Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ] anchi (j); an trí 安 置.| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |-Anc-
ancho (j); an xứ 安 處.
añcita (s); thụ 竪.
aṇḍaja (s, p); noãn sinh 卵 生, sinh trứng, xem Bốn cách sinh.
ando (j); an sinh 安 土.
anga (s); chi phần 支 分; phân 分.
anger (e); sân khuể 瞋 恚; sân 瞋.
angkor wat; Ăng-kor Wat.
ango (j); An cư 安 居.
aṅguli (s); chỉ 指.
aṅguttara-nikāya (p) (s: ekot-tarā-gama); Tăng-nhất bộ kinh 增 一 部 經.
angya (j); Hành cước 行 腳.
anhei (j); ám tế 闇 蔽.
anicca (p) (s: anitya); Vô thường 無 常.
anikṣipta-dhura (s); bất hưu tức 不 休 息.
animitta (p); Vô tướng 無 相.
anirodha (s); bất diệt 不 滅.
aniruddha (s); A-na-luật 阿 那 律; bất diệt 不 滅; vô diệt 無 滅.
aniṣpanna (s); vô thật 無 實.
anitya (s); Vô thường 無 常.
anitya-asāra-saṃjñā (s); kiên cố 堅 固.
anivṛta (s); vô phú 無 覆.
anivṛta-avyākṛta (s); vô phú vô kí 無 覆 無 記.
aniyata (s); bất định 不 定.
aniyatā-bhūmika (s); bất định địa pháp 不 定 地 法.
añjali-mudrā (s); hiệp chưởng ấn 合 掌 印 (hiệp trảo), Ấn.
anjin (j); An tâm 安 心.
anjū (j); an trú 安 住.
ankoku-ji (j); An Quốc tự 安 國 寺.
anmarashiki (j); am-ma-la thức 庵 摩 羅 識.
an'ne (j); An Huệ 安 慧.
annin (j); an nhẫn 安 忍.
annotated redaction of the text and commen-taries to the compilation of yung-chia of the chan school (e); Thiền tông Vĩnh Gia tập khoa chú thuyết nghị 禪 宗 永 嘉 集 科 註 説 誼.
annyō (j); an dưỡng 安 養.
anokubodai (j); a-nậu bồ-đề 阿 耨 菩 提.
anokutara-sanmyakusanboji (j); a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề 阿 耨 多 羅 三 貘 三 菩 提.
an'on (j); an ổn 安 隱.
ānqīng (c); An Thanh 安 清.
anraku (j); an lạc 安 樂.
anri (j); hành lí 行 履.
anri (j); hành lí 行 李.
anroku (j); an lục 安 録.
anryū (j); an lập 安 立.
anryūmon (j); an lập môn 安 立 門.
anryū-shinjitsu (j); an lập chân thật 安 立 眞 實.
anryū-shinnyo (j); an lập chân như 安 立 眞 如.
anryūtai (j); an lập đế 安 立 諦.
anshō (j); an thanh 安 清.
ansō (j); ám tướng 闇 相.
ansoku-koku (j); An Tức quốc 安 息 國.
anta (p); biên tế 邊 際.
anta (s); biên tế 邊 際; biên 邊; tận 盡; yếm 厭.
antagrāha-dṛṣṭi (s); biên kiến 邊 見.
antai (j); an thái 安 泰.
antarābhava (s) (t: bardo); trung ấm 中 蔭, Trung hữu 中 有.
antar-hita (s); thối 退.
antecedent causality (e); thứ đệ duyên 次 第 縁.
anthology of a, sa and va (e); A sa phọc sao 阿 娑 縛 抄.
antima-deha (s); tối hậu thân 最 後 身.
antima-sarīra (s); tối hậu thân 最 後 身.
antipathy (e); sân 瞋.
antya (s); biên 邊.
anu (s); vi tế 微 細.
anubaddha (s); phọc (phược) 縛.
anubandha (s); tuỳ lưu 隨 流; tuỳ 隨.
anubhāva (s); nghiệp 業; thần lực 神 力; uy thần lực 威 神 力.
anubhūta (s); sở chứng 所 證.
anubudhī (s); giác tri 覺 知.
anuddhatya (s); cao cử 高 擧.
anuga (s); tuỳ thuận 隨 順.
anugama (s); tuỳ 隨.
anugraha (s); ích 益; nhiếp thụ 攝 受; nao ích 鐃 益.
anukampā (s); ai mẫn 哀 愍; bi 悲; lân mẫn 憐 愍.
anukampā-citta (s); mẫn 愍.
anukūla (s); thuận 順; tuỳ thuận 隨 順; tuỳ 隨.
anuloma (s); thuận 順.
anumāna (s); tỉ lượng 比 量; tỉ tri 比 知.
anunaya (s); ái 愛; thuận 順.
anupādāna (s); thủ 取.
anupadisesa-nibbāna (p); Vô dư niết-bàn 無 餘 涅 槃, Niết-bàn.
anupalabdhi (s); bất khả đắc 不 可 得; thủ 取.
anupālanā (s); hộ trì 護 持.
anuparīndanā (s); chúc luỹ 囑 累.
anupaśyati (s); kiến 見.
anurādhapura (s, p); A-nu-ra-đa-pu-ra.
anurodha (s); ái 愛.
anuruddha (p); A-na-luật 阿 那 律.
anurūpa (s); tuỳ thuận 隨 順.
anuśaṃsa (s); lợi ích 利 益.
ānuṣaṅgika (s); tuỳ trục 隨 逐.
anusārin (s); tuỳ thuận 隨 順; y 依.
anusaya (p) (s: anuśaya); Tuỳ miên 隨 眠, khuynh hướng.
anuśaya (s) (p: anusaya); Tuỳ miên 隨 眠, khuynh hướng.
anusaya (s); tuỳ miên 隨 眠.
anuśista (s); giáo thụ 教 授.
anussati (p); Tuỳ niệm 隨 念.
anusthānam-nispatti (s); thành sở tác trí 成 所 作 智.
anutpāda-anirodha (s); bất sinh bất diệt 不 生 不 滅.
anutpādā-jñāna (s); vô sinh trí 無 生 智.
anutpanna (s); vô sinh 無 生.
anutpattika (s); vô sinh nhẫn 無 生 忍.
anutpattika-dharma-kṣānti (s); vô sinh pháp nhẫn 無 生 法 忍.
anuttara (s); A-nậu-đa-la 阿 耨 多 羅; vô thượng sĩ 無 上 士; vô thượng 無 上.
anuttarāṃ-jñānam (s); vô thượng huệ 無 上 慧.
anuttarapuruṣa (s); Vô Thượng Sĩ 無 上 士, một trong Mười danh hiệu của một vị Phật.
anuttarā-saṃyak-saṃbodhi (s); A-nậu-đa-la-tam-miệu-tam-bồ-đề 阿 耨 多 羅 三 貘 三 菩 提; Vô thượng bồ-đề, Vô thượng chính đẳng chính giác; Vô thượng chính biến tri 無 上 正 遍 智; vô thượng chính chân đạo 無 上 正 眞 道; Vô thượng chính đẳng bồ-đề 無 上 正 等 菩 提; Vô thượng chính đẳng giác 無 上 正 等 覺; Vô thượng chính giác 無 上 正 覺.
anuvartaka (s); tuỳ chuyển 隨 轉.
anvaya (s); tộc 族.
anvaya-jñāna (s); loại trí 類 智; tỉ trí 比 智.
anveṣaṇa (s); cầu 求.
anvita (s); thành tựu 成 就.
anvita (s); tương ưng 相 應.
anxiety (e); não 惱.
anya (s); dư 餘.
anyakyōchinnyo (j); A-nhã Kiêu-trần-như 阿 若 憍 陳 如
anyōin (j); An dưỡng viện 安 養 院.
anyonya-vaśāt (s); tuỳ trục 隨 逐.
anywhere-anytime procedure (e); Thời xứ quĩ 時 處 軌.
anzan (j); Án sơn 案 山.
anzen (j) (c: ānchán); an thiền 安 禪, chỉ trạng thái thân tâm an lạc và tỉnh giác, dấu hiệu của việc Toạ thiền đúng đắn.
apadāna (p); Thí dụ kinh 譬 喻 經, tập thứ 13 của Tiểu bộ kinh (p: khuddaka-nikāya).
apadeśa (s); thuyết 説.
apagama (s); trừ diệt 除 滅; viễn li 遠 離.
apagata (s); viễn li 遠 離.
apalabdhi (s); sở đắc 所 得.
apanayati (s); khí 棄.
aparādha (s); quá thất 過 失.
aparamitāyur-nāma-mahāyānasūtra (s); Đại thừa vô lượng thọ kinh 大 乘 無 量 壽 經.
aparimitaguṇānuśāṃṣā-dhāraṇī (s); Vô lượng công đức đà-la-ni kinh 無 量 功 德 陀 羅 尼 經.
aparo bhavaḥ (s); hậu hữu 後 有.
apatrāpya (s); quí 愧.
apavāda (s); báng 謗; tổn 損.
apavādaka (s); phỉ báng 誹 謗.
apāya (s); ác thú 惡 趣.
apāya (s, p); Đọa xứ 墮 處.
apekṣā (s); tương đãi 相 待.
apekṣa (s); y 依.
apekṣana (s); tương đãi 相 待; y 依.
apekṣate (s); đãi 待.
aphāsu (p); não 惱.
apohya (s); trừ 除.
appamāna (p); vô lượng 無 量.
apramāda (s); bất phóng dật 不 放 逸.
apramāṇa (s) (p: appamañña); vô lượng 無 量, Bốn phạm trú
apramāṇa-ābha (s); vô lượng quang thiên 無 量 光 天.
apramāṇa-śubhāḥ (s); vô lượng tịnh thiên 無 量 淨 天.
aprameya (s); vô lượng 無 量.
aprameyo-jñānena (s); vô lượng trí 無 量 智.
aprāptitva (s); vô sở đắc 無 所 得.
apratigha (s); vô ngại 無 礙; vô sân 無 瞋.
apratisaṃkhyā-nirodha (s); Phi trạch diệt 非 擇 滅; phi trạch diệt vô vi 非 擇 滅 無 爲.
apratiṣṭhita-nirvāṇa (s); Vô trụ niết-bàn 無 住 涅 槃; Vô trụ xứ niết-bàn 無 住 處 涅 槃; Niết-bàn.
apriya-saṃprayoga-duḥkha (s); oán tắng hội khổ 怨 憎 會 苦.
āpūryate (s); biến mãn 遍 滿.
arahant (p); Ứng Cung 應 供.
arahat, arahant (p) (s: arhat); A-la-hán 阿 羅 漢, La-hán 羅 漢 Mười danh hiệu.
araishiki (j); a-lại thức 阿 頼 識; A-lại-da thức.
araiya (j); a-lại-da 阿 頼 耶; A-lại-da thức.
araiyashiki (j); A-lại-da thức 阿 頼 耶 識.
arakan (j); A-la-hán 阿 羅 漢.
ārambana (s); duyên 縁.
ārambha (s); Phương tiện 方 便; tạo 造.
ārāmika (s); bạch y 白 衣.
aranna (j); a-lan-na 阿 蘭 那.
arañña (p); a-lan-na 阿 蘭 那; a-luyện-nhã 阿 練 若; nhàn lâm 閑 林.
araṇya (s); a-lan-na 阿 蘭 那; a-luyện-nhã 阿 練 若; a-lan-nhã 阿 蘭 若, nghĩa là Viễn li xứ, Sơn lâm, Hoang dã; chỗ thích hợp cho người tu tập đạo.
āranyaka (s); a-lan-na 阿 蘭 那.
arati (s, p); bất mãn 不 滿.
arciṣmati (s); diệm huệ địa 焰 慧 地; Thập địa.
arennya (j); a-luyện-nhã 阿 練 若.
arhat (s) (p: arahat, arahant); A-la-hán 阿 羅 漢; bất sinh 不生; oán gia 怨 家; sát tặc 殺 賊; ưng cung 應 供; ưng 應. La-hán, Mười danh hiệu.
arhattva (s); A-la-hán quả 阿 羅 漢 果; A-la-hán 阿 羅 漢.
arising (e); sinh khởi 生 起; sinh 生.
ariya (j); a-lê-da 阿 黎 耶.
ariya (j); a-lợi-da 阿 利 耶.
ariya (p); hiền thánh 賢 聖; thánh 聖.
ariya-magga (p) (s: ārya-mārga); Thánh đạo 聖 道.
ariya-puggala (p) (s: ārya-pudgala); Thánh giả 聖 者, thánh nhân 聖 人, người đi trên Thánh đạo.
ariyasacca (p); thánh đế 聖 諦.
ariyashiki (j); a-lê-da thức 阿 黎 耶 識.
ariyashiki (j); a-lê-da thức 阿 梨 耶 識; A-lại-da thức.
ārjava (s); chất trực 質 直.
arrogance (e); kiêu 憍.
arśapraśamana-sūtra (s); Liệu trĩ bệnh kinh 療 痔 病 經.
artha (s); cảnh 境; chân thật nghĩa 眞 實 義; lợi ích 利 益; nghĩa 義; trần 塵; tư nghị 思 議.
artham-prativibuddha (s); khai ngộ 開 悟.
arūpadhātu (s, p); vô sắc giới 無 色 界 Ba thế giới.
arūpaloka (s, p); vô sắc giới 無 色 界, Ba thế giới.
arūpasamādhi (s, p); xem Bốn xứ.
ārya (s); hiền thánh 賢 聖; thánh giả 聖 者; thánh nhân 聖 人; thánh 聖.
āryadeva (s); Đề-bà 提 婆, Thánh Thiên 聖 天; Thánh Đề-bà 聖 提 婆.
āryadeva, mahāsiddha (s); hoặc karṇaripa, »Độc Nhãn«; Thánh Thiên 聖 天.
āryadhāraṇīśvararāja-sūtra (s); Thủ hộ quốc giới chủ đà-la-ni kinh 守 護 国 界 主 陀 羅 尼 經.
ārya-jana (s); thánh nhân 聖 人.
ārya-jñāna (s); thánh trí 聖 智.
āryamahā-dhāraṇī (s); Thánh Đại tổng trì vương kinh 聖 大 總 持 王 經.
ārya-mahā-maṇivipulavimāna-[viśva]-supra-tiṣ-ṭhi-ta-guh-yaparamarahasyakalparāja-[nāma]-dhāraṇī (s); Đại bảo quảng bác lâu các thiện trú bí mật đà-la-ni kinh 大 寶 廣 博 樓 閣 善 住 祕 密 陀 羅 尼 經.
ārya-maitreyapratijñā-dhāraṇī (s); Từ Thị Bồ Tát thệ nguyện đà-la-ni kinh 慈 氏 菩 薩 誓 願 陀 羅 尼 經.
ārya-mañjuśrīnāmāṣṭaśataka (s); Văn-thù Sư-lợi nhất bách bát danh phạm tán 文 殊 師 利 一 百 八 名 梵 讃.
ārya-mārga (s) (p: ariya-magga); Thánh đạo 聖 道.
ārya-mārīcī-dhāraṇī (s); Đại Ma-lí-chi Bồ Tát kinh 大 摩 里 支 菩 薩 經.
ārya-pudgala (s) (p: ariya-puggala); thánh giả 聖 者; thánh nhân 聖 人, người đi trên Thánh đạo.
ārya-sahasrāvarta-nāma-dhāraṇī (s); Thiên chuyển đà-la-ni Quán Thế Âm Bồ Tát chú 千 轉 陀 羅 尼 觀 世 音 菩 薩 呪.
ārya-satya (s); thánh đế, diệu đế, chân lí cao thượng, Tứ diệu đế; tứ đế 四 諦; tứ thánh đế 四 聖 諦.
ārya-satyam (s); thánh đế 聖 諦; Tứ diệu đế.
ārya-śrī-mahādevī-vyākaraṇa (s); Đại cát tường thiên nữ thập nhị khế nhất bách bát danh vô cấu đại thừa kinh 大 吉 祥 天 女 十 二 契 一 百 八 名 無 垢 大 乘 經.
āryaśrī-nāva-grahamāṭrkā-dhāraṇī (s); Thánh diệu mẫu đà-la-ni kinh 聖 曜 母 陀 羅 尼 經.
āryāṣṭāṅgo-mārgo (s); Bát chính đạo 八 正 道; bát thánh đạo 八 聖 道.
āryatārā-dhāraṇī-arolika (s); A-lị-đa-la đà-la-ni a-lỗ-lực kinh 阿 唎 多 羅 陀 羅 尼 阿 嚕 力 經.
ārya-vasumitra-bodhisattva-saṃ-cita-śāstra (s); Tôn Bà-tu-mật Bồ Tát sở tập luận 尊 婆 修 蜜 菩 薩 所 集 論 của Thế Hữu (s: vasu-mitra).
asādhārana (s); bất cộng 不 共.
asādhya (s); hoá 化.
aśaikṣa (s); vô học 無 學.
asāmagrī (s); bất hoà hợp tính 不 和 合 性.
asaṃbhava (s); vô 無.
asaṃjñika (s); vô tưởng sự 無 想 事; vô tưởng thiên 無 想 天.
asaṃjñi-saṃāpatti (s); vô tưởng định 無 想 定.
asaṃkheya (s); A-tăng-kì 阿 僧 祇.
asaṃkhya, asaṃkhyeya (s); A-tăng-kì 阿 僧 祇; đại kiếp 大 劫, vô số, rất nhiều.
asaṃmūḍha (s); bất muội 不 昧.
asaṃprajanya (s); bất chính tri 不 正 知.
asaṃsarga (s); viễn li 遠 離.
asaṃskṛta (s) (p: asaṅkhata); Vô vi 無 爲, không phụ thuộc, không chịu qui luật sinh, thành, trụ, diệt.
asaṃskrta (s); vô vi 無 爲.
asaṃskrta-dharmāh (s); vô vi pháp 無 爲 法; Vô vi.
asaṅga (s); A-tăng-già 阿 僧 伽, Vô Trước 無 著.
asaṅkhata (p) (s: asaṃskṛta); Vô vi 無 爲, không phụ thuộc, không chịu qui luật sinh, thành, trụ, diệt.
asat (s); tà 邪; vô 無.
asatya (s); vô thật 無 實.
āsava (p); lậu 漏.
āśaya (s); cơ 機; dục 欲; ý lạc 意 樂; ý 意.
āścarya (s); hi hữu 希 有.
asevana (s); tu tập 修 習.
ashura (j); A-tu-la 阿 修 羅.
asita (s); hữu tính 有 性.
aśīty-anuvyañjanāni (s); bát thập chủng hảo 八 十 種 好.
aśma-garbha (s); mã não 碼 碯.
asmi-māna (s); ngã mạn 我 慢.
asōgi (j); a-tăng-kì 阿 僧 祇.
asōgi kō (j); a-tăng-kì kiếp 阿 僧 祇 劫.
asoka (p) (s: aśoka); A-dục vương 阿 育 王.
aśoka (s) (p: asoka); A-dục vương 阿 育 王.
aspect of consciousness-only (e); tướng duy thức 相 唯 識.
aśraddha (s); bất tín 不 信.
āśraddhya (s); bất tín 不 信.
āśrava (s) (p: āsava); hữu lậu 有 漏; hữu lưu 有 流; lậu 漏; Ô nhiễm.
āsrava (s); hữu lậu 有 漏; hữu lưu 有 流; lậu 漏.
āsrava-dharma (s); khổ 苦; tập 集.
āsrava-kṣaya (s); lậu tận 漏 盡.
āsrava-kṣaya-jñāna (s); lậu tận trí 漏 盡 智.
āsrava-kṣaya-vijñāna (s); lậu tận thông 漏 盡 通.
āśraya (s); sở y 所 依; y chỉ 依 止; y 依.
āśraya-paravṛtti (s); chuyển y 轉 依.
āśrita (s); y 依.
assaddhiya (p); bất tín 不 信.
assorted notes on individual divinities (e); Biệt tôn tạp kí 別 尊 雜 記.
astādaśa-dhātavah (s); thập bát giới 十 八 界.
aṣṭalokadharma (s); Bát phong 八 風.
aṣṭamaṇḍalaka (s); Bát Đại Bồ Tát mạn-đồ-la kinh 八 大 菩 薩 曼 荼 羅 經.
aṣṭamaṅgala (s); Bát kiết tường 八 吉 祥, Tám báu vật.
aṣṭāngika-mārga (s) (p: aṭṭhāṅgika-mag-ga); Bát chính đạo 八 正 道; bát thánh đạo 八 聖 道.
astattarapada-sata (s); bách bát 百 八.
aṣṭāvakṣanā (s); Bát nạn 八 難.
aṣṭa-vijñānāni (s); bát thức 八 識.
aṣṭa-vimokṣa (s) (p: aṭṭha-vimokkha); Bát giải thoát 八 解 脫, Tám giải thoát.
asti (s); hữu 有.
astitva (s); hữu tính 有 性.
asubha (p) (s: aśubha); bất tiện 不 便, bất hạnh 不 行, khốn nạn, phản nghĩa của từ śubha. Còn nghĩa »bất tịnh« 不 凈 là một cách tu tập của Phật giáo Nam truyền ( Quán bất tịnh).
aśubha (s); (p: asubha); bất tiện 不 便, bất hạnh 不 行, khốn nạn, phản nghĩa của từ śubha. Còn nghĩa »bất tịnh« 不 凈 là một cách tu tập của Phật giáo Nam truyền ( Quán bất tịnh).
aśukla-karman (s); tội nghiệp 罪 業.
āsura (s, p); A-tu-la 阿 修 羅.
aśūya (s); bất không 不 空.
asvabhāva (s); 1. Vô tính 無 性, vô tự tính 無 自 性; 2. Tên của một luận sư thuộc Duy thức tông (vi-jñā-navāda) và Nhân minh học, có soạn bộ Nhiếp đại thừa luận thích (s: mahā-yā-na-saṃ--gra-ha-u-pa-nibandhana).
aśvaghoṣa (s); Mã Minh 馬 鳴.
aśvajit (s); Át-bệ 額 鞞.
asvattha (s); Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
atad-bhāva (s); dị tính 異 性.
atapāḥ (s); vô nhiệt thiên 無 熱 天.
ātāpin (s); tinh cần 精 勤.
ati-māna (s); quá mạn 過 慢.
atīśa, atiśa (s); A-đề-sa 阿 提 沙
atīta (s); quá khứ 過 去.
ati-yoga (s); A-tì du-già 阿 毘 瑜 伽; Đại cứu kính.
ātma-ātmiya (s); ngã ngã sở 我 我 所.
ātma-bhāva (s); tự thể 自 體.
ātma-dṛṣṭi (s); ngã kiến 我 見.
ātma-grāha (s); ngã chấp 我 執; ngã kiến 我 見.
ātma-māna (s); ngã mạn 我 慢.
ātma-moha (s); ngã si 我 癡.
ātman (s) (p: atta); Ngã 我; tự thể 自 體; thể 體.
ātmanīya (s); ngã sở 我 所.
ātma-para (s); tự tha 自 他.
ātma-para-samatā (s); tự tha bình đẳng 自 他 平 等.
ātma-saṃjñā (s); ngã tưởng 我 想.
ātma-vādopādāna (s); ngã ngữ thủ 我 語 取.
attached consciousness (e); hữu thủ thức 有 取 識.
attachment (e); chấp trước 執 著; chấp 執; tham ái 貪 愛.
attachment to (the reality of) dharmas (e); pháp chấp 法 執.
attachment to extremes (e); biên chấp kiến 邊 執 見.
attachment to one's own view (e); kiến thủ kiến 見 取 見.
attachment to sentient being-hood (e); chúng sinh chấp 衆 生 執.
attachment to views (e); kiến thủ 見 取.
ātta-manas (s); như ý 如 意.
atta-vādupādāna (p); ngã ngữ thủ 我 語 取.
aṭṭhāṅgika-magga (p) (s: aṣṭāngika-mārga); Bát chính đạo.
aṭṭha-vimokkha (p) (s: aṣṭa-vimokṣa); Bát giải thoát 八 解 脫, Tám giải thoát.
atyanta (s); cứu cánh 究 竟; tất cánh 畢 竟.
atyudāra (s); quảng đại 廣 大.
audārika (s); thô trọng 麁 重.
auddhatya (s); trạo (điệu) cử 掉 擧.
auditory consciousness (e); nhĩ thức 耳 識.
auditory faculty (e); nhĩ căn 耳 根.
aupapāduka (s, p); Hoá sinh 化 生, Bốn cách sinh.
auspicious gem dhāraṇī (e); Bảo Hiền đà-la-ni kinh 寶 賢 陀 羅 尼 經.
austerities (e); khổ hạnh 苦 行.
avabaddha (s); hệ 繫.
avabhāsa (s); minh 明; tiền cảnh 前 境.
avabodha (s); liễu 了.
avacara (s); hệ 繫.
avadāna (s); A-ba-đà-na 阿 波 陀 那; Thí dụ kinh, Soạn tập bách duyên kinh; thí dụ 譬 喩.
avadāta-vāsanā (s); bạch y 白 衣.
avadhūti (s); Trung tuyến, tuyến chính trong hệ thống Tan-tra, bắt nguồn từ đốt xương sống cuối, chạy dọc theo xương sống xuyên qua năm Trung khu (s: cakra) lên đến đỉnh đầu, cũng được gọi là suṣuṃṇā-nā-ḍī.
avadya (s); quá thất 過 失; tội 罪.
avaivartika (s); A-bệ-bạt-trí 阿 鞞 跋 致; A-tì-bạt-trí 阿 毘 跋 致; A-tính-việt-trí 阿 惟 越 致.
avaivartya (s); A-tính-việt-chính 阿 惟 越 政.
avalokitavrata (s); Quan Âm Cấm, đệ tử của Thanh Biện (bhā--vaviveka).
avalokiteśvara (s); Quán Thế Âm 觀 世 音.
avalokiteśvara[-nāma]-dhāraṇī (s); Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát quảng Đại viên mãn vô ngại Đại bi tâm đà-la-ni chú bản 千 手 千 眼 觀 世 音 菩 薩 廣 大 圓 滿 無 礙 大 悲 心 陀 羅 尼 呪 本.
avalokiteśvara-bodhisattva-ma-hās-thā-ma-prāp-ta--bodhisattva-vyākara-ṇa-sūtra (s); Quán Thế Âm Bồ Tát đắc đại thế chí thụ kí kinh 觀 世 音 菩 薩 得 大 勢 至 授 記 經 hoặc Quán Thế Âm Bồ Tát thụ kí kinh 觀 世 音 菩 薩 授 記 經.
avalokiteśvara-cintamāṇi-bodhi-sat-tva--yoga-dharma-mahārtha (s); Quán Tự Tại Bồ Tát như ý luân du-già 觀 自 在 菩 薩 如 意 輪 瑜 伽 hoặc Quán Tự Tại Bồ Tát như ý luân du-già niệm tụng pháp 觀 自 在 菩 薩 如 意 輪 瑜 伽 念 頌 法; một bộ kinh được Bất Không Kim Cương (s: amo-gha-vajra) và Kim Cương Trí (s: vajrabodhi) dịch đời Đường.
avalokiteśvara-ekadaśamukha-dhāraṇī (s); Thập nhất diện Quán Thế Âm thần chú kinh 十 一 面 觀 世 音 神 呪 經.
avalokiteśvaraikādaśamukha-dhāranī (s); Thập nhất diện thần chú tâm kinh 十 一 面 神 咒 心 經.
avalokiteśvaramātā-dhāraṇī (s); Quán Tự Tại Bồ Tát mẫu đà-la-ni kinh 觀 自 在 菩 薩 母 陀 羅 尼 經.
avalokiteśvarasya-nīlakaṇṭha-dhāraṇī (s); Thanh cảnh Quán Tự Tại Bồ Tát tâm đà-la-ni kinh 青 頸 觀 自 在 菩 薩 心 陀 羅 尼 經.
avalokiteśvarasyāṣṭottaraśatanāma-mahāyā-na-sūtra (s); Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát nhất bách bát danh đà-la-ni kinh 聖 觀 自 在 菩 薩 一 百 八 名 經.
avamāna (s); ti mạn 卑 慢.
avamanyanā (s); khinh mạn 輕 慢.
avañcana (s); cuống 誑.
avandhya (s); hư mậu 虚 謬.
avaragodānīya (s); Tây ngưu hoá châu 西 牛 貨 洲.
āvarana (s); quái ngại 罣 礙.
āvaraṇa (s); chướng 障.
āvarāṇa (s); cái 蓋, Cái triền 蓋 纏.
āvaraṇa-dvaya (s); nhị chướng 二 障.
āvarana-kriyā (s); già chỉ 遮 止.
avāsanā (s); tận 盡.
avasthā (s); thời 時; vị 位.
āvasthika (s); ước 約.
avaśyam (s); quyết định 決 定.
avataṃsaka-sūtra (s); Hoa nghiêm kinh 華 嚴 經, tên ngắn của Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh.
avatāra (s); liễu đạt 了 達.
avavāda (s); thánh ngôn 聖 言.
ava-yāna (s); phân 分.
avayavin (p); hữu phần 有 分.
āvedha-vaśa (s); nguyện lực 願 力.
āveṇika (s); bất cộng 不 共.
āveṇika-buddha-dharma (s); bất cộng Phật pháp 不 共 佛 法.
avīcī (s); A-tì địa ngục 阿 毘 地 獄, Vô gián địa ngục 無 間 地 獄, Địa ngục.
avidyā (s) (p: avijjā); Vô minh 無 明.
avidyā-āsrava (s); vô minh lậu 無 明 漏.
avidyamāna (s); vô 無.
avidyā-ogha (s); vô minh bạo lưu 無 明 暴 流.
avidyāvāsa bhūmi (s); vô minh trú địa 無 明 住 地.
aviheṭhanā (s); tổn não 損 惱.
avijjā (p) (s: avidyā); Vô minh 無 明.
avijjā-āsava (p); vô minh lậu 無 明 漏.
avikalpa (s); bất phân biệt 不 分 別; vô phân biệt 無 分 別.
avināśitva (s); bất hoại 不 壞.
avinirvatanīya (s); bất thối vị 不 退 位.
aviparyaya (s); vô đảo 無 倒.
avītarāga (s); vị li dục 未 離 欲.
avitatha (s); hư mậu 虚 謬.
avivartika (s); bất thối vị 不 退 位.
āvṛti (s); chướng 障.
avyākrta (s); vô kí 無 記.
avyakta (s); bất liễu 不 了.
awaken (s); Giác ngộ 覺 悟.
awakened (e); Phật 佛.
awakening (e); Bồ-đề 菩 提.
awakening of mahāyāna faith (e); Đại thừa khởi tín luận 大 乘 起 信 論.
awareness-cause (e); liễu nhân 了 因.
āya (s); lai 來.
āya-dvāra (s); môn 門.
āyatana (s, p); trần cảnh, xứ, Mười hai xứ (trần cảnh) gồm các giác quan và những đối tượng của nó. Năm giác quan là mắt, mũi, miệng, lưỡi, thân và 5 đối tượng là sắc, tiếng, mùi, vị và cảm giác thân thể. Ngồi ra, đạo Phật kể thêm ý, tức là khả năng suy nghĩ (s, p: manas) và đối tượng của nó là các ý nghĩ (tâm pháp).
ayodhyā (s); A-du-già 阿 瑜 遮; A-du-xà 阿 踰 闍.
ayuiocchi (j); a-duy-việt-chính 阿 惟 越 政.
ayuja (j); a-du-xà 阿 踰 闍.
ayukta (s); bất tương ưng 不 相 應.
ayusha (j); a-du-giá 阿 瑜 遮.
āyusmat (p); tôn giả 尊 者.
āyuṣmat (s); tôn giả 尊 者.
ayuta (j); a-do-đa 阿 由 多.
ayuta (s); a-do-đa 阿 由 多.
āyùwáng-shān (c); A-dục vương sơn 阿 育 王 山.
Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ]| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |