Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- Ka-
ka (j); gia 嘉.
ka (j); ha 呵.
ka (j); hà 瑕.
ka (j); ha 訶.
ka (j); hoá 貨.
ka (j); khả 可.
ka (j); khoa 科.
ka (j); khoá 課.
ka (j); quả 果.
ka (j); quá 過.
ka, ga (j); ngoa 訛.
ka, ke (j); gia 家.
kabi (j); gia bị 加 被.
kabu (j); ca vũ 歌 舞.
kabukanchō (j); ca vũ quán thính 歌 舞 觀 聽.
kabul (s); Kế Tân quốc 罽 賓 國.
kabun (j); quả phận 果 分.
kabunfukasetsu (j); quả phận bất khả thuyết 果 分 不 可 説.
kabun-kasetsu (j); quả phận khả thuyết 果 分 可 説.
kachi (j); khả tri 可 知.
kachisan (j); Ca trí sơn 迦 智 山.
kadamba (s); tích tập 積 集.
kadampa (t) [bka'-gdams-pa]; → Cam-đan phái 甘 丹 派.
kadō (j); → Hoa đạo 花 道.
kadō (j); hà đẳng 何 等.
kafū (j); gia phong 家 風.
kafu (j); già phu 跏 趺.
kagen (j); quá hoạn 過 患.
kagōsha (j); quá hằng sa 過 恒 沙.
kaguu (j); quả câu hữu 果 倶 有.
kagyupa (t) [bka'-brgyud-pa]; → Ca-nhĩ-cư phái 迦 爾 居 派.
kahitsu (j); hà tất 何 必.
kahō (j); quả báo 果 報.
kahōshiki (j); quả báo thức 果 報 識.
kah-vādah (s); huống 況.
kai (j); cái 蓋.
kai (j); giai 皆.
kai (j); giới 戒.
kai (j); giới 界.
kai (j); giới 誡.
kai (j); hối 誨.
kai (j); khả ý 可 意.
kai (j); khai 開.
kai (j); quái 怪.
kaie (j); hải hội 海 會.
kāifú dàoníng (c) (j: kaifuku dōnei); Khai Phúc Đạo Ninh 開 福 道 寧.
kaifuku dōnei (j) (c: kāifú dàoníng); Khai Phúc Đạo Ninh 開 福 道 寧.
kaige (j); giới ngoại 界 外.
kaigen (j); → Khai nhãn 開 眼.
kaigen (j); Giới Hiền 戒 賢; → Huyền Trang.
kaigenshaku-kyōroku (j); Khai Nguyên Thích giáo lục 開 元 釋 教 録.
kaigo (j); khai ngộ 開 悟.
kaigonken (j); giới cấm kiến 戒 禁 見.
kaigonshu (j); giới cấm thủ 戒 禁 取.
kaigonshuken (j); giới cấm thủ kiến 戒 禁 取 見.
kaihō (j); giới pháp 戒 法.
kaihō (j); khai pháp 開 法.
kaihon (j); giới phẩm 戒 品.
kaihotsu (j); khai phát 開 發.
kaiin sanmai (j); Hải ấn tam-muội 海 印 三 昧.
kaiinji (j); Hải Ấn tự 海 印 寺.
kaiji (j); khai thị 開 示.
kaijōkukyū (j); giới thừa câu cấp 戒 乘 倶 急.
kaijōshiku (j); giới thừa tứ cú 戒 乘 四 句.
kaike (j); khai hoá 開 化.
kaikō (j); giai hàng 階 降.
kaikō (j); hồi hướng 迴 向.
kaikyō (j); khế kinh 契 經; → Kinh.
kaikyūjōkan (j); giới cấp thừa hoãn 戒 急 乘 緩.
kailāsa (s); → Ngân sơn 銀 山.
kairitsu (j); giới luật 戒 律.
kairitsu-shū (j); Giới luật tông 戒 律 宗.
kaisan (j); → Khai sơn 開 山.
kaisha (j); khai già 開 遮.
kai-shoshingakunin-bun (j); Giới sơ tâm học nhân văn 誡 初 心 學 人 文.
kaishu (j); giới thủ 戒 取.
kaitai (j); giới thể 戒 體.
kaitō (j); hải đông 海 東.
kaitō-kōsō-den (j); Hải đông cao tăng truyện 海 東 高 僧 傳.
kaitoku (j); hải đức 海 徳.
kaji-mantoku (j); quả địa vạn đức 果 地 萬 徳.
kaji-san (k); Ca Trí sơn 迦 智 山.
kako (j); quá khứ 過 去.
kaku (j); cách 格.
kaku (j); giác 角.
kaku, gaku (j); giác 覺.
kaku, kyaku (j); cách 隔.
kakubetsu (j); các biệt 各 別.
kakubun (j); giác phần 覺 分.
kakuchi (j); giác tri 覺 知.
kakugen (j); cách ngôn 格 言.
kakugi (j); cách nghĩa 格 義.
kakugo (j); giác ngộ 覺 悟.
kakujin (j); khách trần 客 塵.
kakujinbonnō (j); khách trần phiền não 客 塵 煩 惱.
kakujō (j); → Giác Thành 覺 城.
kakuju (j); giác thụ 覺 樹; → Bồ-đề thụ.
kakukaku (j); các các 各 各.
kakukan (j); giác quán 覺 觀.
kakukōji (j); Giác Hoàng tự 覺 皇 寺.
kakukon (j); giác căn 覺 根.
kak'un (k); Giác Vân 覺 雲.
kakuō (j); Giác vương 覺 王.
kakurin (j); Hạc Lâm 鶴 林.
kakuritsu (j); giác lập 角 立.
kakusha (j); giác giả 覺 者.
kakushō (j); giác tính 覺 性.
kakusou (j); giác tướng 覺 相.
kakuun (j); Giác Vân 覺 雲.
kakyō (j); hà huống 何 況.
kāla (s); hắc 黒.
kala (s); phân, phần, phận 分.
kālacakra (s); → Thời luân 時 輪.
kalala (s); kha-la-la 柯 羅 邏.
kalāpa (s); tụ 聚.
kālapa, siddha (s); → Ka-la-pa (27).
kāla-sūtra-narakaḥ (s); hắc thằng địa ngục 黑 繩 地 獄.
kalatra-bhāva (s); quyến thuộc 眷 屬.
kālayaśas (s); Cương-lương-da-xá 畺 良 耶 舎.
kali (s); Ca-lợi 歌 利.
kalinga (s); Ca-lợi vương 歌 利 王.
kalinga-raja (s); Ca lợi vương 歌 利 王.
kali-yuga (s); Ca-lợi 歌 利.
kalpa (s); → Kiếp 刧 (劫).
kalpā (s); vọng kế 妄 計.
kalpa-anta (s); kiếp tận 劫 盡.
kalpana (s); phân biệt 分 別.
kalpita (s); vọng kế 妄 計; vọng tưởng 妄 想.
kalyāna (s); thiện 善; vi diệu 微 妙.
kalyāṇamitra (s) (p: kalyāṇamitta); → Thiện tri thức 善 知 識.
kalyāṇamitta (p) (s: kalyāṇamitra); → Thiện tri thức 善 知 識.
kāma (s); ái dục 愛 欲.
kāma (s, p); → Dục 欲.
kāmadhātu (s, p); → Dục giới 欲 界.
kamalaśīla (s); Liên Hoa Giới 蓮 花 戒, → Trung quán tông.
kāmaloka (s, p); → Dục giới 欲 界.
kāma-ogha (s); dục bạo lưu 欲 暴 流.
kāmāsava (p); dục lậu 欲 漏.
kāmāsrava (s); ái dục lậu 愛 欲 漏.
kambala, mahāsiddha (s); → Kam-ba-la (30).
kāmesu-micchacāra (p); tà dâm 邪 婬.
kamma (p) (s: karma); → Nghiệp 業.
kamon (j); khoa văn 科 文.
kāmopādāna (s); dục thủ 欲 取.
kamparipa, siddha (s); → Kam-pa-ri-pa (45).
kampita (s); động 動.
kan (j); cảm 感.
kan (j); cảm 敢.
kan (j); cam 甘.
kan (j); can 肝.
kan (j); giám 鑑.
kan (j); hám 憾.
kan (j); hán 漢.
kan (j); hoàn 完.
kan (j); hoan 歡.
kan (j); khán 看.
kan (j); khuyến 勸.
kan (j); nhàn 閑.
kan (j); quan 官.
kan (j); quán 慣.
kan (j); quán 貫.
kan (j); quan 關.
kan (j); quán, quan 觀.
kan (j); quyển 巻.
kan, ken (j); giản 揀.
kan, ken (j); gian, gián 間.
kaṇāda (s); Ca-na-đà 迦 那 陀.
kāṇadeva (s); »Đơn nhãn Đề-bà«; Ka-na Đề-bà; một tên khác của → Thánh Thiên, Tổ thứ 15 của → Thiền tông Ấn Độ.
kanakhalā, yoginī siddhā (s); → Ka-na Kha-la (67).
kanbutsu-sanmai-kai-kyō (j); Quán Phật tam-muội hải kinh 觀 佛 三 昧 海 經.
kāñcana-maṇḍala (s); kim luân 金 輪.
kanchō (j); quán đỉnh 潅 頂.
kan-fugenbosatsu-gyōhō-kyō (j); Quán Phổ Hiền Bồ Tát hành pháp kinh 觀 普 賢 菩 薩 行 法 經.
kang wǒlhan (k); Huệ Cần 慧 勤.
kangigyō (j); quán hỉ hạnh 觀 喜 行.
kangiji (j); quán hỉ địa 觀 喜 地.
kangyō (j); quán hạnh 觀 行.
kangyur/tengyur (t) [bk'-'gyur/bstan-'gyur]; → Cam-châu-nhĩ/ Đan-châu-nhĩ 甘 珠 爾 丹 珠 爾.
kaṇha-kamma (p); hắc nghiệp 黒 業.
kāṇhapa, mahāsiddha (s) hoặc kṛṣṇācārya; → Kan-ha-pa (17).
kaṇha-sukka (p); bạch nghiệp 白 黒.
kanhō (j); quán pháp 觀 法.
kànhuà-chán (c) (j: kanna-zen); → Khán thoại thiền 看 話 禪.
kaniṣka (s); Ca-nị-sắc-ca vương 迦 膩 色 迦 王.
kanjizai (j); → Quán Tự Tại 觀 自 在.
kanjizaibosatsu (j); Quán Tự Tại Bồ Tát 觀 自 在 菩 薩.
kanjō (j); → Quán đỉnh 灌 頂.
kanjō-ki (j); san định kí 刊 定 記.
kanjōjū (j); quán đỉnh trú 灌 頂 住.
kanjō-kyō (j); quán đỉnh kinh 灌 頂 經.
kanjō-shichiuman-nisen-jinnou-gobikuju-kyō (j); Quán đỉnh thất vạn nhị thiên thần vương hộ tỉ-khâu kinh 灌 頂 七 萬 二 千 神 王 護 比 丘 呪 經.
kaṅkaṇa, siddha (s); → Kan-ka-na (29)
kaṅkāripa, siddha (s) hoặc kakali; → Kan-ka-ri-pa.
kanki (j); hoan hỉ 歡 喜.
kankiji (j); hoan hỉ địa 歡 喜 地.
kanko tokutsū (j); Hàm Hư Đắc Thông 涵 虚 得 通.
kankodō-tokutsū-ōshō-goroku (j); Hàm Hư Đường Đắc Thông Hoà thượng ngữ lục 涵 虚 堂 得 通 和 尚 語 録.
kankyō (j); khán kinh 看 經.
kankyōha (j); khán kinh phái 看 經 派.
kanmon (j); quán môn 觀 門.
kan-muryōju-butsukyō (j); Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh 觀 無 量 壽 佛 經.
kannan (j); gian nan 艱 難.
kanna-zen (j) (c: kànhuà-chán); → Khán thoại thiền 看 話 禪.
kannō (j); kham năng 堪 能.
kannon (j); → Quan Âm 觀 音, → Quán Thế Âm.
kannon-gyō (j); Quan Âm kinh 觀 音 經.
kan'ō (j); cảm ứng 感 應.
kanro (j); cam lộ 甘 露.
kanro-ōkai (j); Cam lộ pháp giới 甘 露 法 界.
kanrohō (j); Cam lộ pháp 甘 露 法.
kanrohōu (j); Cam lộ pháp vũ 甘 露 法 雨.
kansatsu (j); quán sát 觀 察.
kanseijizai (j); Quán Thế Tự Tại 觀 世 自 在.
kansenji (j); Cam Sơn tự 甘 山 寺.
kanshin (j); can tâm 肝 心.
kanshitsu (j); khám thất 龕 室.
kanshou (j); hoán tỉnh 喚 醒.
kanshū (j); nhàn tập 閑 習.
kantalipa, siddha (s) hoặc kanthapa, kantapa, kaṇtālipa, kanālipa, kandipa; → Kan-ta-li-pa (69).
kānti (s); ái 愛.
kantoku (j); quản đắc 管 得.
kanwa (j); quan thoại 觀 話.
kanwa-ketsugiron (j); Khán thoại quyết nghi luận 看 話 決 疑 論.
kanzan (j) (c: hánshān); → Hàn Sơn 寒 山.
kanzan (j); Hám Sơn 憨 山.
kanzan egen (j); → Quan Sơn Huệ Huyền 關 山 慧 玄.
kanzeon (j); → Quán Thế Âm 觀 世 音.
kanzeon-bosatsu-fumonbon (j); Quán Thế Âm Bồ Tát phổ môn phẩm 觀 世 音 菩 薩 普 門 品.
kapālapa, siddha (s) hoặc kapālipa; → Ka-pa-la-pa (72).
kapila (s); Số luận sư 數 論 師.
kapilavastu (s) (p: kapilavatthu); dịch nghĩa là Hoàng Xích thành, dịch âm là → Ca-tì-la-vệ 迦 毘 羅 衛.
kapilavatthu (p) (s: kapilavastu); → Ca-tì-la-vệ 迦 毘 羅 衛.
kapimala (s); Ca-tì-ma-la 迦 毘 摩 羅, Tổ thứ 13 của → Thiền tông Ấn Độ
kapirae (j); Ca-tì-la-vệ 迦 毘 羅 衛.
kappa (p) (s: kalpa); Kiếp-ba, → Kiếp 劫.
kapphiṇa (s); Kiếp-tân-na 劫 賓 那.
kāraṇa (s); duyên 縁.
kārana (s); nhân 因.
kāraṇḍavyūha (s); Đại thừa trang nghiêm bảo vương kinh 大 乘 莊 嚴 寶 王 經.
karara (j); kha-la-la 柯 羅 邏.
karatala-ratna (s); Đại thừa chưởng trân luận 大 乘 掌 珍 論.
kāretabba (p); trị 治.
kari (j); Ca-lợi 歌 利.
kariō (j); Ca-lợi vương 歌 利 王.
kāritra (s); tác dụng 作 用.
karma (e, s); báo ứng 報 應; → Nghiệp 業; nhân quả 因 果.
karma-abhisaṃskāra (s); hành nghiệp 行 業.
karma-añjana (s); nghiệp tướng 業 相.
karma-āvaraṇa (s); nghiệp chướng 業 障; tội nghiệp 罪 業.
karmadāna (s); → Tri sự 知 事.
karma-kagyu (t) [kar-ma bka'bgyud]; → Cát-mã Ca-nhĩ-cư phái 葛 嗎 迦 爾 居 派.
karman (s); hành nghiệp 行 業; nghiệp 業; sinh nghiệp 生 業; sự nghiệp 事 業; yết-ma 羯 磨.
karmanya (s); điều nhu 調 柔.
karmanya (s); kham năng 堪 能.
karmanyatva (s); điều nhu 調 柔.
karmapa (t); → Cát-mã-ba 葛 嗎 波.
karma-saṃkleśa (s); nghiệp nhiễm ô 業 染 汚.
karmaśataka (s); bách nghiệp kinh 百 業 經.
karma-siddhi-prakaraṇa (s); Đại thừa thành nghiệp luận 大 乘 成 業 論.
karṇāyamāna (s); ai mẫn 哀 愍.
karoti (s); tác 作.
karṣaṇa (s); khiên dẫn 牽 引.
karuna (j); ca-lâu-na 迦 樓 那; → Bi.
karuṇā (s); ca-lâu-na 迦 樓 那; → Từ bi 慈 悲; → Bi 悲.
karuṇāpuṇḍarīka-sūtra (s); Bi hoa kinh 悲 華 經.
karuṇyā (s); bi 悲.
kārya (s); hữu tác 有 作; quả 果.
kaṣāya (s); đạm 淡; trọc 濁.
kasennen (j); Ca-chiên-diên 迦 旃 延.
kasennen-abidon (j); Ca-chiên-diên a-tì-đàm 迦 旃 延 阿 毘 曇.
kashaku (j); → Quải tích 掛 錫.
kashaku (j); ha trách 呵 責.
kashitsu (j); quá thất 過 失.
kashmir (s); Kế Tân quốc 罽 賓 國.
kashō (j); → Ca-diếp (diệp) 迦 葉.
kashō (j); quả tính 果 性.
kashō daishi (j); Gia Tường đại sư 嘉 祥 大 師; → Cát Tạng.
kashōsankyōdai (j); Ca-diếp tam huynh đệ 迦 葉 三 兄 弟.
kasiṇa (p) (s: kṛtsnā); → Biến xứ 變 處.
kaśmīra (s); Kế Tân quốc 罽 賓 國.
kasō (j); hoả táng 火 葬.
kassan zen'e (j) (c: jiāshān shànhuì); → Giáp Sơn Thiện Hội 夾 山 善 會.
kassapa (p) (s: kāśyapa); → Ca-diếp 迦 葉.
kāśyapa (s) (s: kassapa); → Ca-diếp 迦 葉.
kāśyapaparivarta-sūtra (s); Đại Ca-diếp hội kinh 大 迦 葉 會 經.
kāśyapaṛṣiproktastrīcikitsā-sūtra (s); Ca Diếp tiên nhân thuyết y nữ nhân kinh 迦 葉 仙 人 説 醫 女 人 經.
kāśyapīya (s); Ẩm quang bộ 飲 光 部.
kataennishi (j); Già-đa-diễn-ni tử 迦 多 衍 尼 子.
kataku jin'e (j) (c: hézé shénhuì); → Hà Trạch Thần Hội 荷 澤 神 會.
kataku-shū (j) (c: hézé-zōng); → Hà Trạch tông 荷 澤 宗.
katham-krtvā (s); vân hà 云 何.
kathina (s); kiên 堅.
katoku (j); quả đức 果 徳.
katsu (j); át 曷.
katsu (j); hát 喝; → Bổng hát.
katsu (j); hoạt 活.
katsu (j); khát 渇.
katsu! (j); → Hát (hét) 喝, → Bổng hát.
katsuro (j); hoạt lộ 活 路.
katsushiki (j); hát thực 喝 食.
kattō (j); → Cát đằng 葛 藤.
kātyāyana (s); Ca-chiên-diên 迦 旃 延, → Mười đại đệ tử.
kātyāyana-abhidharma (s); Ca-chiên-diên a-tì-đàm 迦 旃 延 阿 毘 曇.
kātyāyanīputra (s); Già-đa-diễn-ni tử 迦 多 衍 尼 子.
kaukkuṭika (s); Kê dận bộ 鷄 胤 部.
kaukṛtya (s); ác tác 惡 作.
kaukrtya (s); hối 悔; truy hối 追 悔.
kauṇḍinya (s); A-nhã Kiêu-trần-như 阿 若 憍 陳 如; Kiêu-trần-như 憍 陳 如.
kauśala (s); minh 明.
kauśalya (s); thiện xảo 善 巧.
kauśīdya (s); giải đãi 懈 怠.
kauśika (s); Kiêu-thi-ca 憍 尸 迦.
kauṣṭhila (s); Câu-hi-la 拘 絺 羅.
kāya-cittayor-akarmanyatā (s); thô trọng 麁 (麤) 重.
kāyagatā-sati (p); → Quán thân.
kāya-indriya (s); thân căn 身 根.
kāyasaṃskāra (s) (p: kāyasaṅkhāra); thân hành 身 行, chỉ các tác động của thân thể.
kāya-vāk-citta (s); → Thân, khẩu, ý 身 口 意.
kaza (j); già toạ 跏 座.
ke (j); giả 假.
ke (j); hí 戯.
ke (j); hí 戲.
ke (j); hoá 化.
ke (j); khoái 快.
ke (j); quai 乖.
ke, kai (j); hối 悔.
kebaku (j); hệ phọc 繫 縛.
kechakubun (j); quyết trạch phần 決 擇 分.
kechisha (j); kết xã 結 社.
kedai (j); giải đãi 懈 怠.
kedō (j); hoá đạo 化 道.
kege, keigei (j); quái ngại 罣 礙.
kegi (j); hoá nghi 化 儀.
kegon (j); Hoa Nghiêm 華 嚴; → Hoa Nghiêm kinh.
kegon-gojū-yō-mondō (j); Hoa Nghiêm ngũ thập yếu vấn đáp 華 嚴 五 十 要 問 答.
kegon-gokyōshō (j); Hoa Nghiêm ngũ giáo chương 華 嚴 五 教 章.
kegon-gokyōshou-shiji (j); Hoa Nghiêm ngũ giáo chương chỉ sự 華 嚴 五 教 章 指 事.
kegon-hokkai-genkyō (j); Hoa Nghiêm pháp giới huyền kính 華 嚴 法 界 玄 鏡.
kegon-ichijō-hokkai-zu (j); Hoa Nghiêm nhất thừa pháp giới đồ 華 嚴 一 乘 法 界 圖.
kegon-ichijō-kyōgi-bunzaishō (j); Hoa Nghiêm nhất thừa giáo nghĩa phần tề chương 華 嚴 一 乘 教 義 分 齊 章.
kegon-kumokushō (j); Hoa Nghiêm khổng mục chương 華 嚴 孔 目 章.
kegon-kyō (j); Hoa nghiêm kinh 華 嚴 經, → Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh.
kegonkyō-denki (j); Hoa Nghiêm kinh truyền kí 華 嚴 經 傳 記.
kegonkyō-gikai-hi-akumon (j); Hoa Nghiêm kinh nghĩa hải bách môn 華 嚴 經 義 海 百 門.
kegonkyō-naishōmon-tōri-ku-mokushou (j); Hoa Nghiêm kinh nội chương môn đẳng li khổng mục chương 華 嚴 經 内 章 門 等 離 孔 目 章.
kegonron-setsuyō (j); Hoa Nghiêm luận tiết yếu 華 嚴 論 節 要.
kegon-shū (j) (c: huáyán-zōng); → Hoa nghiêm tông 華 嚴 宗.
kegonshū-shōsobyō-inmyōroku (j); Hoa Nghiêm tông chương sớ tinh nhân minh lục 華 嚴 宗 章 疏 并 因 明 録.
kegon-yūshin-hokkai ki (j); Hoa Nghiêm du tâm pháp giới kinh 華 嚴 遊 心 法 界 記.
kegyō (j); gia hạnh 加 行.
kegyō (j); già hạnh 迦 行.
kegyōdō (j); gia hạnh đạo 加 行 道.
kegyōi (j); gia hạnh vị 加 行 位.
kehō (j); giả pháp 假 法.
kei (j); hệ 繫.
kei (j); huỳnh 螢.
kei (j); khải 啓.
kei (j); khánh 磬.
kei (j); khể (khế) 稽.
kei (j); nghệ 詣.
keibyaku (j); khải bạch 啓 白.
keihinkoku (j); Kế Tân quốc 罽 賓 國.
keihō shūmitsu (j) (c: guīfēng zōngmì); → Khuê Phong Tông Mật 圭 峰 宗 密.
keiinbu (j); Kê dận bộ 鷄 胤 部.
keiji (j); hệ từ 繫 辭.
keika (j); Huệ Quả 惠 果.
keisan (j); Kính sơn 徑 山.
keishiki (j); khể thức 稽 式.
keishu (j); khể thủ 稽 首.
keitaku (j); kế độ 計 度.
keitaku-funbetsu (j); kế độ phân biệt 計 度 分 別.
keitoku-dentoroku (j) (c: jǐngdé chuándēng-lù); → Cảnh Đức truyền đăng lục 景 德 傳 燈 錄.
keizan jōkin (j); → Oánh Sơn Thiệu Cẩn 瑩 山 紹 瑾.
kejibu (j); Hoá địa bộ 化 地 部.
kekka (j); kết già 結 跏; → Kết già phu toạ.
kekka (j); kết hạ 結 夏.
kekka-fuza (j); → Kết già phu toạ 結 跏 趺 坐.
kekki (j); huyết khí 血 氣.
kemyōshū (j); Giả danh tông 假 名 宗.
ken (j); giản 簡.
ken (j); hiềm 嫌.
ken (j); hiền 賢.
ken (j); hiển 顯.
ken (j); khiên 牽.
ken (j); khiển 遣.
ken (j); kiên 堅.
ken (j); kiên 慳.
ken (j); kiến 見.
ken (j); nghiệm 驗.
kenata (j); ca-na-đà 迦 那 陀.
kenbetsu (j); giản biệt 簡 別.
kenbōru (j); kiến bộc lưu 見 暴 流.
kenbun (j); kiến phần 見 分.
kenchaku (j); giản trạch 簡 擇.
kenchō-ji (j); → Kiến Trường tự 建 長 寺.
ken-chū-shi (j); Thiên trung chí 偏 中 至, vị thứ 5 của của → Động Sơn ngũ vị.
ken-chū-to (j); Kiêm trung đáo 兼 中 到, vị thứ 5 của → Động Sơn ngũ vị.
kendan (j); gián đoạn 間 斷.
kendan (j); kiến đoạn 見 斷.
kendarakoku (j); Kiền-đà-la quốc 犍 駄 羅 國.
kendō (j); → Kiếm đạo 劍 道.
kendō (j); kiến đạo 見 道.
kendōdan (j); kiến đạo đoạn 見 道 斷.
kendōi (j); kiến đạo vị 見 道 位.
kendōshodan (j); kiến đạo sở đoạn 見 道 所 斷.
ken'eki (j); khiêm ích 謙 益.
kenge (j); kiến giải 見 解.
kengebunshin (j); kiếm hạ phân thân 劍 下 分 身.
kengen (j); hiển hiện 顯 現.
kengo (j); kiên cố 堅 固.
kengon (j); giản ngôn 簡 言.
kenhotsu (j); hiển phát 顯 發.
kenin (j); khiên dẫn 牽 引.
ken'in'in (j); khiên dẫn nhân 牽 引 因.
kenjaku (j); giản trạch 揀 擇.
kenji (j); hiển tông 顯 示.
kenjitsushin (j); kiên thật tâm 堅 實 心.
kenjiwaku (j); kiến tư hoặc 見 思 惑.
kenjuken (j); kiến thủ kiến 見 取 見.
kenko-zonjitsu-shiki (j); khiển hư tồn thật thức 遣 虚 存 實 識.
kennin-ji (j); → Kiến Nhân tự 建 仁 寺.
kenro (j); hiển lộ 顯 露.
kenrokyō (j); hiển lộ giáo 顯 露 教.
kenryō (j); hiển liễu 顯 了.
kenryō (j); khuyến lệnh 勸 令.
kenryōsetsu (j); hiển liễu thuyết 顯 了 説.
kenseki (j); kiến tích 見 迹.
kenshikiron (j); hiển thức luận 顯 識 論.
kenshin (j); kiến tâm 見 心.
kenshō (j) (c: jiànxìng); → Kiến tính 見 性.
kenshō (j); hiền thánh 賢 聖.
kenshō (j); khiên sinh 牽 生.
kenshodan (j); kiến sở đoạn 見 所 斷.
kenshō-jōbutsu (j); → Kiến tính thành Phật 見 性 成 佛.
kenshō-ron (j); Hiển chính luận 顯 正 論.
kenshō-shaku (j); kiến thánh tích 見 聖 迹.
kenshō-shōshōshiki (j); khiển tướng chứng tính thức 遣 相 證 性 識.
kenshu (j); Hiền Thủ 賢 首.
kenshū (j); kiên chấp 堅 執.
kenshu (j); kiến thủ 見 取.
kenshutsu (j); hiển xuất 顯 出.
kentai (j); kiếm đới (đái) 兼 帶.
kentai (j); kiến đế 見 諦.
kenten (j); kiểm điểm 檢 點.
kentsui (j); → Kiềm chùy 鉗 鎚.
kenwaku (j); kiến hoặc 見 惑.
kenyō (j); hiển dương 顯 揚.
kenyō-ron (j); Hiển dương luận 顯 揚 論.
kenyō-shōgyō-ron (j); Hiển dương thánh giáo luận 顯 揚 聖 教 論.
kenzen (j); hiền thiện 賢 善.
kenzoku (j); quyến thuộc 眷 屬.
kerakuten (j); Hoá lạc thiên 化 樂 天.
keron (j); hí luận 戯 (戲) 論.
keronchi (j); hí luận trí 戯 論 智.
keryū (j); giả lập 假 立.
kesa (j); hoá tác 化 作.
kesenenshi (j); Ca-chiên-diên tử 迦 旃 延 子.
kesetsu (j); giả thuyết 假 説.
keshin (j); hoá thân 化 身; → Ba thân.
keshinmecchi (j); khôi thân diệt trí 灰 身 滅 智.
keshō (j); hoá sinh 化 生.
kesō sōdon (j); Hoa Tẩu Tông Đàm 華 叟 宗 曇, → Nhất Hưu Tông Thuần.
kessei (j); kết chế 結 制.
kesshō (j); kết sinh 結 生.
ketchaku (j); quyết trạch 決 擇.
keto ji (j); Hoá Độ tự 化 度 寺.
ketsu (j); kết 結.
ketsu (j); khiếm 欠.
ketsu (j); khiết 潔.
ketsu (j); kiệt 竭.
ketsu (j); quyết 決.
ketsu (j); quyết 訣.
ketsu (j); quyết 闕.
ketsubaku (j); kết phọc 結 縛.
ketsugyō (j); quyết ngưng 決 凝.
ketsujō (j); quyết định 決 定.
ketsujōshin (j); quyết định tâm 決 定 心.
ketsujōshin (j); quyết định tín 決 定 信.
ketsujō-zō-ron (j); Quyết định tạng luận 決 定 藏 論.
ketsumyaku (j); huyết mạch 血 脈.
ketsuryō (j); quyết liễu 決 了.
kevala (s); đãn 但.
keyūra (s); anh lạc 瓔 珞.
kezoku (j); hệ thuộc 繫 屬.
kha dog gzugs (t); hiển sắc 顯 色.
khaḍgapa, siddha (s); → Khát-ga-pa (15).
khadroma (t) (s: ḍākinī); → Không hành nữ 空 行 女.
khakkhara (s); dịch âm là Khiết-khí-la, dịch nghĩa là → Tích trượng 錫 杖.
khandha (p) (s: skandha); nhóm, uẩn 蘊, ấm 陰, xem → Ngũ uẩn.
khanti (p) (s: kṣānti); → Nhẫn 忍.
kheda (s); thối 退.
khoṅ khro (t); sân 瞋.
'khor ba (t) (s: saṃsāra); → Luân hồi 輪 迴.
khro ba (t); phẫn 忿.
khuddaka-nikāya (p); → Tiểu bộ kinh 小 部 經.
khyab pa (t); phổ chiếu 普 照.
khyāti-vijñāna (s); hiện thức 現 識.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |