Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ] a (j); a 阿.| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |-Aa-
a (s); a 阿.
ā (s); a 阿.
a chapter of the mañjuśrī method from the va-jra--śekhara-yoga (e); Kim cương đỉnh kinh du-già Văn-thù Sư-lợi Bồ Tát pháp nhất phẩm 金 剛 頂 經 瑜 伽 文 殊 師 利 菩 薩 法 一 品.
a part of the prajñāparamitā doctrine (e); Kim cương trường trang nghiêm bát-nhã ba-la-mật-đa giáo trung nhất phần 金 剛 場 莊 嚴 般 若 波 羅 蜜 多 教 中 一 分.
a rapidly established effect: the abhicāra me-thod ex-plained by maheśvāra (e); Tốc tật lập nghiệm Ma-hê-thủ-la thiên thuyết A-vĩ-xa pháp 速 疾 立 驗 魔 醯 首 羅 天 説 阿 尾 奢 法.
abala (s); luy 羸.
ab-dhātu (s); tứ đại 四 大.
abdhuta-dharma (s); A-phù-đạt-ma 阿 浮 達 磨.
ābhāsa (s); quang 光.
ābhāssara (p) (s: ābhāsvarāḥ); Ābhāsvara, Na-rô lục pháp.
ābhāsvarāḥ (s) (p: ābhāssara); có nhiều cách dịch nghĩa: 1. Cực quang tịnh thiên 極 光 淨 天 (xưa dịch là Quang âm thiên 光 音 天), một cõi thiên của sắc giới ( Ba thế giới); 2. Quang ấm 光 陰 (thân ánh sáng), Quang tịnh 光 淨, Cực quang tịnh 極 光 淨, Cực quang 極 光, ánh sáng rực rỡ, xem Na-rô lục pháp, Tử thư.
ābhāsvara-vimāna (s); Quang âm cung 光 音 宮, Cực quang tịnh thiên cung 極 光 淨 天 宮.
abhāva (s, p); phi hữu 非 有, nghĩa là không có gì, không thật, vô 無.
abhaya (s); vô úy 無 畏.
abhayaṃkara (s); A-bà-dựng-ca-la 阿 婆 孕 迦 羅, Li Bố Uý 離 怖 畏, tên của một vị Như Lai, có nghĩa là bảo vệ, chống sợ hãi.
abhayaṃkarī-dhāraṇī (s); Vô úy đà-la-ni kinh 無 畏 陀 羅 尼 經.
abhaya-mudrā (s); vô úy ấn 無 畏 印 (không sợ hãi), Ấn.
abhayapradāna (s); vô úy thí 無 畏 施.
abheda (s); bất hoại 不 壞.
abhedya (s); phá hoại 破 壞.
abhi (s, p); a-tì 阿 毘.
abhibhava (s); ẩn tế 隱 敝.
abhibhava (s); phục 伏.
abhibhāvāyatana (s, p); thắng xứ 勝 處, Tám thắng xứ
abhicāra (s); A-tì-già-la 阿 毘 伽 羅, một loại Ngạ quỉ.
abhicāraka (s); A-tì-tả-la 阿 毘 寫 羅, dịch nghĩa là Khu tà 驅 邪, Phục ma 服 魔, chỉ những người hàng phục ma quái.
abhidāna (s); ngữ ngôn 語 言.
abhidhamma (p) (s: abhidharma); dịch nghĩa là Thắng pháp 勝 法 (abhi: thắng, vượt lên khỏi, vượt qua; dham-ma: Pháp), Vô tỉ pháp 無 比 法, dịch âm là A-tì-đạt-ma.
abhidhamma-piṭaka (p) (s: abhidharma-pi-ṭa-ka); Luận tạng 論 藏, A-tì-đạt-ma tạng, A-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨.
ābhidhammika (p) (s: ābhidharmika); Luận sư 論 師.
abhidhāna (s); ngôn ngữ 言 語.
abhidharma (s) (p: abhidhamma); dịch nghĩa là Thắng pháp 勝 法 (abhi: thắng, vượt lên khỏi, vượt qua; dharma: Pháp), Vô tỉ pháp 無 比 法, Đối pháp 對 法, Luận 論, dịch âm là A-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨, A-tì-đàm 阿 毘 曇.
abhidharma-amṛta-(rasa)-śāstra (s); A-tì-đàm cam lộ (sinh) vị luận 阿 毘 曇 甘 露 (生) 味 論, cao tăng Cù-sa (s: śrī-gho-ṣaka) biên soạn, gồm 2 quyển, 16 phẩm, không rõ người dịch.
abhidharma-āvatāra-prakaraṇa (s); Nhập A-tì-đạt-ma luận 入 阿 毘 達 磨 論.
abhidharma-dharma-skan-dha-pāda-śāstra (s); A-tì-đạt-ma pháp uẩn túc luận 阿 毘 達 磨 法 蘊 足 論, Huyền Trang dịch, cũng được gọi tắt là Pháp uẩn luận (s: dhar-maskandha-śā-s-tra).
abhidharma-dhātukāya-pā-da-śāstra (s); A-tì-đạt-ma giới thân túc luận, Thế Hữu (s: vasu-mitra) soạn, Huyền Trang dịch, cũng được gọi tắt là Giới thân luận (s: dhā-tu-kāya).
abhidharma-hṛdaya-śāstra (s); A-tì-đàm tâm luận 阿 毘 曇 心 論, được Tăng-già Đề-bà (saṅ--ghadeva) và Huệ Viễn dịch năm 391.
abhidharma-jñānaprasthāna-śāstra (s); A-tì-đạt-ma phát trí luận 阿 毘 達 磨 發 智 論, cũng được gọi ngắn là Phát trí luận (s: jñāna-pra-sthāna-śās-tra), một tác phẩm của Già-đa-diễn-ni tử (s: kāt-yā-yanī-pu-tra), Huyền Trang dịch.
abhidharmakośa (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận bản tụng 阿 毘 達 磨 倶 舍 論 本 頌.
abhidharmakośa-bhāṣya (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận thích 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 釋, Thế Thân soạn.
abhidharmakośa-bhāṣya (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毘 達 磨 倶 舎 論.
abhidharmakośa-bhāṣya-ṭīkā-tatt-vār-tha-nā-ma (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận thật nghĩa sớ 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 實 義 疏, An Huệ (s: sthi-ra-ma-ti) biên soạn, chưa được dịch sang Hán ngữ.
abhidharmakośa-kārikā (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận bản tụng 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 本 頌, bao gồm 600 kệ, Huyền Trang dịch.
abhidharmakośa-marmapradīpa (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận chú yếu nghĩa đăng 阿 毘 達 磨 俱 舍 論 註 要 義 燈, một tác phẩm của Trần-na (di-gnāga, diṅ-nā-ga).
abhidharmakośa-śāstra (s); A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毘 達 磨 俱 舍 論, gọi tắt là Câu-xá luận, 30 quyển, Thế Thân (va-suban-dhu) biên soạn, Huyền Trang đời Đường dịch. Chân Đế (para-mār-tha) có dịch dưới tên A-tì-đạt-ma câu-xá thích luận 阿 毘 達 磨 俱 舍 釋 論.
abhidharmakośa-śāstra-kārikā-vibhāṣya (s); A-tì-đạt-ma tạng hiển tông luận 阿 毘 達 磨 藏 顯 宗 論.
abhidharma-mahāvibhāṣā-śāstra (s); A-tì-đạt-ma đại tì-bà-sa luận 阿 毘 達 磨 大 毘 婆 沙 論
abhidharma-nyāyānusāra (s); A-tì-đạt-ma thuận chính lí luận 阿 毘 達 磨 順 正 理 論, Chúng Hiền (saṅgha-bha--dra) soạn, Huyền Trang dịch.
abhidharma-nyāyānusāra śāstra (s); A-tì-đạt-ma thuận chính lí luận 阿 毘 達 磨 順 正 理 論.
abhidharmapañcadharmaca-rita-sūtra (s); A-tì-đàm ngũ pháp hành kinh 阿 毘 曇 五 法 行 經, An Thế Cao dịch, nói về giáo lí của Nhất thiết hữu bộ (sar---vās-tivāda).
abhidharma-piṭaka (s) (p: abhidhamma-pi-ṭa-ka); Luận tạng 論 藏, A-tì-đạt-ma tạng 阿 毘 達 磨 藏.
abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (s); A-tì-đạt-ma phẩm loại túc luận 阿 毘 達 磨 品 類 足 論, cũng được gọi là Phẩm loại túc luận (praka-ra-ṇapāda), Thế Hữu (vasumitra, khác với Thế Hữu soạn Dị bộ tông luân luận).
abhidharma-samaya-pra-dīpikā-śās-tra (s); A-tì-đạt-ma tạng hiển tông luận 阿 毘 達 磨 藏 顯 宗 論, được Chúng Hiền (s: saṅghabhadra) biên soạn, Huyền Trang dịch.
abhidharma-samuccaya (s); Đại thừa a-tì-đạt-ma tập luận 大 乘 阿 毘 達 磨 集 論, hoặc A-tì-đạt-ma tập luận 阿 毘 達 磨 集 論, Vô Trước (asaṅga) soạn, Huyền Trang dịch.
abhidharma-saṅgīti-paryāya (s); A-tì-đạt-ma tập dị môn túc luận 阿 毘 達 磨 集 異 門 足 論, Xá-lị-phất (śāriputra) trình bày, Huyền Trang dịch.
abhidharma-school (e); Tì-đàm tông 毘 曇 宗.
abhidharmāṣṭagrantha (s); A-tì-đàm bát kiền độ luận 阿 毘 曇 八 犍 度 論, đồng bản với A-tì-đạt-ma phát trí luận 阿 毘 達 磨 發 智 論 (s: abhi-dhar-ma-jñāna-pras-thāna-śāstra), một tác phẩm của Già-đa-diễn-ni tử (s: kāt-yā-ya-nī-putra), Tăng-già Đề-bà (saṅ-ghadeva) và Trúc Phật Niệm cùng dịch đời Bồ Tần.
abhidharma-storehouse treatise (e); A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毘 達 磨 倶 舎 論.
abhidharmāvatāra-pra-ka-raṇa (s); Nhập a-tì-đạt-ma luận 入 阿 毘 達 磨 論, Tắc-kiến Đà-ma (s: skan-dha-rata?, sugan-dhara?, skan-dhi-la) soạn, Huyền Trang dịch.
abhidharma-vibhāṣā-śāstra (s); A-tì-đạt-ma Đại tì-bà-sa luận 阿 毘 達 磨 大 毘 婆 沙 論.
abhidharma-vijñānakāya-pā-da (s); A-tì-đạt-ma thức thân túc luận 阿 毘 達 磨 識 身 足 論, theo Huyền Trang thì được A-la-hán Đề-ba Thiết-ma (deva-śarman, Thiên Tịch) ở A-du-đà (a-yodh-yā) biên soạn, khoảng 100 năm sau khi Phật diệt độ. Luận này bao gồm 16 quyển, Huyền Trang dịch.
abhidharma-vijñāna-kāya-pāda-śāstra (s); A-tì-đạt-ma thức thân túc luận 阿 毘 達 磨 識 身 足 論.
ābhidharmika (s) (p: ābhi-dhammika); Luận sư 論 師.
abhidhātarya (s); ngôn ngữ 言 語.
abhidhāyaka (s); danh ngôn 名 言.
abhidhyā (s); tham trước 貪 著.
abhi-dyotana (s); hiển 顯.
abhijñā (s) (p: abhiññā); trí 智, thắng trí 勝 智, thông 通, Lục thông.
abhijñāna (s); thần thông 神 通.
abhīkṣṇa (s); sổ sổ 數 數.
abhilāpa (s); ngôn thuyết 言 説.
abhimukhī (s); hiện tiền địa 現 前 地, Thập địa.
abhinandati (p); thiện lạc 喜 樂.
abhiṇhaṃ (p); sổ sổ 數 數.
abhiniṣkramaṇa-sūtra (s); Phật bản hạnh tập kinh 佛 本 行 集 經.
abhiniṣpanna (s); huyễn tác 幻 作.
abhiniveśa (s); chấp 執, chấp trước 執 著.
abhinivesa (s); kiến 見.
abhiññā (p) (s: abhijñā); thắng trí 勝 智, thông 通, Lục thông.
abhinna (s); bất hoại 不 壞.
abhinna (s); vô biệt 無 別.
abhipravartate (s); xuất 出.
abhiprāya (s); mật ý 密 意; ý 意.
abhirata (s); A-tì-la-đề quốc 阿 比 羅 提 國.
abhirati (s); Điều hỉ quốc 調 喜 國.
abhisamā (s); hiện quán 現 觀.
abhisamaya (s); hiện quán 現 觀, hiện chứng 現 證, nghĩa là thấy rõ, hiểu rõ, thấy trực tiếp.
abhisamayālaṅkāra (s); Hiện quán trang nghiêm luận 現 觀 莊 嚴 論, tên đầy đủ là Hiện quán trang nghiêm bát-nhã ba-la-mật-đa ưu-ba-đề-xá luận (a-bhi---sa-ma-yā--laṅ--kāra-nā-ma--pra-jñā-pāramito-papa-de-śa-śā--s--tra), một tác phẩm của Di-lặc (s: mai-treya) hoặc Mai-tre-ya-na--tha (s: mai-tre-ya-nātha), người sáng lập Duy thức tông.
abhisamayālaṅkāra-nāma-prajñāpāra-mi-topa-deśa-śās-tra-kārikā (s); Hiện quán trang nghiêm Bát-nhã Ba-la-mật-đa Ưu-ba-đề-xá luận tụng, gọi tắt là Hiện quan trang nghiêm luận tụng 現 觀 莊 嚴 論 頌, một tác phẩm của Di-lặc (s: mai-tre-ya) hoặc Mai-tre-ya-na-tha (mai--tre-yanātha), người sáng lập Duy thức tông.
abhisaṃbodhi (s); chính giác 正 覺.
abhisaṃbuddha (s); thành Phật 成 佛.
abhiṣeka (s); Quán đỉnh 灌 頂.
abhivāseti (p); hứa khả 許 可.
abhūta (s); vô thật 無 實.
abhūta-kalpana (s); hư vọng 虚 妄.
abhūta-parikalpa (s); tạp 雜.
abhyāsa (s); sổ tập 數 習.
abhyāsa (s); tu tập 修 習.
abhyavakāśa (s); nhàn khoáng 閑 曠.
ābhyavakāśika (s); lộ địa 露 地.
abhyudaya (s); tăng 増.
abi (j); a-tì 阿 毘.
abibatchi (j); a-bệ-bạt-trí 阿 鞞 跋 致; a-tì bạt-trí 阿 毘 跋 致.
abidatsuma (j); a-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨.
abidatsumadaibibasharon (j); A-tì-đạt-ma đại tì-bà-sa luận 阿 毘 達 磨 大 毘 婆 沙 論.
abidatsuma-honrui-sokuron (j); A-tì-đạt-ma phẩm loại túc luận 阿 毘 達 磨 品 類 足 論.
abidatsuma-hotsuchi-ron (j); A-tì-đạt-ma phát trí luận 阿 毘 達 磨 發 智 論.
abidatsuma-hōun-sokuron (j); A-tì-đạt-ma pháp uẩn túc luận 阿 毘 達 磨 法 蘊 足 論.
abidatsuma-junshōri-ron (j); A-tì-đạt-ma thuận chính lí luận 阿 毘 達 磨 順 正 理 論.
abidatsuma-kaishinsoku-ron (j); A-tì-đạt-ma giới thân túc luận 毘 達 磨 界 身 足 論.
abidatsuma-kusha-ron (j); A-tì-đạt-ma câu-xá luận 阿 毘 達 磨 倶 舍 論.
abidatsuma-kusha-shakuron (j); A-tì-đạt-ma câu-xá thích luận 阿 毘 達 磨 倶 舍 釋 論.
abidatsuma-shūron (j); A-tì-đạt-ma tập luận 阿 毘 達 磨 集 論.
abidatsuma-zōshū-ron (j); A-tì-đạt-ma tạp tập luận 阿 毘 達 磨 雜 集 論.
abiding (e); trú 住.
abiding of correct mind (e); chính tâm trú 正 心 住.
abiding of no-backsliding (e); bất thối trú 不 退 住.
abiding of producing virtues (e); sinh quí trú 生 貴 住.
abiding of sprinkling water on the head (e); quán đỉnh trú 灌 頂 住.
abiding of the dharma-prince (e); pháp vương tử trú 法 王 子 住.
abiding of the true child (e); đồng chân trú 童 眞 住.
abidon (j); A-tì-đàm 阿 毘 曇.
abitan-bibasa-ron (j); A-tì-đàm tì-bà-sa luận 阿 毘 曇 毘 婆 沙 論.
abō (j); hạ bổng 下 棒.
abodai (j); a-bồ-đề 阿 菩 提.
abodha (s); bất liễu 不 了.
abṛhāḥ (s); vô phiền thiên 無 煩 天.
absolute space (e); hư không vô vi 虚 空 無 爲.
absolute truth (e); chân đế 眞 諦; đệ nhất nghĩa đế 第 一 義 諦.
abudatsuma (j); A-phù-đạt-ma 阿 浮 達 磨.
acalā (s); bất động địa 不 動 地.
ācāra (s); hành xứ 行 處.
ācāriya (p) (s: ācārya); t: lobpon [slob-dpon]; A-xà-lê 阿 闍 梨.
ācārya (s) (p: ācāriya); t: lobpon [slob-dpon]; A-xà-lê 阿 闍 梨.
accelerate (e); tăng 増.
accha (s); tịnh diệu 淨 妙.
acclamation of the scriptural teaching (e); Hiển dương thánh giáo luận 顯 揚 聖 教 論.
accomplishing all dhāraṇīs and the three sid-dhis through the dharma-gate of the mental ground of vairocana, the pure dharma-body (e); Thanh tịnh pháp thân Tì-lô-giá-na tâm địa pháp môn thành tựu nhất thiết đà-la-ni tam chủng tất địa 清 淨 法 身 毘 盧 遮 那 心 地 法 門 成 就 一 切 陀 羅 尼 三 種 悉 地.
accord with (e); tuỳ thuận 隨 順.
accumulated blessings (e); phúc tụ 福 聚.
accumulation (e); tư lương 資 糧.
ācinoti (s); tích tập 積 集.
aciṅta, siddha (s); hoặc aciṅtapa; A-chin-ta
aciṅteyya (p) (s: aciṅtya); Bất khả tư nghị 不 可 思 議, có nghĩa là không thể lấy trí óc mà suy luận được.
aciṅtya (s) (p: acinteyya); Bất khả tư nghị 不 可 思 議, có nghĩa là không thể lấy trí óc mà suy luận được.
aciṅtya-buddhaviṣaya-nirde-śa-sūtra (s); Văn-thù Sư-lị sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh 文 殊 師 利 所 說 不 思 議 佛 境 界 經, Bồ-đề Lưu-chi (s: bo-dhi-ruci) dịch năm 693. Đây là bản dịch riêng của hội thứ 35 trong kinh Đại Bảo Tích (s: mahārat-na-kūṭa) với tên Thiện đức thiên tử hội, cũng Bồ-đề Lưu-chi dịch.
aciṅtya-prabhāsa-bodhi-satt-va-nirde-śa-sūtra (s); Bất tư nghị quang Bồ Tát sở thuyết kinh 不 思 議 光 菩 薩 所 說 經, cũng có tên Phạn khác là an-ciṅtya--prabhā-sa-nirdeśa-nā-madhar-ma--paryā-ya-sū-tra, Cưu-ma-la-thập (ku--mā-rajīva) dịch (384-417).
aciṅtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharma-par-yā-ya-sūtra (s); Bất tư nghị quang Bồ Tát sở thuyết kinh 不 思 議 光 菩 薩 所 說 經, cũng có tên Phạn ngữ (sanskrit) khác là aciṅ-tya-pra-bhāsa-bo-dhi-sattva-nirdeśa-sū-tra, Cưu-ma-la-thập (s: ku-mārajīva) dịch.
acintya-prabhāvatā (s); bất tư nghị 不 思 議.
aciṅtyarāja-(nāma)-mahāyā-na-sū-tra (s); Hiển vô biên Phật độ công đức kinh 顯 無 邊 佛 土 功 德 經, bản dịch của Huyền Trang (giống phẩm 26 Thọ lượng của Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh).
action (s); hành nghiệp 行 業.
acts of the buddha (e); Phật sở hạnh tán 佛 所 行 讚.
actualization (s); chứng 證.
acuity (e); minh lợi 明 利.
adamantine absorption (e); kim cương dụ định 金 剛 喩 定.
adamantine mind (e); kim cương tâm 金 剛 心.
adana (j); A-đà-na 阿 陀 那.
adana-shiki (j); A-đà-na thức 阿 陀 那 識.
ādāna-tyāga (s); thủ xả 取 捨.
ādāna-vijñāna (s); A-đà-na thức 阿 陀 那 識.
ādarśa-jñāna (s); Đại viên kính trí 大 圓 鏡 智, Năm trí, Pháp tướng tông, Phật gia.
adattādāna (s); bất dữ thủ 不 與 取.
adaya (s); sơ 初.
adbhūta (s); hi hữu 希 有.
adbhuta (s); kì đặc pháp 奇 特 法, hi hữu 希 有, hi pháp 希 法, vị tằng hữu 未 曾 有, vị tằng hữu pháp 未 曾 有 法, vị tằng hữu kinh 未 曾 有 經.
adbhuta-dharma (s); vị tằng hữu pháp 未 曾 有法, A-phù-đa đạt-ma 阿 浮 多 達 磨, Át-phù-đà đạt-ma 頞 浮 陀 達 磨.
adbhūta-dharma-paryāya-sūtra (s); Thậm hi hữu kinh 甚 希 有 經.
addiction (e); đam trước 耽 著.
ādeśanā (s); kí thuyết 記 説.
ādhāna (s); nhậm trì 任 持.
adhara-svābhūmi (s); hạ địa 下 地.
adharma (s); tội 罪.
adhigama (s); liễu đạt 了 達, tu hành 修 行, sở chứng 所 證, chứng 證, chứng đắc 證 得.
adhikāra (s); y xứ 依 處
adhimāna (s); tăng thượng mạn 増 上 慢, kiêu mạn 憍 慢.
adhimātra (s); thượng phẩm 上 品.
adhimokṣa (s); liễu 了, thắng giải 勝 解.
adhimukha (s); đối 對.
adhimukti (s); liễu đạt了 達, tín giải 信 解.
adhimukti (s); thắng giải 勝 解.
adhimukti-caryā-bhūmi (s); gia hạnh vị 加 行 位, thắng giải hạnh địa 勝 解 行 地.
adhipati-phala (s); tăng thượng quả 増 上 果.
adhipati-pratyaya (s); tứ duyên 四 縁, tăng thượng duyên 増 上 縁.
ādhipatya (s); tăng thượng 増 上.
adhistāna (s); y chỉ 依 止.
adhiṣṭhāna (s) (p: adiṭṭhāna); gia trì 加 持, sở trì 所 持, hộ niệm 護 念, y xứ 依 處, sở y 所 依.
adhisthāna (s); trú trì 住 持; y 依.
adhisthāyaka (s); sở y 所 依.
adhisthita (s); đối 對.
adhivāsana (s); nhẫn lực 忍 力; nhẫn 忍.
adho-bhūmi (s); hạ địa 下地.
adhvan (s); thời 時.
adhyācāra (s); tu hành 修 行.
adhyācarati (s); hiện hành 現 行.
adhyāśaya (s) (p: ajjhāsaya); thâm tâm 深 心.
adi (s); sơ 初.
ādibuddha (s); A-đề Phật 阿 提 佛, dịch nghĩa là Bản sơ Phật 本 初 佛, Phổ Hiền
adina-manas (s); khiếp liệt 怯 劣.
ādīnava (s); quá ác 過 惡; quá thất 過 失.
adinnādāna (p); thâu đạo 偸 盜.
admonitions for beginning students (e); Giới sơ tâm học nhân văn 誡 初 心 學 人 文.
advaya, advaita (s); Bất nhị 不 二, vô nhị 無 二.
advaya-samatā-vijayākhyā-kalpa-mahātan-tra-rā-jā (s); Vô nhị bình đẳng Tối thượng du-già đại giáo vương kinh 無 二 平 等 最 上 瑜 伽 大 教 王 經.
advayasiddhi (s); Thành bất nhị luận 成 不 二 論 của La-kha Minh-ca-la (s: lakṣmīṅkarā).
adveṣa (s); vô sân 無 瞋.
advitīya (s); vô nhị 無二.
aeon (e); đại kiếp 大 劫.
affliction (e); phiền não 煩 惱; sử 使.
afflictions produced from discrimination (e); phân biệt khởi 分 別 起.
afflictive hindrances (e); phiền não chướng 煩 惱 障.
agāgatādhvan (s); lai thế 來 世.
āgama (p); a-hàm 阿 含.
āgama (s); A-hàm 阿 含, thánh giáo 聖 教.
āgantuka (s); khách trần 客 塵.
āgantuka-kleśa (s); khách trần phiền não 客 塵 煩 惱.
āgantukatva (s); khách trần 客 塵.
agāra (s); gia 家.
aggregate (e); ấm 陰; tụ tập 聚 集; tụ 聚.
aggregate of form (e); sắc uẩn 色 蘊.
aggregate of impulse (patterning) (e); hành uẩn 行 蘊.
agon (j); A-hàm 阿 含.
agra (s); thắng 勝; tối thắng 最 勝; đệ nhất 第 一.
agra-bodhi (s); tối chính giác 最 正 覺; vô thượng đạo 無 上 道.
agra-dharma (s); thật trí 實 智.
agrāha (s); tà chấp 邪 執.
agrapradīpa-dhāraṇī-vidyārāja (s); Đông phương tối thắng đăng vương đà-la-ni kinh 東 方 最 勝 燈 王 陀 羅 尼 經.
agratā (s); đệ nhất 第 一.
agrataḥ (s); hiện tiền 現 前.
agrya (s); đệ nhất 第 一.
agyo (j); Hạ ngữ 下 語.
agyo (j); hạ ngữ 下 語.
ahadana (j); A-ba-đà-na 阿 波 陀 那.
ahiṃsā (s, p); Bất hại 不 害.
āhrīkya (s); vô tàm 無 慚.
ai (j); ai 哀.
ai (j); ái 愛.
aibetsuri (j); ái biệt li 愛 別 離.
aibetsuriku (j); ái biệt li khổ 愛 別 離 苦.
aigo (j); ái ngữ 愛 語.
aii (j); ái khuể 愛 恚.
aiken (j); ái kiến 愛 見.
aikuōzan (j) (c: āyùwáng-shān); A-dục vương sơn 阿 育 王 山.
aishaku, aiseki (j); ái tích 愛 惜.
aishin (j); ái tâm 愛 心.
aishu (j); ái thủ 愛 取.
aitan (j); ai thán 哀 歎.
aiyoku (j); ái dục 愛 欲.
ajaṇṭā (s); A-jan-ta.
ajari (j); A-xà-lê 阿 闍 梨.
ajātaśatru (s); A-xà-thế vương 阿 闍 世 王, A-xà-thế 阿 闍 世.
ajātasattu (p); A-xà-thế 阿 闍 世.
ajāti (s); vô sinh 無 生.
aji (j); a tự 阿 字.
ajita (s); A-dật-đa, dịch nghĩa là Vô Năng Thắng 無 能 勝, tên của Bồ Tát Di-lặc.
ajitabattei (j); a-thị-đa-phạt-để 阿 恃 多 伐 底.
ajitavatī (s); a-thị-đa-phạt-để 阿 恃 多 伐 底.
ājīvika (s); loã hình ngoại đạo 裸 形 外 道.
ājñā-cakra (s); Trung khu 中 軀.
ājñāna (s); vô trí 無 智, đồng nghĩa với Vô minh, ngu si 愚 癡.
ājñāta-kauṇḍinya (s); A-nhã Kiêu-trần-như 阿 若 憍 陳 如.
ajogi, siddha (s); hoặc āyogipāda, ajoki; A-jô-gi (26).
akanistha (s); hữu đỉnh thiên 有 頂 天.
akaniṣṭha (s); Sắc cứu kính thiên 色 究 竟 天, cõi trời cao nhất của sắc giới, Ba thế giới.
a-kāra (s); »a« tự 阿 字.
ākāra (s); hành tướng 行 相.
ākāryate (s); sở hạnh 所 行.
ākāsa (p) (s: ākāśa); Hư không 虛 空.
ākāśa (s) (p: ākāsa); Hư không 虛 空.
ākāśa-dhātu (s); không giới 空 界.
ākāśagarbha (s); Hư Không Tạng Bồ Tát 虛 空 藏 菩 薩.
akāśagarbha-bodhisattva-sūtra (s); Hư Không Tạng Bồ Tát kinh 虚 空 藏 菩 薩 經.
akheda (s); bất thối 不 退.
akhinna (s); bất thối 不 退.
akilāsitva (s); bất thối 不 退.
ākiṃcanya-āyatana (s); vô sở hữu xứ 無 所 有 處.
akken (j); ác kiến 惡 見.
aklānta-kāya (s); bệnh quyện 病 倦.
akliṣṭa-avyākṛta (s); vô phú vô kí 無 覆 無 記.
akliṣṭam-ajñānam (s); bất nhiễm vô tri 不 染 無 知.
akovida (s); ngu 愚.
akṣaraśataka (s); Bách tự luận 百 字 論.
akṣa-sūtra (s); sổ châu 數 珠.
akṣayamati (s); Vô Tận Ý 無 盡 意, tên của một vị Bồ Tát.
akṣobhya (s); dịch âm A-súc 阿 閦, A-súc-bệ Phật, dịch nghĩa là Bất Động Phật 不 動 佛.
akṣubhita-citta (s); định tâm 定 心.
aku, o (j); ác 惡.
akudō (j); ác đạo 惡 道.
akugō (j); ác nghiệp 惡 業.
akurvan (s); viễn li 遠 離.
akusa, osa (j); ác tác 惡 作.
akusala (p) (s: akuśala); Bất thiện 不 善.
akuśala (s) (p: akusala); Bất thiện 不 善.
akushu (j); ác thú 惡 趣.
ākūtana (s); hi cầu 希 求.
alabdha (s); vô sở đắc 無 所 得.
alabdha-ātmaka (s); thân tướng 身 相.
alakṣaṇa (s); vô tướng 無 相.
ālambana (s); cảnh 境, sở duyên 所 縁, duyên 縁.
ālambana (s); năng duyên 能 縁.
ālambanam (s); sở duyên duyên 所 縁 縁.
ālambana-parikṣa (s); Quán sở duyên duyên luận 觀 所 縁 縁 論.
ālambanaparīkṣā-śāstra (s); Quán sở duyên duyên luận 觀 所 縁 縁 論 của Trần-na.
ālambana-pratyaya (s); tứ duyên 四 縁.
alankrta (s); nghiêm 嚴.
ālaya (s); lê-da 梨 耶, a-lợi-da 阿 利 耶, a-lại-da 阿 頼 耶.
ālaya-vijñāna (s); A-lại-da thức 阿 賴 耶 識, A-lê-da thức 阿 梨 耶 識, trạch 宅, sở huân thuyết 新 熏 説, căn bản thức 根 本 識,
all dharmas (e); chư pháp 諸 法.
all pervasive calculation (e); biến kế 遍 計.
alobha (s); vô tham 無 貪.
āloka (p); giác 覺.
āloka (s); quang minh 光 明, minh 明.
āloka-tamas (s); minh ám 明 暗.
āloka-tamasī (s); minh ám 明 闇.
alpa-buddhi (s); thiển trí 淺 智.
alpa-kuśala-mūla (s); đức 德 (徳).
alpa-mahā (s); đại tiểu 大 小.
amala (s); vô cấu 無 垢.
āmalaka (s); A-ma-la 阿 摩 勒.
amala-vijñāna (s); Yêm-ma-la thức 庵 摩 羅 識.
amarāvatī; A-ma-ra-va-ti.
amarāvikkhepa (s); Bất tử kiểu loạn tông 不 死 矯 亂 宗.
amaroku (j); a-ma-lặc 阿 摩 勒.
amata (p); cam lộ 甘 露.
ambrosia dhāraṇī (e); Cam lộ đà-la-ni chú 甘 露 陀 羅 尼 呪.
ambrosia dhāraṇī (e); Cam lộ kinh đà-la-ni chú 甘 露 經 陀 羅 尼 呪.
amida (j); A-di-đà 阿 彌 陀; A-di-đà Phật 阿 彌 陀 佛.
amidabutsu (j); A-di-đà Phật 阿 彌 陀 佛.
amida-kuonjōou-darani-kyō (j); A-di-đà cổ âm thanh vương đà-la-ni kinh 阿 彌 陀 鼓 音 聲 王 陀 羅 尼 經.
amidakyō (j); A-di-đà kinh 阿 彌 陀 經.
amidism (e); Tịnh độ tông 淨 土 宗.
āmiṣa (s); ái nhiễm 愛 染.
amitābha (s); dịch nghĩa là Vô Lượng Quang 無 量 光, dịch âm là A-di-đà Phật 阿 彌 陀 佛.
amitābha-sūtra (s); A-di-đà kinh 阿 彌 陀 經, Phật thuyết A-di-đà kinh 佛 説 阿 彌 陀 經.
amita-dundubhi-svararāja-dhāraṇī-sūtra (s); A-di-đà cổ âm thanh vương đà-la-ni kinh 阿 彌 陀 鼓 音 聲 王 陀 羅 尼 經, cũng được gọi tắt là Cổ âm thanh vương kinh 鼓 音 聲 王 經, được dịch đời Lương (502-557), không rõ người dịch. Nguyên bản Phạn đã thất truyền. Một bản kinh khác cùng nội dung được tìm thấy trong Đại tạng Tây Tạng mang tên apa-ri-mi-tā-yur-jñā-na-hṛ-daya-nā-ma-dhāraṇī-sūtra.
amitāyurdhyāna-sūtra (s); Quán Vô lượng Thọ kinh 觀 無 量 壽 經.
amitāyus (s); Vô Lượng Thọ 無 量 壽, một tên khác của A-di-đà Phật.
amoghadarśana (s); Bất Không Kiến Bồ Tát 不 空 見 菩 薩 hoặc Bất Không Nhãn Bồ Tát 不 空 眼 菩 薩.
amogha-krodhāṅkuśa-rāja (s); Phẫn Nộ Câu Quán Thế Âm Bồ Tát 忿 怒 鉤 觀 世 音 菩 薩, dạng xuất hiện thứ hai của Quán Thế Âm Bồ Tát, phía bên trái của Bí mật giới Mạn-đà-la (guh-ya-dhā-tu-maṇḍala).
amoghāṅkuśa (s); Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ Tát 不 空 鉤 觀 自 在 菩 薩, một vị Bồ Tát có địa vị cực Tây của Hư không tạng (ākā-śagarbha) trong Thai tạng giới Man-đa-la (gar-bha-dhātu-maṇ-ḍa-la).
amoghapāśa (s); Bất Không Quyên Sách 不 空 羂 索, một trong sáu hoá thân của Quán Thế Âm, được mô tả trong Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh 不 空 羂 索 神 變 眞 言 經 (amo-gha-pāśa-ṛddhi-vikṛ-ti-man--tra-sūtra, a-mo-ghapāśa-kal-parā-ja).
amoghapāśa-hṛdaya-sūtra (s); Bất không quyên sách chú tâm kinh 不 空 羂 索 呪 心 經, Bồ-đề Lưu-chi dịch.
amoghapāśakalpa-hṛdaya-dhāraṇī (s); Bất không quyên sách chú tâm kinh 不 空 羂 索 呪 心 經.
amoghapāśa-kalparāja (s); Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh 不 空 羂 索 神 變 眞 言 經, cũng có thể có tên Phạn ngữ khác là a-mo---ghapāśa-ṛddhi-vikṛti-man-tra-sūtra, Bồ-đề Lưu-chi (bodhiruci) dịch.
amoghapāśaṛddhi-vikṛti-man-tra-sūtra (s); Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh 不 空 羂 索 神 變 眞 言 經, cũng có thể có tên Phạn khác là a-mo-gha-pāśa-kalparāja, Bồ-đề Lưu-chi dịch.
amoghasiddhi (s); Bất Không Thành Tựu Phật 不 空 成 就 佛.
amoghavajra (s); Bất Không Kim Cương 不 空 金 剛.
amoha (s); vô si 無 癡.
āmravāna (s, p); Am-la thụ viên 庵 羅 樹 園, nằm ở Vệ-xá-li
amṛta (s); dịch âm là A-mật-ri-ta, dịch nghĩa là Bất tử 不 死, Cam lộ 甘 露, cũng được hiểu là nước bất tử (Bất tử tửu 不 死 酒), nước trường sinh.
amśu (s); quang minh 光 明.
amusita (s); vọng 妄.
an (j); ám 闇.
an (j); an 安.
an (j); án 案.
an seikō (j); An Thế Cao 安 世 高.
ān shìgāo (c); An Thế Cao 安 世 高.
anabhilāpya (s); bất khả thuyết 不 可 説.
anābhoga (s); vô công dụng 無 功 用, không cần sự cố gắng, không cần dụng công mà vẫn đạt; khai phát 開 發.
anabhraka (s); Vô vân thiên 無 雲 天, cõi thiền đầu tiên và thấp nhất của Tứ thiền định, Ba thế giới.
ānabodhi (s); A-na Bồ-đề 阿 那 菩 提, Tổ thứ 12 của Thiền tông Ấn Độ, tức là Mã Minh.
anādi (s); vô thuỷ 無 始.
anāgāmi (s, p); dịch âm là A-na-hàm 阿 那 含, dịch nghĩa là Bất hoàn 不 還, không trở lại; chỉ Thánh quả Bất hoàn.
anāgāmin (s, p); dịch âm là A-na-hàm 阿 那 含, dịch nghĩa là Bất hoàn, không trở lại; chỉ người đắc Thánh quả Bất hoàn 不 還, bất lai 不 來.
anāgāmi-phala (s); bất hoàn quả 不 還 果.
anāgārika (s); nghĩa là Vô gia cư, người không nhà, xem Khất sĩ.
anāgata (s); vị lai 未 來.
anagon (j); A-na-hàm 阿 那 含.
anahana (j); A-na-ha-na.
anāhata-cakra (s); Trung khu.
anakṣara-karaṇḍaka-vairocanagarbha-nāma-ma-hā-yānasūtra (s); Đại thừa biến chiếu quang minh tạng vô tự pháp môn kinh 大 乘 遍 照 光 明 藏 無 字 法 門 經.
analysis (e); tí, tứ 伺.
analysis of the middle and the extremes (e); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論.
analytical emptiness (e); chiết không 析 空.
ānanda (s, p); dịch nghĩa là Khánh Hỉ 慶 喜 (an vui, hoan hỉ), dịch âm là A-nan-đà 阿 難 陀.
anan-funbetsu-kyō (j); A-nan phân biệt kinh 阿 難 分 別 經.
anaṅgapa, mahāsiddha (s); A-nan-ga-pa (81).
ananta (p); vô lượng 無 量.
ananta (s); vô biên 無 邊, vô lượng 無 量.
ananta-jñāna (s); vô lượng trí 無 量 智.
anantamukha-dhāraṇī (s); Xuất sinh vô biên môn đà-la-ni kinh 出 生 無 邊 門 陀 羅 尼 經.
anantamukha-nirhāra-dhāraṇī-vyā-khyāna-kā-rikā (s); tên của một bộ kinh Đại thừa, được dịch ra Hán ngữ và Tạng ngữ dưới nhiều dạng. Trong Đại tạng Trung Quốc, người ta tìm thấy 9 bản dịch của kinh này dưới tên khác nhau: 1. Xá-lị-phất Đà-la-ni kinh 舍 利 弗 陀 羅 尼 經 (śā-ri-pu-tra-dhā-raṇī-sūtra), Tăng-già Bà-la (saṅ-gha-pāla) dịch đời Lương (506-520); 2 & 3. Phật thuyết xuất sinh vô biên môn Đà-la-ni kinh 佛 說 出 生 無 邊 門 陀 羅 呢 經 (buddha-bhā-ṣi-ta-jā-tā-nanta-mu-kha-dhā-raṇī-sūtra), cũng được gọi tắt là Xuất sinh vô biên môn Đà-la-ni kinh 出 生 無 邊 門 陀 羅 呢 經. Cùng tên Xuất sinh vô biên môn Đà-la-ni kinh có hai bộ, một bộ do Bất Không Kim Cương (s: amo-ghavajra) dịch và bộ thứ hai do Trí Nghiêm dịch đời Đường; 4. Phật thuyết vô lượng môn vi mật trì kinh 佛 說 無 量 門 微 密 持 經 (buddha-bhāṣita-amitamukha-gu-h-ya-dha-ra-sū-tra), cũng được gọi là Vô lượng môn vi mật trì kinh 無 量 門 微 密 持 經, Chi Khiêm dịch đời Ngô (223-253); 5. Phật thuyết xuất sinh vô lượng môn trì kinh 佛 說 出 生無 量 門 持 經 (buddha-bhāṣita-jātānanta-mu-kha-dha-ra-sū-tra), cũng được gọi tắt là Xuất sinh vô lượng môn trì kinh, Phật-đà Bạt-đà-la (bud-dha-bhadra, tức là Giác Hiền) dịch đời Đông Tấn (398-421); 6. A-nan-đà Mục-khư Ni-ha-li-đà kinh 阿 難 陀 目 佉 尼 訶 離 陀 經 (a-nanta-mukha-nir-hā-radhāraṇī-sūtra), Cầu-na Bạt-đà-la (gu-ṇa-bhadra, Công Đức Hiền) dịch đời Tống (435-443); 7. Phật thuyết vô lượng môn phá ma Đà-la-ni kinh 佛 說 無 量 門 破 魔 陀 羅 尼 經 (bud-dha-bhā-ṣi-ta-amita--mu-kha--mā--rajid-dhā-raṇī-sūtra), cũng được gọi tắt là Vô lượng môn phá ma Đà-la-ni kinh 無 量 門 破 魔 陀 羅 尼 經, Công Đức Trực (gu-ṇa-śīla) và Huyền Xướng cùng dịch đời Lưu Tống (462); 8. A-nan-đà Mục-khư Ni-ha-li Đà-lân-ni kinh 阿 難 陀 目 佉 尼 訶 離 陀 鄰 尼 經 (anan-ta-mukha-nirhāradhāraṇī-sū-tra), Phật-đà Phiến-đa (bud-dhaśānta) dịch đời Nguyên Ngụy; 9. Phật thuyết nhất hướng xuất sinh Bồ Tát kinh 佛 說 一 向 出 生 菩 薩 經 (buddhabhāṣita-e-ka--mu-kh-a-jāta-bo-dhi-sat-t-va--sū-tra), cũng được gọi ngắn là Nhất hướng xuất sinh Bồ Tát kinh 一 向 出 生 菩 薩 經, Xà-na Quật-đa (jñāna-gupta) dịch đời Tuỳ (585).
ananta-nirdeśa (s); vô lượng nghĩa 無 量 義.
anantaprabhā (s); vô biên minh 無 邊 明, vô biên quang 無 邊 光.
anantapratibhāna (s); vô lượng biên 無 量 邊, vô biên biên 無 邊 邊.
anantara (s); vô gián 無 間.
anantara-pratyaya (s); thứ đệ duyên 次 第 縁.
ānantariya (p); vô gián 無 間, trực tiếp, không gián đoạn.
ānantarya (s); vô gián 無 間.
ānantarya-mārga (s); vô gián đạo 無 間 道.
ananyathā (s); phi biến dị 非 變 異.
ānāpānasati (p); An-ban thủ ý 安 般 守 意.
anapatrāpya (s); vô quí 無 愧.
anāsrava (s); vô lậu 無 漏; vô lưu 無 流.
anāsravā-dharmāḥ (s); vô lậu pháp 無 漏 法.
anāsrava-jñāna (s); vô lậu trí 無 漏 智.
anatabindada (j); A-na-đà Tấn-đồ-đà 阿 那 陀 擯 荼 駄.
anāthapindada (s); A-na-đà-tấn-đồ-đà 阿 那 陀 擯 荼 駄; Cấp Cô Độc 給 孤 獨.
anāthapiṇḍika (s, p); Cấp Cô Độc 給 孤 獨.
anātman (s) (p: anattā); Vô ngã 無 我; nhân vô ngã 人 無 我.
anattā (p) (s: anātman); Vô ngã 無 我.
anavabodhaka (s); bất liễu 不 了.
anavadhārita (s); bất liễu 不 了.
anāvarana (s); Hư không 虚 空.
anāvrti (s); Hư không 虚 空; vô ngại 無 礙.
Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ]| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |