Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- Si-
siddha (s); Thành tựu giả 成 就 者, → Tất-đạt 悉 達; thành tựu 成 就; thành 成.
siddhānta (s); → Tất-đàn-đa 悉 檀 多; tứ tất đàn 四 悉 檀.
siddhārtha (s); Tất-đạt-đa 悉 達 多.
siddhārtha gautama (s) (p: siddhattha gota-ma); → Tất-đạt-đa Cồ-đàm 悉 達 多 瞿 曇.
siddhatta gotama (p) (s: siddhārtha gautama); → Tất-đạt-đa Cồ-đàm 悉 達 多 瞿 曇.
siddhi (s); → Tất-địa 悉 地; thành lập 成 立; thành tựu 成 就; thành 成.
sidhyati (s); thành 成.
sight (e); nhãn 眼.
sihŭng chong (k); Thuỷ Hưng tông 始 興 宗.
śikhin (s); Đại phạm thiên vương 大 梵 天 王.
śikin (s); Thi-khí 尸 棄, tên của một vị → Phật thời xưa.
sikkhamānā (p); thức-xoa-ma-na 式 叉 摩 那.
śikṣamāṇā (s); thức-xoa-ma-na 式 叉 摩 那.
śikṣānanda (s); Thật-xoa Nan-đà 實 叉 難 陀.
śikṣā-pada (s); cấm giới 禁 戒.
sīla (p) (s: śīla); → Giới 戒; thi-la 尸 羅; giới luật 戒 律; trì giới 持 戒.
sīla-bbata-upādāna (p); giới cấm thủ 戒 禁 取.
śīlabhadra (s); Giới Hiền 賢, thầy dạy Huyền Trang → Pháp môn → Duy thức tại → Na-lan-đà (nālan-dā).
śīladharma (s); Thi-la-đạt-ma 尸 羅 達 摩.
śīla-pāramitā (s); giới ba-la-mật 戒 波 羅 蜜; thi-ba-la-mật 尸 波 羅 蜜.
śīla-vrata-parāmarśa-dṛṣṭi (s); giới cấm thủ kiến 戒 禁 取 見.
śīla-vrata-upādāna (s); giới cấm thủ 戒 禁 取.
silsangsan (k); Thật tướng sơn 實 相 山.
sīmātiga (p); vô sở hữu 無 所 有.
siṃha (s); sư tử 師 子.
simha (s); tăng-già 僧 伽.
siṃhabodhi (s); Sư Tử Bồ-đề 師 子 菩 提, Tổ thứ 24 của → Thiền tông Ấn Độ.
simhŭi (k); Thẩm Hi 審 希.
sin (e); tội nghiệp 罪 業.
sincere (e); thành 誠.
sindhu (s); thiên trúc 天 竺.
single dharmadhātu (e); nhất pháp giới 一 法 界.
single taste (e); nhất vị 一 味.
single vehicle (e); nhất thừa 一 乘.
sinhaeng (k); Thần Hành 神 行.
sinra (j); sâm la 森 羅.
sinra-banshō (j); sâm la vạn tượng 森 羅 萬 像.
śiṣya (s) (t: lobma [slob-ma]); đệ tử học đạo, môn đệ 門 弟.
site of enlightenment (e); đạo trường 道 場.
śiva (s); an ổn 安 隱; Ma-hê-thủ-la 摩 醯 首 羅.
sīvathikā (p); → Quán tử thi.
six characteristics of seeds (e); chủng tử lục nghĩa 種 子 六 義.
six coarse marks (e); lục thô 六 麁.
six external loci (e); ngoại lục xứ 外 六 處.
six heavens of the desire realm (e); lục dục thiên 六 欲 天.
six internal loci (e); nội lục xứ 内 六 處.
six kinds of defiled mind (e); lục nhiễm tâm 六 染 心.
six metaphors (e); lục dụ 六 喩.
six non-enlightened realms (e); lục phàm 六 凡.
six perfections (e); lục ba-la-mật 六 波 羅 蜜; lục đáo bỉ ngạn 六 到 彼 岸; lục độ 六 度.
six precepts (e); lục pháp sự 六 法 事.
six supernatural powers (e); lục thần thông 六 神 通.
six syllable incantation (e); Lục tự thần chú vương kinh 六 字 神 呪 王 經.
six thieves (e); lục tặc 六 賊.
sǐxīn wùxīn (c) (j: shishin goshin); → Tử Tâm Ngộ Tân 死 心 悟 新.
sixteen arhats (e); thập lục la-hán 十 六 羅 漢.
sixteen great arhats (e); thập lục đại a-la-hán 十 六 大 阿 羅 漢.
sixth consciousness (e); thức uẩn 識 蘊.
sixty-two (mistaken) views (e); lục thập nhị kiến 六 十 二 見.
skabs las byung ba (t); giả hợp 假 合.
skandha (s); ấm 陰; uẩn 蘊, xem → Ngũ uẩn..
skandhila (s); Tắc-kiến-đà-la 塞 建 陀 羅.
skillful (means) (e); thiện xảo 善 巧.
skillful appearance (e); thiện hiện hạnh 善 現 行.
skillfully teaching the dharma (e); thiện pháp hạnh 善 法 行.
skyabs (t); vệ hộ 衞 護.
skye ḥgyur (t); xuất 出.
sky-flowers (e); không hoa 空 華.
ślesman (s); đạm 淡.
small sūtra (e); tiểu kinh 小 經.
small vehicle (e); tiểu thừa 小 乘.
smaller sukhāvatī-vyūha (e); → A-di-đà kinh 阿 彌 陀 經.
smom lam gyi stobs (t); nguyện lực 願 力.
smra ba (t); ngôn luận 言 論.
smṛti (s) (p: sati); chính niệm 正 念; niệm 念, sự tỉnh giác trong mọi hoạt động, xem → Bốn niệm xứ.
smṛti-upasṭhāna (s) (p: satipaṭṭhāna); niệm xứ 念 處; → Bốn niệm xứ.
snake spirit (e); ma-hầu-la-già 摩 睺 羅 迦.
sñan par smra ba (t); ái ngữ 愛 語.
sneha (s); nhuận 潤.
sō (j); sang 瘡.
so (j); sớ 疎.
so (j); sớ 疏.
sō (j); tăng 僧.
sō (j); táng 喪.
sō (j); tằng 曾.
sō (j); táp (tạp) 匝.
so (j); thô 麁 (麤).
sō (j); thông 聰.
so (j); tố 泝.
so (j); tố 素.
sō (j); tổng 總.
sō (j); tránh 諍.
sō (j); tưởng 想.
sō (j); tướng, tương 相.
so sor myoṅ ba (t); thụ 受.
sō, shō (j); trang 莊.
sobako-dōji-shōmon-gyō (j); Tô-bà-hô đồng tử thỉnh vấn kinh 蘇 婆 呼 童 子 請 問 經.
sōbaku (j); tướng phọc 相 縛.
sōbetsu (j); tổng biệt 總 別.
śobha (s); diệu hảo 妙 好.
śobhana (s); diệu 妙.
sōbun (j); tướng phần 相 分.
sōdai (j); tướng đại 相 大.
sōdai (j); tương đãi 相 待.
ṣoḍāśa-ākāra (s); thập lục hành tướng 十 六 行 相.
sōe (j); tương y 相 依.
sōgi (j); tăng-kì 僧 祇.
sōgo (j); thông ngộ 聰 悟.
sōgō (j); tương hảo 相 好.
sōgōshōgon (j); tương hảo trang nghiêm 相 好 荘 嚴.
sōgya (j); → Tăng-già 僧 伽.
sōgyaji (j); Tăng-già tự 僧 伽 寺.
sōgyarie (j); tăng-già lợi y 僧 伽 利 依.
sōhan (j); tương phản 相 反.
sōhō (j); tổng báo 惣 報.
sōhō (j); tổng báo 總 報.
sōhōgō (j); tổng báo nghiệp 總 報 業.
sōhon (j); tăng phẩm 増 品.
sōi (j); tương vi 相 違.
sōiin (j); tương vi nhân 相 違 因.
sōin (j); tướng nhân 相 因.
sōji (j); tổng trì 總 持.
sōji (j); tương tự (tợ) 相 似.
sōji-hōkōmyō-kyō (j); Tổng trì bảo quang minh kinh 總 持 寶 光 明 經.
sōjō (j); → Tăng Triệu 僧 肇.
sōjō (j); tăng chính 僧 正.
sōjō (j); tăng thạnh 増 盛.
sōjōmetsu (j); tưởng thụ diệt 想 受 滅.
sōjōmetsu-mui (j); tưởng thụ diệt vô vi 想 受 滅 無 爲.
sojū (j); thô trọng 麁 (麤) 重.
sojūbaku (j); thô trọng phọc 麁 重 縛.
sojūshō (j); thô trọng chướng 麁 重 障.
sojūsō (j); thô trọng tướng 麁 (麤) 重 相.
sojūsōshiki (j); thô trọng tướng thức 麁 重 相 識.
soka (p); ưu 憂.
śoka (s); ưu 憂.
sōkai (j); Tăng Hải 僧 海.
sokai (j); tố hoài 素 懷.
sōkei (j); Tào Khê 曹 溪.
sōkeishū (j); Tào Khê tông 曹 溪 宗.
sōketsu (j); tổng kết 總 結.
sō-kōsou-den (j); Tống cao tăng truyện 宋 高 僧 傳.
soku (j); trắc 測.
soku (j); tức 息.
soku (j); túc 足.
soku (j); xúc 觸.
soku, zoku (j); tức 即.
sokudo (j); trắc đạc 測 度.
sokujimenjō (j); xúc sự diện tường 觸 事 面 墻.
sokujō (j); tốc thành 速 成.
sokukyō (j); xúc cảnh 觸 境.
sokuryō (j); trắc lượng 測 量.
sokushin (j); tức tâm 息 心.
sokushitsu (j); tốc tật 速 疾.
sokuze (j); tức thị 即 是.
sōkyō (j); tăng cường 増 強.
solitary realizer (e); Bích-chi Phật 辟 支 佛.
sǒljam (k); Tuyết Sầm 雪 岑.
soma (s); cam lộ 甘 露.
somitsu (j); tô mật 蘇 蜜.
sōmushō (j); tướng vô tính 相 無 性.
sōmyō (j); tổng danh 總 名.
sōmyō (j); tướng mạo 相 貌.
son (j); tôn 尊.
son (j); tổn 損.
sonfuku (j); tổn phục 損 伏.
song of enlightenment (e); Vĩnh Gia Chứng đạo ca 永 嘉 證 道 歌; → Vĩnh Gia Huyền Giác.
songai (j); tổn hại 損 害.
sǒngju-san (k); Thánh trú sơn 聖 住 山.
sōngshān (c) (j: sūsan, sūzan); → Tung sơn 嵩 山.
sōngyuán chóngyuè (c) (j: shōgen sūgaku); → Tùng Nguyên Sùng Nhạc 松 源 崇 嶽.
sǒnjong (k); → Thiền tông 禪 宗.
sonmetsu (j); tổn diệt 損 滅.
sonmetsushū (j); tổn diệt chấp 損 滅 執.
sonnō (j); tổn não 損 惱.
sō-ō (j); tương ứng 相 應.
sōōbaku (j); tương ứng phọc 相 應 縛.
sōōhō (j); tương ứng pháp 相 應 法.
sopadhiśeṣa-nirvāṇa (s) (p: savupadisesa-nib-bāna); → Hữu dư niết-bàn 有 餘 涅 槃.
sōrin fu daishi (j); Song Lâm Phó Đại sĩ 雙 林 傅 大 士.
sōrishūkyō-moku-roku (j); Tổng lí chúng kinh mục lục 綜 理 衆 經 目 録.
sōrō (j); Tăng Lãng 僧 朗.
sosa (j); sở tác 所 作.
sōsan (j) (c: sēngcàn); → Tăng Xán 僧 璨.
sōsetsu (j); tổng thuyết 總 説.
soshi (j) (c: zǔshī); → Tổ sư 祖 師.
sōshi (j); → Trang tử 莊 子.
soshicchikara-kuyō-hō (j); Tô-tất-địa-yết-la cung dưỡng pháp 蘇 悉 地 羯 羅 供 養 法.
soshicchikara-kyō (j); Tô-tất-địa yết-la kinh 蘇 悉 地 羯 羅 經.
soshiki (j); thô sắc 麁 (麤) 色.
sōshinnyo (j); tướng chân như 相 眞 如.
soshitchi-kyō (j); Tô-tất-địa kinh 蘇 悉 地 經.
soshi-zen (j) (c: zǔshī-chán); Tổ sư thiền 祖 師 禪, → Ngũ vị thiền.
soshō (j); sở chứng 所 證.
soshō (j); sở sinh 所 生.
sōshō (j); tương nhiếp 相 攝.
sōshō (j); tương sinh 相 生.
soshoen (j); sơ sở duyên 疎 所 縁.
sōshū (j); tướng tông 相 宗.
sosō (j); thô tướng 麁 (麤) 相.
sōsō (j); tương tưởng 相 想.
sōsō-guzetsu-shū (j); tướng tưởng câu tuyệt tông 相 想 倶 絶 宗.
sōsoku (j); tương tức 相 即.
sōsokukara (j); Tăng-tắc-ca-la 僧 塞 迦 羅.
sōsu (j); nạp tử 衲 子.
sōtai (j); tương đối 相 對.
sotanran (j); tố-đát-lãm 素 怛 纜.
sotāpanna (p) (s: śrota-āpanna); dịch âm là bậc Tu-đà-hoàn 須 陀 洹, dịch nghĩa là bậc → Dự lưu 預 流.
sotāpatti (p) (s: śrotanni); dịch âm là Tu-đà-hoàn 須 陀 洹, dịch nghĩa là quả → Dự lưu 預 流.
sotaran (j); tô-đát lãm 蘇 呾 纜.
sōtō-shū (j) (c: cáo-dòng-zōng); → Tào Động tông 曹 洞 宗.
soukebiku (j); thảo phọc tỉ-khâu 草 繋 比 丘.
soukei-shinkaku-kokushi-goroku (j); Tào Khê Chân Giác Quốc sư ngữ lục 曹 溪 眞 覺 國 師 語 録.
sōun (j); tưởng uẩn 想 蘊.
sound (e); thanh cảnh 聲 境.
source consciousness (e); căn bản thức 根 本 識.
sourin (j); tùng lâm 叢 林.
sōyū (j); Tăng Hựu 僧 祐 .
sōyū (j); Tăng Ung 僧 邕.
soyu (j); tô-du 蘇 油.
sōyuishiki (j); tướng duy thức 相 唯 識.
sōzan honjaku (j) (c: cáoshān běnjì); → Tào Sơn Bản Tịch 曹 山 本 寂.
sozan kōnin (j) (c: chūshān guāngrèn); Sơ Sơn Quang Nhân 疎 山 光 仁, môn đệ đắc pháp của → Động Sơn Lương Giới.
sōzoku (j); tương tục 相 續.
sōzoku-gedatsuchi-haramitsu-ryōgi-kyō (j); Tương tục giải thoát địa ba-la-mật liễu nghĩa kinh 相 續 解 脱 地 波 羅 蜜 了 義 經.
space (e); hư không 虚 空.
sparśa (s) (p: phassa); → Xúc 觸.
sparśa (s); cánh, canh 更.
spaṭikā (s); phả-chi-ca 頗 胝 迦.
speak (e); ngữ 語.
species reward (e); tổng báo 總 報.
speech (e); ngôn thuyết 言 説; ngữ 語.
spharaṇa (s); lưu bố 流 布; phổ chiếu 普 照.
sphaṭika (s); pha-lê 頗 梨; thuỷ tinh 水 精.
sprastavya (s); xúc cảnh 觸 境.
sprinkling water on the head (e); quán đỉnh 灌 頂.
spros pa (t); hí luận 戲 論.
sprśati (s); giác 覺.
spyan ras gzigs dbaṅ phi ug (t); Quán Thế Âm 觀 世 音.
spyi (t); tổng 總.
śraddhā (s) (p: saddhā); → Tín 信, tín tâm 信 心.
śraddhānusārin (s) (p: saddhānusārin); một bậc → Tuỳ tín hành 隨 信 行.
śraddhāsyanti (s); thính thụ 聽 受.
śramana (s); chỉ tức 止 息.
śramaṇa (s); tức 息; cần tức 勤 息, → Sa-môn 沙 門.
śrāmaṇera (s) (p: sāmaṇera); dịch nghĩa là Cần sách 勤 策, âm là → Sa-di 沙 彌.
śrāvaka (s); → Thanh văn 聲 聞.
śrāvakayāna (s); → Thanh văn thừa 聲 聞 乘.
śravanasya-putranaḍa-gupilāya-kalpa-rāja (s); Tối thượng bí mật na-nã thiên kinh 最 上 祕 密 那 拏 天 經.
śrāvāsti (s) (p: sāvatthi); → Xá-vệ 舍 衛.
śrāvastī (s); Xá thành 舎 城; Xá-vệ thành 舎 衛 城; → Xá-vệ 舎 衛.
śreyas (s); thắng pháp 勝 法.
śrī (s); cát tường 吉 祥.
srid paḥi tshad ma (t); lượng hữu 量 有.
śrīmālādevī-simhanāda-sūtra (s); Thắng Man kinh 勝 鬘 經; → Thắng Man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh 勝 鬘 師 子 吼 一 乘 大 方 便 方 廣 經, gọi tắt là → Thắng Man kinh.
śrīmālā-sūtra (s); Phu nhân kinh 夫 人 經; → Thắng Man kinh 勝 鬘 經.
śrī-vajramaṇḍālamkāra-nāma-mahātantrarāja (s); Kim cương trường trang nghiêm bát-nhã ba-la-mật-đa giáo trung nhất phần 金 剛 場 莊 嚴 般 若 波 羅 蜜 多 教 中 一 分.
śrota-āpanna (s) (p: sotāpanna); người đạt quả Tu-đà-hoàn 須 陀 洹, → Dự lưu 預 流.
srota-āpatti (s); dự lưu 預 流.
srota-āpatti-phala (s); dự lưu quả 預 流 果.
śrota-vijñāna (s); nhĩ thức 耳 識.
śrotra-indriya (s); nhĩ căn 耳 根.
srstitva (s); hoá tác 化 作.
śruta-cintā-bhāvanā (s); văn tư tu 聞 思 修.
stabilization (e); xa-ma-tha 奢 摩 他; → Chỉ.
stage of accumulation (e); tư lương vị 資 糧 位.
stage of burning wisdom (e); diệm huệ địa 焰 慧 地; → Thập địa.
stage of difficult attainment (e); nan đắc 難 得.
stage of directly becoming apparent (e); hiện tiền địa 現 前 地; → Thập địa.
stage of excellent wisdom (e); thiện huệ địa 善 慧 地; → Thập địa.
stage of far-reaching (e); viễn hành địa 遠 行 地; → Thập địa.
stage of freedom from defilement (e); li cấu địa 離 垢 地; → Thập địa.
stage of gentle harmony (e); điều nhu địa 調 柔 地.
stage of immovability (e); bất động địa 不 動 地; → Thập địa.
stage of initial application (e); gia hạnh vị 加 行 位.
stage of joy (e); cực hỉ địa 極 喜 地; hoan hỉ địa 歡 喜 地; → Thập địa.
stage of learning (e); hữu học 有 學.
stage of markless expedient means (e); vô tướng phương tiện địa 無 相 方 便 地.
stage of non-backsliding (e); a-duy-việt-chính 阿 惟 越 政.
stage of non-backsliding (e); bất thối vị 不 退 位.
stage of observing joy (e); hoan hỉ địa 觀 喜 地; → Thập địa.
stage of omniscience (e); nhất thiết trí địa 一 切 智 地.
stage of practice (e); tu tập vị 修 習 位.
stage of the dharma-cloud (e); pháp vân địa 法 雲 地; → Thập địa.
stage of unimpeded form (e); sắc tự tại địa 色 自 在 地.
stage of warmth (e); noãn vị 煖 位.
stages sect (e); Địa luận tông 地 論 宗.
stain of afflictions (e); phiền não cấu 煩 惱 垢.
stanzas on the sūtras of the esoteric ones, migh-ty kings of great supernatural power (e); Mật Tích lực sĩ đại quyền thần vương kinh kệ tụng 密 跡 力 士 大 權 神 王 經 偈 頌.
state of full attainment of arhatship (e); A-la-hán quả 阿 羅 漢 果.
stealing (e); thâu đạo 偸 盜.
sthairya (s); thô trọng 麁 重.
sthāman (s); lực 力.
sthāna (s); sở 所.
sthāna, deśa, prthivī-pradeśa (s); xứ 處.
sthavira (s); thượng toạ 上 座.
sthaviravāda (s); → Thượng toạ bộ 上 座 部.
sthiramati (s); → An Huệ 安 慧.
sthita (s); thường trú 常 住.
sthiti (s); an trú 安 住; trú 住.
stick and shout (e); → Bổng hát 棒 喝.
stīna-middha (s); thuỳ miên 睡 眠.
stinginess (e); kiên, khanh 慳.
stop up (e); lưu ngại 留 礙.
storehouse consciousness (e); → A-lại-da-thức 阿 頼 耶 識; a-lê-da-thức 阿 梨 耶 識; tàng thức 藏 識.
stotra (s); → Kệ tụng; tán thán 讚 歎; tán 讚.
straight talk on the true mind (e); Chân tâm trực thuyết 眞 心 直 説.
stream-enterer (e); dự lưu 預 流; tu-đà-hoàn 須 陀 洹.
stream-winner (e); tu-đà-hoàn 須 陀 洹.
strī (s); nữ 女.
strotas (s); lưu 流.
stūpa (s) (p: thūpa); → Tháp 塔; phù đồ 浮 圖; sát 刹.
styāna (s); hôn trầm 惛 沈.
sū (j); sùng 崇.
su (s); diệu 妙.
sū dōngpō (c); → Tô Đông Pha 蘇 東 坡.
subāhuparipṛcchā-tantra (s); (s); Tô-bà-hô đồng tử thỉnh vấn kinh 蘇 婆 呼 童 子 請 問 經.
subduer of dragons (e); hàng long 降 龍.
subduing forbearance (e); phục nhẫn 伏 忍.
śubha (s); thiện 善.
śubhākarasiṃha (s); Thiện Vô Uý 善 無 畏, xem → Mật tông.
śubha-kṛtsnāḥ (s); biến tịnh thiên 遍 淨 天.
śubha-locana (s); chân quán 眞 觀.
śubhaṃ-karma (s); thiện nghiệp 善 業.
śubham-karma (s); thiện 善.
subhūti (s, p); → Tu-bồ-đề 須 菩 提.
subjective discrimination (e); năng biến kế 能 遍 計.
subjective view (e); kiến phần 見 分.
subūti (s); → Tu-bồ-đề 須 菩 提.
sucarita (s); diệu hạnh 妙 行; thiện nghiệp 善 業.
suchness (e); chân như 眞 如.
sudarśanāḥ (s); thiện kiến thiên 善 見 天.
sudarśanīya (s); diệu hảo 妙 好.
sudatta (s); → Cấp-cô-độc 給 孤 獨.
sudden (e); đốn 頓.
śuddha (s); tịnh 淨.
śuddhi (s); tịnh 淨.
śuddhipanthaka (s); Chu-đà 周 陀.
suddhodhana (s); Tịnh Phạn Vương 淨 飯 王.
sudṛśāḥ (s); thiện hiện thiên 善 現 天.
sudurjayā (s); nan thắng địa 難 勝 地.
suffering due to the five skandhas (e); ngũ ấm thạnh khổ 五 陰 盛 苦.
suffering of not-getting (e); cầu bất đắc khổ 求 不 得 苦.
sugata (s); Thiện Thệ 善 逝, một trong → Mười danh hiệu của một vị → Phật.
sugati-gati (s); thiện thú 善 趣.
sūgyō-roku (j); Tông kính lục 宗 鏡 録; → Vĩnh Minh Diên Thọ.
sui (j); suy 衰.
sui (j); thuỳ 垂.
sui (j); thuỷ 水.
sui (j); thuỵ 睡.
sui (j); tuý 醉.
sui (j); tuỳ 隨.
sui (j); tuy 雖.
suibi mugaku (j) (c: cuìwēi wúxué); → Thuý Vi Vô Học 翠 微 無 學.
suiga (j); thuỷ nga 水 鵝.
sui-igon'in (j); thôi dĩ cập nhân 推 以 及 人.
suijin (j); thuỷ thần 水 神.
suimin (j); thuỵ miên 睡 眠.
suinen (j); tuy nhiên 雖 然.
suiō (j); thuỷ vương 水 王.
suiten (j); thuỷ thiên 水 天.
sukha (s); an lạc 安 樂; khoái 快; lạc 樂.
sukhāvatī (s); → Cực lạc; → Tịnh độ 淨 土.
sukhāvatī-vyūha (s); → A-di-đà kinh 阿 彌 陀 經; Tiểu vô lượng thọ kinh 小 無 量 壽 經; Xưng tán tịnh độ Phật nhiếp thụ kinh 稱 讚 淨 土 佛 攝 受 經.
sukhāvatīvyūha-sūtra (s); Lạc hữu trang nghiêm kinh, còn được gọi → Đại thừa vô lượng thọ trang nghiêm kinh.
sukha-vedanā (p); lạc thụ 樂 受.
sukha-vedanā (s); lạc thụ 樂 受.
sumeru (s, p); → Tu-di 須 彌.
sumisan (k); → Tu-di sơn 須 彌 山.
summary of the great vehicle (e); → Nhiếp đại thừa luận 攝 大 乘 論.
sumukha-dhāraṇī (s); Thiện pháp phương tiện đà-la-ni kinh 善 法 方 便 陀 羅 尼 經.
sunātha-sādhukam (s); đế thính 諦 聽.
sundarananda (s); Tôn-đà-la Nan-đà 孫 陀 羅 難 陀.
sundo (k); Thuận Đạo 順 道.
sung version of the biographies of eminent monks (e); Tống cao tăng truyện 宋 高 僧 傳.
sŭngnang (k); Tăng Lãng 僧 朗.
suñña (p) (s: śūnya); → Không 空, trống rỗng.
suññatā (p) (s: śūnyatā); → Không tính 空 性.
śūnya (s) (p: suñña); → Không 空, trống rỗng.
śūnya-dharma (s); không pháp 空 法.
śūnyatā (s) (p: suññatā); → Không tính 空 性.
śūnyatāsaptati (s); Thất thập không tính luận 七 十 空 性 論, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nā-gār-ju-na), bản Tạng ngữ vẫn còn.
śūnyatāsaptativṛtti (s); Thất thập không tính luận thích 七 十 空 性 論 釋, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nā-gārjuna) chú giải Thất thập không tính luận (śūnyatā-saptati), Nguyệt Xứng (can--dra-kīrti) và Pa-rahita (?) cũng có soạn một tác phẩm dưới tên này.
śūnyatāvāda (s); Không tông 空 宗, một tên khác của → Trung quán tông (mādhyamika).
supramundane (e); xuất thế 出 世.
supreme correct enlightenment (e); a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề 阿 耨 多 羅 三 藐 三菩 提.
supreme incomparable sūtra (e); Tối vô tỉ kinh 最 無 比 經.
śūramgama (s); Thủ-lăng-nghiêm 首 楞 嚴; → Thủ-lăng-nghiêm kinh.
śūraṃgama-sūtra (s); Đại Phật đỉnh Như Lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư Bồ Tát vạn hạnh Thủ-lăng-nghiêm kinh 大 佛 頂 如 來 密 因 修 證 了 義 諸 菩 薩 萬 行 首 楞 嚴 經; → Thủ-lăng-nghiêm kinh 首 楞 嚴 經.
śūraṅgamasamādhi-nirdeśa-sūtra (s); → Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.
śūrangama-samādhi-sūtra (s); → Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.
suron (j); Số luận 數 論.
suronshi (j); Số luận sư 數 論 師.
surūpa-dhāraṇī (s); Diệu sắc đà-la-ni kinh 妙 色 陀 羅 尼 經.
susiddhikara-mahātantrasādhanopāyika-paṭa-la (s); Tô-tất-địa yết-la kinh 蘇 悉 地 羯 羅 經.
sūtoku (j); sùng đức 崇 徳.
sūtra (s); → Kinh 經; đa-la 多 羅; khế kinh 契 經; pháp bản 法 本; tố-đát-lãm 素 怛 纜; tô-đát-lãm 蘇 呾 纜; tu-tha-la 修 他 羅.
sūtra abridged for recitation (e); Yếu lược niệm tụng kinh 要 略 念 誦 經.
sūtra abridged for recitation explained by the buddha mahāvairocana (e); Đại Tì-lô-giá-na Phật thuyết yếu lược niệm tụng kinh 大 毘 盧 遮 那 佛 説 要 略 念 誦 經.
sūtra for recitation abridged from the vajra-śe-khara yoga (e); Kim cương đỉnh du-già trung lược xuất niệm tụng kinh 金 剛 頂 瑜 伽 中 略 出 念 誦 經.
sūtra in forty-two chapters (e); → Tứ thập nhị chương kinh 四 十 二 章 經.
sūtra of [maitreya's] correct principles of royal rule (e); Vương pháp chính lí kinh 王 法 正 理 經.
sūtra of akṣobhya (e); A Súc Phật kinh 阿 閦 佛 經.
sūtra of ārya teachings on conditioned arising (e); Duyên khởi thánh dạo kinh 縁 起 聖 道 經.
sūtra of brahma's net (e); → Phạm võng kinh 梵 網 經.
sūtra of consecration (e); Quán đỉnh kinh 灌 頂 經.
sūtra of fine night (e); Thiện dạ kinh 善 夜 經.
sūtra of great mārīcī, the bodhisattva (e); Đại Ma-lí-chi Bồ Tát kinh 大 摩 里 支 菩 薩 經.
sūtra of infinite life (e); Vô lượng thọ kinh 無 量 壽 經.
sūtra of neither increasing nor decreasing (e); Bất tăng bất giảm kinh 不 増 不 減 經.
sūtra of perfect enlightenment (e); → Viên giác kinh 圓 覺 經.
sūtra of resolving doubts during the age of the semblance dharma (e); Tượng pháp quyết nghi kinh 像 法 決 疑 經.
sūtra of the buddha-stage (e); Phật địa kinh 佛 地 經.
sūtra of the concentration of heroic progress (e); → Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh 首 楞 嚴 三 昧 經.
sūtra of the exalted goddess [and her twelve mudras and one hundred and eight names] in the immaculate mahāyāna (e); Đại cát tường thập nhị khế bách bát danh vô cấu đại thừa kinh 大 吉 祥 天 女 十 二 契 一 百 八 名 無 垢 大 乘 經.
sūtra of the excellent vajrāmbrosia kuṇḍali, yama and the blazing buddha-corona (e); Đại diệu kim cương đại cam lộ quân-nã-lợi diệm-man sí thạnh Phật đỉnh kinh 大 妙 金 剛 大 甘 露 軍 拏 利 焔 鬘 熾 盛 佛 頂 經.
sūtra of the explication of the underlying mea-ning (e); → Giải thâm mật kinh 解 深 密 經.
sūtra of the great peahen, queen of mantras (e); Khổng tước minh vương kinh 孔 雀 明 王 經.
sūtra of the great thousand [destructions, de-fen-der of the land] (e); Thủ hộ đại thiên quốc độ kinh 守 護 大 千 國 土 經.
sūtra of the greatly powerful mantra king [the universally shining dharma-eye from which all tathāgatas arise] (e); Xuất sinh nhất thiết Như Lai pháp nhãn biến chiếu đại lực minh vương kinh 出 生 一 切 如 來 法 眼 遍 照 大 力 明 王 經.
sūtra of the kingly arrangement of all dharmas and merits (e); Nhất thiết công đức trang nghiêm vương kinh 一 切 功 德 莊 嚴 王 經.
sūtra of the lotus of the wonderful dharma (e); → Diệu pháp liên hoa kinh 妙 法 蓮 華 經.
sūtra of the maṇila platform (e); Ma-ni-la đàn kinh 摩 尼 羅 亶 經.
sūtra of the mātaṅgī girl (e); Ma-đăng-già kinh 摩 登 伽 經.
sūtra of the meditation on the buddha of im-mea-surable life (e); Quán vô lượng thọ kinh 觀 無 量 壽 經.
sūtra of the one hundred and eight names of the sacred bodhisattva who contemplates freely (e); Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát nhất bách bát danh kinh 聖 觀 自 在 菩 薩 一 百 八 名 經.
sūtra of the one-syllable wheel-turning ruler spoken at the seat of enlightenment (e); Bồ-đề trường sở thuyết nhất tự đỉnh luân vương kinh 菩 提 場 所 説 一 字 頂 輪 王 經.
sūtra of the revolving wheel (e); Hồi hướng luân kinh 迴 向 輪 經.
sūtra of the sagely and most excellent dhāraṇī (e); Thánh tối thắng đà-la-ni kinh 聖 最 勝 陀 羅 尼 經.
sūtra of the scriptural-basket of the great bo-dhisattva (e); Đại Bồ Tát tạng kinh 大 菩 薩 藏 經.
sūtra of the twelve buddha names (e); Thập nhị danh thần chú hiệu lượng công dức trừ chướng diệt tộI kinh 十 二 佛 名 神 呪 校 量 功 德 除 障 滅 罪 經.
sūtra on (the buddha's) entering (the country of) lanka (e); → Nhập Lăng-già kinh 入 楞 伽 經.
sūtra on most rarified existence (e); Thậm hi hữu kinh 甚 希 有 經.
sūtra on obstetrics spoken by the sage kāśyapa (e); Ca-diếp tiên nhân thuyết y nữ nhân kinh 迦 葉 仙 人 説 醫 女 人 經.
sūtra on prince moonlight (e); Nguyệt Quang đồng tử kinh 月 光 童 子 經.
sūtra on relieving piles (e); Liệu tật bệnh kinh 療 痔 病 經.
sūtra on the conversion of the barbarians (e); Lão Tử hoá Hồ kinh 老 子 化 胡 經.
sūtra on the descent of maitreya (e); Di-lặc hạ sinh kinh 彌 勒 下 生 經.
sūtra on the divination of the effect of good and evil actions (e); Chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh 占 察 善 悪 業 報 經.
sūtra on the merit of extolling mahāyāna (e); Xưng tán đại thừa công đức kinh 稱 讚 大 乘 功 德 經.
sūtra on the primacy of the dharma gate dis-tinguishing conditioned arising (e); Phân biệt duyên khởi sơ thắng pháp môn kinh 分 別 縁 起 初 勝 法 門 經.
sūtra on the twelve disciplines (e); Thập nhị đầu-đà kinh 十 二 頭 陀 經.
sūtra on understanding profound and esoteric doctrine (e); → Giải thâm mật kinh 解 深 密 經.
sūtra where tathāgata reveals teachings to king prasenajit (e); Như Lai thị giáo Thắng quân vương kinh 如 來 示 教 勝 軍 王 經.
sūtra-piṭaka (s) (p: sutta-piṭaka); → Kinh tạng 經 藏.
sūtrasamuccaya (s); Tập kinh luận 集 經 論; có hai tập, 1. Một tác phẩm có lẽ đã thất truyền của → Tịch Thiên (śāntide-va) và 2. Một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nāgār-juna).
sutta (p) (s: sūtra); → Kinh 經; đa-la 多 羅; khế kinh 契 經; pháp bản 法 本; tố-đát-lãm 素 怛 纜; tô-đát-lãm 蘇 呾 纜; tu-tha-la 修 他 羅.
sutta-nipāta (p); → Tập bộ kinh 集 部 經.
sutta-piṭaka (p) (s: sūtra-piṭaka); → Kinh tạng 經 藏.
suvarṇa (s); kim 金; tử ma kim 紫 磨 金.
suvarṇa-prabhāsa-(uttama)-sūtra (s); Kim quang minh kinh 金 光 明 經; Hợp bộ kim quang minh kinh 合 部 金 光 明 經.
suvarṇa-prabhāsa-sūtra (s); Kim cổ kinh 金 鼓 經; Kim quang minh kinh 金 光 明 經, tên gọi tắt của → Kim quang minh tối thắng vương kinh.
suvarṇaprabhāsottama-rāja-sūtra (s); → Kim quang minh tối thắng vương kinh 金 光 明 最1勝 王 經.
suviśuddha (s); diệu hảo 妙 好.
sūyō (j); xu yếu 樞 要.
suyu (j); tu du 須 臾.
suzuki, daisetsu teitarō (j); Linh Mộc Đại Chuyết Trinh Thái Lang 鈴 木 大 拙 貞 太 郎; → Su-zu-ki, Dai-set-su Tei-ta-ro.
suzuki, shunryū (j); → Su-zu-ki, Shun-ryu.
svabhāva (s); → Tự tính 自 性; bản tính 本 性; tính 性; tự thể 自 體.
svabhāva-kāya (s); tự tính thân 自 性 身.
svacitta-mātra (s); nhất tâm 一 心.
svādhyāya (s); độc tụng 讀 誦.
svādhisṭhāna-cakra (s); xem → Trung khu.
svaka (s); ngã sở 我 所.
svalpākṣara-prajñāparamitā (s); Thánh Phật mẫu tiểu tự bát-nhã ba-la-mật đa kinh 聖 佛 母 小 字 般 若 波 羅 蜜 多 經.
svarga (s); thiên đạo 天 道; thiên thượng 天 上.
svarūpa (s); tự tướng 自 相.
svastika (s); Cát (kiết) tường 吉 祥, dấu thập, chữ Vạn 卐 của Phật giáo.
svātantrika (s); Y tự khởi tông 依 自 起 宗, Độc lập biện chứng phái 獨 立 辯 證 派; → Trung quán tông; Độc lập luận chứng phái 獨 立 論 證 派.
svātman (s); tự tướng 自 相; tự tướng 自 相.
svayaṃ-bhū (s); tự nhiên 自 然.
svayaṃbhu-jñāna (s); tự nhiên trí 自 然 智.
sweetness (e); cam 甘.
śyalipa, siddha (s), còn được gọi là śṛ-ga-la-pāda, śalipa, śya-lipa, silāli; → Si-da-li-pa (21).
syllogistics (e); Luận thức 論 式.
symbolic function (e); tưởng uẩn 想 蘊.
synopsis of the eighteen assemblies in the vajra-śe-khara-yoga (e); Kim cương đỉnh kinh du-già thập bát hội chỉ qui 金 剛 頂 經 瑜 伽 十 八 會 指 歸.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |