → Vĩnh Gia Huyền Giác.
yǒngjiā xuānjué (c) (j: yōka genkaku); → Vĩnh Gia Huyền Giác 永 嘉 玄 覺.
yǒngmíng yánshòu (c) (j: yōmyō enju); → Vĩnh Minh Diên Thọ 永 明 延 壽; Thiền sư Huệ Nhật Trí Giác.
yoni-vicaya (s); chính quán 正 觀.
yōraku (j); anh lạc 瓔 珞.
yōraku-hongō-kyō (j); Anh lạc bản nghiệp kinh 瓔 珞 本 業 經.
yōrakukyō (j); Anh lạc kinh 瓔 珞 經.
yoru (j); dự lưu 預 流.
yoruka (j); dự lưu quả 預 流 果.
yorukō (j); dự lưu hướng 預 流 向.
yōryaku-nenshō-kyō (j); Yếu lược niệm tụng kinh 要 略 念 誦 經.
yōsai (j); Vinh Tây 榮 西; → Minh Am Vinh Tây.
yōshō (j); dụng thanh 用 聲.
yoshū (j); dư tập 餘 習.
yōsu (j); yếu tu 要 須.
youmyō-chigaku-zenshi-yuishin-ketsu (j); Vĩnh Minh Trí Giác Thiền sư duy tâm quyết 永 明 智 覺 禪 師 唯 心 訣.
yōzō (j); ảnh tượng 影 像.
yu (j); do 猶.
yu (j); do 由.
yu (j); dụ 喩.
yū (j); dụ 誘.
yū (j); dung 融.
yū (j); hựu 祐.
yū (j); u 幽.
yū, u (j); ưu 優.
yuánjué-jīng (c); → Viên giác kinh 圓 覺 經.
yuánróng-zōng (c); Viên dung tông 圓 融 宗.
yuántōng fǎxiù (c); → Viên Thông Pháp Tú 圓 通 法 秀.
yuánwù (c); Viên Ngộ 圓 悟.
yuánwù kèqín (c) (j: engo kokugon); → Viên Ngộ Khắc Cần 圓 悟 克 勤.
yūbadaisha (j); ưu-bà-đề-xá 優 婆 提 舎.
yūchi (j); u trí 幽 致.
yuèān shànguǒ (c) (j: gettan zenka); Nguyệt Am Thiện Quả 月 庵 善 果, Thiền sư Trung Quốc tông Lâm Tế, hệ phái → Dương Kì, môn đệ của Thiền sư → Khai Phúc Đạo Ninh.
yuèlín shīguān (c) (j: gatsurin shikan); Nguyệt Lâm Sư Quán 月 林 師 觀, Thiền sư Trung Quốc tông Lâm Tế phái Dương Kì, thầy của → Vô Môn Huệ Khai.
yuèzhōu qiánfēng (c) (j: esshū kempō); Việt Châu Càn Phong 越 州 乾 峰, Thiền sư Trung Quốc (?-?) tông → Tào Động. Sư là môn đệ nối pháp của Thiền sư → Động Sơn Lương Giới và được nhắc đến trong công án 48 của → Vô môn quan.
yuga (j); du-già 瑜 伽.
yuga-anta (s); kiếp tận 劫 盡.
yuga-anta-agni (s); kiếp hoả 劫 火; kiếp tận hoả 刧 盡 火; kiếp tận hoả 劫 盡 火.
yuga-daikyōō-kyō (j); Du-già đại giáo vương kinh 瑜 伽 大 教 王 經.
yugagyōha (j); Du-già hành phái 瑜 伽 行 派.
yugaron (j); Du-già luận 瑜 伽 論.
yugaron-ki (j); Du-già luận kí 瑜 伽 論 記.
yuga-shiji-ron (j); → Du-già sư địa luận 瑜 伽 師 地 論.
yuge (j); du hí 遊 戯.
yugi-kyō (j); Du-kì kinh 瑜 祇 經.
yui (j); di 遺.
yuigon (j); di ngôn 遺 言.
yuil (k); Hữu Nhất 有 一.
yuima (j); Duy-ma 維 摩.
yuima-dō (j); Duy-ma đường 維 摩 堂.
yuima-e (j); Duy-ma hội 維 摩 會.
yuima-kitsu-kyō (j); Duy-ma-cật kinh 維 摩 詰 經; → Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.
yuima-kitsu-shosetsu-kyō (j); → Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.
yuima-kyō (j); Duy-ma kinh 維 摩 經; → Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 説 經.
yuima-kyō so (j); Duy-ma kinh sớ 維 摩 經 疏.
yuima-kyō-bunso (j); Duy-ma kinh văn sớ 維 摩 經 文 疏.
yuima-kyō-genso (j); Duy-ma kinh huyền sớ 維 摩 經 玄 疏.
yuima-kyō-ryakuso (j); Duy-ma kinh lược sớ 維 摩 經 略 疏.
yuishiki (j); → Duy thức 唯 識.
yuishiki-ha (j); Duy thức phái 唯 識 派; → Duy thức tông 唯 識 宗.
yuishiki-hyakuhō (j); Duy thức bách pháp 唯 識 百 法.
yuishiki-sanjū-ronshō (j); Duy thức tam thập luận tụng 唯 識 三 十 論 頌.
yuishiki-sanjū-shō (j); Duy thức tam thập tụng 唯 識 三 十 頌.
yuishiki-shū (j); → Duy thức tông 唯 識 宗.
yuishin-ketsu (j); Duy tâm quyết 唯 心 訣.
yūji (j); Hùng Nhĩ 熊 耳.
yujǒng (k); Duy Chính 惟 政.
yujun (j); → Do-tuần 由 旬.
yukta (s); đạo lí 道 理; thành tựu 成 就; xứng lí 稱 理.
yukti (s); tương ưng 相 應.
yukti-ṣaṣṭhikā (s); Lục thập tụng như lí luận 六 十 頌 如 理 論, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nāgār-juna), Thí Hộ dịch, cũng có bản Tạng ngữ.
yukti-ṣaṣṭhikā-vṛtti (s); Lục thập tụng như lí luận thích 六 十 頌 如 理 論 釋, một tác phẩm của → Nguyệt Xứng, luận giải Lục thập tụng như lí luận (yukti-ṣaṣ-ṭhikā), một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nā-gārjuna).
yúngài shǒuzhì (c); Vân Cái Thủ Trí 雲 蓋 守 智.
yúngāng (c); → Vân Cương 雲 岡.
yúnjū dàoying (c) (j: ungo dōyō); → Vân Cư Đạo Ưng 雲 居 道 膺.
yúnmén wényǎn (c) (j: ummon bun'en); → Vân Môn Văn Yển 雲 門 文 偃.
yúnmén-zōng (c) (j: ummon-shū); → Vân Môn tông 雲 門 宗.
yúnyán tánshèng (c) (j: ungan donjō); → Vân Nham Đàm Thạnh 雲 巖 曇 晟.
yunyo (j); do như 猶 如.
yūretsu (j); ưu liệt 優 劣.
yūshin (j); u thâm 幽 深.
yūshin-anraku-dō (j); Du tâm an lạc đạo 遊 心 安 樂 道.
yūshō (j); dung nhiếp 融 攝.
yusik-chong (k); → Duy thức tông 唯 識 宗.
yuyo (j); do dự 猶 豫.
- Z -
za (j); toạ 坐.
zag pa (t); lậu 漏.
zai (j); tại 在.
zai (j); tài 財.
zai (j); tội 罪.
zaiaku (j); tại ốc 在 握.
zaifu (j); tại phu 在 膚.
zaifuku (j); tội phúc 罪 福.
zaigō (j); tội nghiệp 罪 業.
zaihi (j); tại bì 在 皮.
zaijitsu (j); tại thật 在 實.
zaike (j); → Cư sĩ 居 士.
zaimotsu (j); tài vật 財 物.
zaiten (j); tại triền 在 纏.
zaitō (j); tề đẳng 齊 等.
zaizen (j); tại tiền 在 前.
zakōkōdaishō (j); toạ cao quảng đại sàng 坐 高 廣 大 牀.
zammai (j); tam-muội 三 昧, → Định.
zan (j); tàm 慚.
zandan (j); tán thán 讚 歎.
zange (j); sám hối 懺 悔.
zange (j); tàn khí 殘 氣.
zanshū (j); tàn tập 殘 習.
zantei-settetsu (j); trảm đinh tiệt thiết 斬 釘 截 鐵.
zazen (j) (c: zuò-chán); → Toạ thiền 坐 禪.
zazen-wasan (j); Toạ thiền hoà tán 坐 禪 和 讚, tên gọi tắt của → Bạch Ẩn Thiền sư toạ thiền hoà tán, một tác phẩm của Thiền sư → Bạch Ẩn Huệ Hạc.
ze (j); thị 是.
zehi (j); thị phi 是 非.
zemban (j); → Thiền bản 禪 版.
zemmui (j); Thiện Vô Uý 善 無 畏; → Mật tông.
zen (j) (c: chán); → Thiền 禪.
zen (j); nhiễm 染.
zen (j); thiện 善.
zen (j); tiền 前.
zen, nen (j); nhiên 然.
zen'ai (j); nhiễm ái 染 愛.
zenbon (j); nhiễm phẩm 染 品.
zenchi-shiki (j); → Thiện tri thức 善 知 識.
zendō (j); → Thiền đường 禪 堂.
zendō (j); Thiện Đạo 善 導.
zeneji (j); thiện huệ địa 善 慧 地.
zen'en (j); → Thiền viện 禪 院.
zen'etsu (j); thiền duyệt 禪 悦.
zengen chūkō (j); → Tiệm Nguyên Trọng Hưng 漸 源 仲 興.
zengen-gyō (j); thiện hiện hành 善 現 行.
zengen-shosenshū-tojo (j); Thiền nguyên chư thuyên tập đô tự 禪 源 諸 詮 集 都 序.
zengo (j); → Tiệm ngộ 漸 悟.
zengon (j); thiện căn 善 根.
zengosaidan (j); tiền hậu tế đoạn 前 後 際 斷.
zengyō (j); thiện nghiệp 善 業.
zengyō (j); thiện xảo 善 巧.
zengyō (j); tiệm giáo 漸 教.
zenhōgyō (j); thiện pháp hành 善 法 行.
zenji (j); → Thiền sư 禪 師.
zenji (j); tiệm thứ 漸 次.
zenjin (j); thiện nhân 善 人.
zenjō (j); nhiễm tịnh 染 淨.
zenjō (j); thiền định 禪 定.
zenjō (j); Thiền-na 禪 那, → Thiền.
zenjū (j); Thiện Châu 善 珠.
zenke (j); Thiền tự 禪 寺, → Thiền viện.
zenke-kikan (j); Thiền gia qui giám 禪 家 龜 鑑.
zenkyō (j); tiền cảnh 前 境.
zenma (j); nhiễm ô 染 汚.
zenmon-nenji-shū (j); Thiền môn niêm tụng tập 禪 門 拈 頌 集.
zenna (j); Thiền-na 禪 那, → Thiền.
zennanshi (j); thiện nam tử 善 男 子.
zenpi (j); tiền phi 前 非.
zenpō (j); thiền pháp 禪 法.
zenrin (j); Thiền lâm 禪 林, một cách gọi khác của → Thiền viện.
zenshin (j); nhiễm tâm 染 心.
zenshō (j); tiền sinh 前 生.
zenshū (j); → Thiền tông 禪 宗.
zenshu (j); nhiễm sổ 染 數.
zenshū (j); nhiễm tập 染 習.
zenshu (j); thiện thủ 善 取.
zenshu (j); thiện thú 善 趣.
zenshu (j); thiện tu 善 修.
zenshū-yōka-shū (j); Thiền tông Vĩnh Gia tập 禪 宗 永 嘉 集.
zenshū-yōka-shū-kachūsetsugi (j); Thiền tông Vĩnh Gia tập khoa chú thuyết nghị 禪 宗 永 嘉 集 科 註 説 誼.
zensō (j); nhiễm tướng 染 相.
zentsū (j); thiện thông 善 通.
zenzei (j); Thiện Thệ 善 逝.
zetsu (j); chất 質
zetsu (j); thiệt 舌.
zetsu (j); tuyệt 絶.
zetsuge (j); chất ngại 質 礙.
zetsukon (j); thiệt căn 舌 根.
zetsuryo (j); tuyệt lự 絶 慮.
zhāngjìng huáihuī (c) (j: shōkei eki); → Chương Kính Hoài Huy 章 敬 懷 暉.
zhāngzhuō xiùcái (c) (j: chōsetsu yūsai); → Trương Chuyết Tú Tài 張 拙 秀 才.
zhànrán (c); trạm nhiên 湛 然.
zhàogōng (c); Triệu Công 肇 公.
zhàolǔn (c); Triệu luận 肇 論, → Tăng Triệu.
zhàozhōu (c); Triệu Châu 趙 州.
zhàozhōu cóngshěn (c) (j: jōshū jūshin); → Triệu Châu Tòng Thẩm 兆 州 從 諗.
zhēnxiē qīngliǎo (c) (j: shingetsu shōryō); → Chân Yết Thanh Liễu 眞 歇 清 了.
zhēnyán-zōng (c); → Chân ngôn tông 眞 言 宗.
zhi gnas (t) (s: śamatha); → Chỉ 止.
zhī-dàolín (c); Chi Đạo Lâm 支 道 林, còn được gọi là → Chi Độn.
zhīdùn (c); → Chi Độn 支 遁.
zhǐguàn (c); → Chỉ-quán 止 觀.
zhìkǎi (c); → Trí Khải 智 顗.
zhīkōng (c); Chỉ Không 指 空.
zhìmén guāngzuò (c) (j: chimon kōso); → Trí Môn Quang Tộ 智 門 光 祚.
zhīqiān (c); Chi Khiêm 支 謙.
zhìxiàng dàshī (c); Chí Tướng Đại Sư 至 相 大 師.
zhìyǎn (c); Trí Nghiễm 智 儼, → Hoa nghiêm tông.
zhìyǐ (c); → Trí Khải 智 顗.
zhìzáng (c); Trí Tạng 智 藏; → Tây Đường Trí Tạng.
zhìzhōu (c); Trí Chu 智 周.
zhòngdào-zōng (c); Trung Đạo tông 中 道 宗; → Trung quán tông.
zhōng-fēng míngběn (c) (j: chūhō myō-hon); → Trung Phong Minh Bản 中 峰 明 本.
zhōng-guó-shī (c); Trung Quốc sư 忠 國 師, Quốc sư → Nam Dương Huệ Trung.
zhōngnán dàshī (c); Chung Nam Đại sư 終 南 大 師.
zhuāngzǐ (c); → Trang Tử 莊 子.
zhūhóng (c); Châu Hoằng 袾 宏, → Vân Thê Châu Hoằng 雲 棲 袾 宏.
zìdé (c) (j: jitoku); Tự Đắc 自 得, → Thập mục ngưu đồ.
zīfú rúbǎo (c) (j: shifuku nyohō); → Tư Phúc Như Bảo 資 福 如 寶.
zǐhú lìzōng (c) (j: shiko rishō); → Tử Hồ Lợi Tung 子 湖 利 蹤.
zō (j); tăng (tắng) 憎.
zō (j); tăng 増.
zō (j); tàng, tạng 藏.
zō (j); tạo 造.
zō (j); tạp 雜.
zōabidon-shinron (j); Tạp a-tì-đàm tâm luận 雜 阿 毘 曇 心 論.
zō-agon-kyō (j); Tạp a-hàm kinh 雜 阿 含 經.
zōai (j); tăng ái 憎 愛.
zōe (j); tạp uế 雜 穢.
zōekishū (j); tăng ích chấp 増 益 執.
zōhō (j); tượng pháp 像 法.
zōhōketsugikyō (j); Tượng pháp quyết nghi kinh 像 法 決 疑 經.
zōichi-agon-kyō (j); → Tăng-nhất a-hàm kinh 増 一 阿 含 經.
zōjō (j); tăng thượng 増 上.
zōjō (j); tăng trưởng 増 長.
zōjōen (j); tăng thượng duyên 増 上 縁.
zōjōka (j); tăng thượng quả 増 上 果.
zoku (j); tặc 賊.
zoku (j); tộc 族.
zoku (j); tục 俗.
zokubōjinjitsu-shū (j); tục vọng chân thật tông 俗 妄 眞 實 宗.
zokuchi (j); tục trí 俗 智.
zoku-dentō-roku (j); Tục truyền đăng lục 續 傳 燈 録.
zoku-kegonkyō-ryakuso-kanjōki (j); Tục Hoa Nghiêm kinh lược sớ san định kí 續 華 嚴 經 略 疏 刊 定 記.
zoku-kogon-yakukyō-zuki (j); Tục cổ kim dịch kinh đồ kí 續 古 今 譯 經 圖 紀.
zoku-kōsō-den (j); Tục cao tăng truyện 續 高 僧 傳.
zokuni (j); chúc nhĩ 屬 耳.
zokutai (j); tục đế 俗 諦.
zōngmì (c); Tông Mật 宗 密, → Khuê Phong Tông Mật 圭 峰 宗 密, → Hoa nghiêm tông.
zōshiki (j); Tạng thức 藏 識; → A-lại-da thức.
zōshin (j); tăng tiến 増 進.
zōshin-ron (j); Tạp tâm luận 雜 心 論.
zōshitsu (j); tăng tật 憎 嫉.
zōyaku (j); tăng ích 増 益.
zōzen (j); tạp nhiễm 雜 染.
zu, to (j); đồ 途.
zuda (j); → Đầu-đà 頭 陀.
zui (j); thuỵ 瑞.
zui (j); tuỷ 髄.
zuibonnō (j); tuỳ phiền não 隨 煩 惱.
zuibun (j); tuỳ phận 隨 分.
zuichiku (j); tuỳ trục 隨 逐.
zuien (j); tuỳ duyên 隨 縁.
zuien-tenpen (j); tuỳ duyên chuyển biến 隨 縁 轉 變.
zuigi (j); tuỳ nghi 隨 宜.
zuigi-seppō (j); tuỳ nghi thuyết pháp 隨 宜 説 法.
zuigyō (j); tuỳ hạnh 隨 行.
zuihō (j); tuỳ phương 隨 方.
zuiin (j); tuỳ dẫn 隨 引.
zuijjunchi (j); tuỳ thuận trí 隨 順 智.
zuijun (j); tuỳ thuận 隨 順.
zuijunbyōdōzenkon (j); tuỳ thuận bình đẳng thiện căn 隨 順 平 等 善 根.
zuijun-dōkan-issai-shūjō (j); tuỳ thuận đẳng quán nhất thiết chúng sinh 隨 順 等 觀 一 切 衆 生.
zuimin (j); tuỳ miên 隨 眠.
zuishu (j); tuỳ thủ 隨 手.
zuishū-tōzan-ryōkai-zenshi-goroku (j); Thuỵ Châu Động Sơn Lương Giới Thiền sư ngữ lục 瑞 州 洞 山 良 价 禪 師 語 録.
zui-tentai-chisha-daishi-betsuden (j); Tuỳ Thiên Thai Trí Giả Đại sư biệt truyện 隋 天 台 智 者 大 師 別 傳.
zuiyō (j); tuỳ dụng 隨 用.
zukō (j); đầu quang 頭 光.
zuóchán (c) (j: zazen); → Toạ thiền 坐 禪, ngồi thiền.
zushoku-kōman (j); đồ sức hương man 塗 飾 香 鬘.
zushu (j); đầu số 頭 數.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |