Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ] na (j); na 那.| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |- N-
nāḍī (s) (t: rtsa); đạo quản, năng tuyến, lực tuyến, những tuyến năng lực trong thân thể con người, qua đó chân khí (prāṇa) được truyền đi khắp nơi (→ Trung khu; s: ca-kra).
nadī (s); na-đề 那 提.
nadī-kāśyapa (s); Na-đề Ca-diếp 那 提 迦 葉.
nāga (s); → Long 龍.
nāgabodhi, mahāsiddha (s); → Long Trí (76).
naga-rāja (s); long vương 龍 王.
nāgārjuna (s); → Long Thụ 龍 樹.
nāgārjuna, mahāsiddha (s); → Long Thụ (16).
nāgasena (s, p); Long Quân, → Na-tiên.
nagon (j); na-hàm 那 含.
nagonka (j); na-hàm quả 那 含 果.
naibon (j); nội phàm 内 凡.
naikāyika (s); chúng 衆.
naikon (j); nội căn 内 根.
naion (j); nê-hoàn 泥 洹.
nairañjanā (s) (p: nerañjarā); Ni-liên-thiền hà 尼 連 禪 河, bây giờ có tên là nīlājanā; cũng được gọi là Ni-liên-thuyền, tên của một con sông. Phật Thích-ca đã tu khổ hạnh gần sông này nhưng không đạt đạo.
nairi (j); nê lê 泥 黎.
nairokusho (j); nội lục xứ 内 六 處.
naishi-kōsetsu (j); nãi chí quảng thuyết 乃 至 廣 説.
nako (j); na cá 那 箇.
na-kvacit (s); vô phương 無 方.
nālandā (s); → Na-lan-đà 那 蘭 陀.
nalinapa, siddha (s); → Na-li-na-pa (40).
nāma (p) (s: nāman); → Danh 名.
nāma-kāya (s); danh thân 名 身.
nāman (s); danh hiệu 名 號; danh ngôn 名 言; danh tự 名 字; → Danh 名.
nāma-rūpa (s); danh sắc 名 色; danh thân 名 身; danh tự 名 字; đồng nghĩa với → Ngũ uẩn.
namas (s); qui mệnh 歸 命.
nāma-saṃsthāna (s); danh tướng 名 相.
namaskāra (s); cung kính 恭 敬.
namas-kāra (s); lễ bái 禮 拜.
name and form (e); danh sắc 名 色; danh thân 名 身; danh tự 名 字.
namsanjong (k); Nam Sơn tông 南 山 宗.
namu (j); Nam-mô 南 無.
namu-sambō (j); Nam-mô Tam bảo 南 無 三 寶.
nan (j); nan 難.
nan (j); noãn 煗.
nānā (s); chủng chủng 種 種.
nānātva (s); nhược can 若 干.
nanbon-nehangyō (j); Nam bản niết-bàn kinh 南 本 涅 槃 經.
nanda (j); Nan-đà 難 陀.
nanda (s); Nan-đà 難 陀.
nandi (p); hỉ 喜.
nandī (s); hỉ 喜.
nandimitra (s); Nan-đề Mật-đa-la 難 提 蜜 多 羅.
nangaku ejō (j) (c: nányuè huáiràng); → Nam Nhạc Hoài Nhượng 南 嶽 懷 讓.
nangakujō (j); Nam Nhạc Nhượng 南 嶽 讓.
nanhō (j); noãn pháp 煖 法.
nanhō (j); noãn pháp 煗 法.
nan'i (j); noãn vị 煖 位.
nani (j); noãn vị 煗 位.
nan'in egyō (j) (c: nányuàn huìyú); → Nam Viện Huệ Ngung 南 院 慧 顒.
nanpō-bukkyō (j); Nam phương Phật giáo 南 方 佛 教.
nánquán pǔyuàn (c) (j: nansen fugan); → Nam Tuyền Phổ Nguyện 南 泉 普 願.
nansen (j); Nam Tuyền 南 泉.
nansen fugan (j) (c: nánquán pǔyuàn); → Nam Tuyền Phổ Nguyện 南 泉 普 願.
nansenbushū (j); Nam-thiệm bộ châu 南 贍 部 洲.
nánshān-zōng (c); Nam sơn tông 南 山 宗.
nanshōji (j); nan thắng địa 難 勝 地.
nanshū-zen (j) (c: nánzōng-chán); → Nam tông thiền 南 宗 禪.
nántǎ guāngyǒng (c) (j: nantō kōyū); → Nam Tháp Quang Dũng 南 塔 光 涌.
nantō kōyū (j) (c: nántá guāngyǒng); → Nam Tháp Quang Dũng 南 塔 光 涌.
nantoku (j); nan đắc 難 得.
nányáng huìzhōng (c) (j: nan'yo echū); → Nam Dương Huệ Trung 南 陽 慧 忠.
nan'yō echū (j) (c: nányáng huìzhōng); → Nam Dương Huệ Trung 南 陽 慧 忠.
nányuàn huìyú (c) (j: nan'in egyō); → Nam Viện Huệ Ngung 南 院 慧 顒.
nányuè huáiràng (c) (j: nangaku ejō); → Nam Nhạc Hoài Nhượng 南 嶽 懷 讓.
nányuè ràng (c); Nam Nhạc Nhượng 南 嶽 讓.
nanzanshū (j); Nam Sơn tông 南 山 宗.
nanzen-ji (j); → Nam Thiền tự 南 禪 寺.
nánzōng-chán (c) (j: nanshū-zen); → Nam tông thiền 南 宗 禪.
naong (k); Huệ Cần 慧 勤.
naraka (s); → Địa ngục 地 獄; na-lạc 那 落.
naraku (j); na lạc 那 落.
naraku (j); nại lạc 奈 落.
nara-nāyaka (s); đạo sư 導 師.
narendra-rāja (s); thánh chủ 聖 主.
narendrayaśas (s); Na-liên-đề Da-xá 那 連 提 耶 舎.
narenteiyasha (j); Na-liên-đề Da-xá 那 連 提 耶 舎.
nāro chodrug (t) [nāro chos-drug]; → Na-rô lục pháp.
nāropa, mahāsiddha; s: nāḍapāda, nāroṭapa, yaśbhadra; → Na-rô-pa.
nāśā (s); hoại 壞; thất 失.
nāśana (s); hoại 壞.
nāsti (s); vô 無.
nāstitva (s); vô sở hữu 無 所 有.
nata (s); kĩ nhi 伎 兒.
natural wisdom (e); tự nhiên trí 自 然 智.
natural world (e); khí giới 器 界; khí thế gian 器 世 間.
nāvadhāryate (s); bất khả đắc 不 可 得.
naya (j); Na-da 那 耶.
naya (s); đạo lí 道 理; na-da 那 耶.
nāyaka (s); đạo sư 導 師.
nayati (s); độ 度.
nayuta (j); Na-do-tha 那 由 他.
nayuta (s); na-do-tha 那 由 他.
ne (j); niết 涅.
negligence (e); giải đãi 懈 怠.
nehan (j); → Niết-bàn 涅 槃.
nehan-dō (j); → Niết-bàn đường 涅 槃 堂.
nehan'e (j); Niết-bàn hội 涅 槃 會.
nehangyō (j); Niết-bàn kinh 涅 槃 經.
nehanshū (j); Niết-bàn tông 涅 槃 宗.
nehan-shūyō (j); Niết-bàn tông yếu 涅 槃 宗 要.
neither arising nor ceasing (e); bất sinh bất diệt 不 生 不 滅.
neither-thought-nor-no-thought concentration (e); phi-tưởng-phi-phi-tưởng xứ 非 想 非 非 想 處.
nembutsu (j); → Niệm Phật 念 佛.
nen (j); nhiên 燃.
nen (j); niệm 念.
nen (j); niêm 拈.
nenbutsu (j); → Niệm Phật 念 佛.
nenbutsu-sanmai hōō-ron (j); Niệm Phật tam-muội bảo vương luận 念 佛 三 昧 寶 王 論.
nenge-mishō (j); → Niêm hoa vi tiếu 拈 華 微 笑.
nenjo (j); niệm xứ 念 處.
nenjū (j); niệm trú 念 住.
nenko (j); niêm cổ 拈 古.
nenkō (j); niêm hương 拈 香.
nennen (j); niệm niệm 念 念.
nennen-sōzoku (j); niệm niệm tương tục 念 念 相 續.
nennō (j); nhiễm não 染 惱.
nenrai (j); niêm lai 拈 來.
nenshin (j); niệm tâm 念 心.
nenshitsu (j); niệm thất 念 失.
nentei (j); niêm đề 拈 提.
nentōbutsu (j); Nhiên Đăng Phật 然 燈 佛.
nerañjarā (p) (s: nairañjanā); bây giờ có tên là nīlājanā; Ni-liên-thuyền, tên của một con sông. Phật Thích-ca đã tu khổ hạnh gần sông này nhưng không đạt đạo.
netra (s); nhãn 眼.
netsu (j); nhiệt 熱.
new and old translations of the buddhist canon (e); tân cựu lưỡng dịch 新 舊 兩 譯.
next rebirth (e); lai thế 來 世.
ngo bo nyid sku (t) (s: svabhāvikakāya); Tự nhiên thân, Tự tính thân, → Ba thân.
ngondro (t); danh từ dùng chỉ những phương pháp đặc biệt để kiểm soát → Thân, khẩu, ý, người tìm ra được → Ter-ma
ni (j); nhị 二.
ni (j); nhĩ 耳.
ni, ama (j); ni 尼.
nibaku (j); nhị phọc 二 縛.
nibbāna (p) (s: nirvāṇa); → Niết-bàn 涅 槃.
nibhandhana (s); chấp trước 執 著.
nibonbu (j); nhị phàm phu 二 凡 夫.
nibonnō (j); nhị phiền não 二 煩 惱.
nichi (j); nhị trí 二 智.
nichiren (j); → Nhật Liên 日 蓮.
nichiren-shū (j); → Nhật Liên tông 日 蓮 宗, → Nhật Liên.
nidan (j); nê-đoàn 泥 團.
nidana (j); ni-đà-na 尼 陀 那.
nidāna (s, p); nhân duyên 因 縁; ni-đà-na 尼 陀 那.
nidāna-sūtra (s); Duyên khởi thánh đạo kinh 縁 起 聖 道 經.
nidrāvin (s); tẩm 寢.
nie (j); nhị huệ 二 惠.
nie (j); nhị huệ 二 慧.
nie (j); nhị y 二 依.
nien (j); nhị duyên 二 縁.
nièpán-zōng (c); Niết-bàn tông 涅 槃 宗.
niesho (j); nhị y xứ 二 依 處.
nigaken (j); nhị ngã kiến 二 我 見.
nigaṇṭha-nātaputta (s); Ni-kiền tử 尼 乾 子.
nigō (j); nhị nghiệp 二 業.
nigo (j); nhị ngộ 二 悟.
nigraha (s); điều phục 調 伏; phục 伏.
nigyō (j); nhị hạnh 二 行.
nihilism (e); diệt 滅; đoạn kiến 見.
nihō (j); nhị báo 二 報.
nihon-daruma-shū (j); → Nhật Bản Đạt-ma tông 日 本 達 磨 宗.
nihsara (s); li 離.
nihsarana (s); li 離.
nihsvabhāva (s); vô tính 無 性.
nihsvabhāvatva (s); vô tính 無 性.
nijō (j); nhị thừa 二 乘.
nijūgōu (j); nhị thập ngũ hữu 二 十 五 有.
nijūhatten (j); nhị thập bát thiên 二 十 八 天.
nijūni-gu (j); nhị thập nhị ngu 二 十 二 愚.
nijūni-guchi (j); nhị thập nhị ngu si 二 十 二 愚 癡.
nijūnikon (j); nhị thập nhị căn 二 十 二 根.
nijūnishu-guchi (j); nhị thập nhị chủng ngu si 二 十 二 種 愚 癡.
nijūshi-ryū (j); Nhị thập tứ lưu 二 十 四 流, chỉ 24 dòng thiền ở Nhật, gồm: → Lâm Tế, → Tào Động, Hoàng Bá và những nhánh của tông Lâm Tế phân ra sau khi được truyền qua Nhật.
nijūyuishikiron (j); Nhị thập duy thức luận 二 十 唯 識 論.
nika (j); nhị quả 二 果.
nikāya (p); bộ 部, danh từ chỉ những → Bộ kinh.
nikāyabheda-vibhaṅga-vyākhyāna (s); Dị bộ tông tinh thích 異 部 宗 精 釋, một tác phẩm của → Thanh Biện (bhāvaviveka), chỉ còn lưu lại trong Tạng ngữ, nói về các tông phái phật giáo sau khi Phật diệt độ đến thời Thanh Biện, giống như Dị bộ tông luân luận (sa-ma-yabheda-vyū-ha-cakra-śās-tra) của → Thế Hữu (vasumitra).
nikāya-sabāgha (s); chúng đồng phận 衆 同 分.
niken (j); nhị kiến 二 見.
nikenshi (j); Ni-kiền tử 尼 犍 子.
nikon (j); nhĩ căn 耳 根.
nikṣipati (s); xả 捨.
nikū (j); nhị không 二 空.
niku, joku (j); nhục 辱.
nikudanshin (j); nhục đoàn tâm 肉 團 心.
nikugen (j); nhục nhãn 肉 眼.
nīlakaṇṭha-dhāraṇī (s); Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại bi tâm đà-la-ni 千 手 千 眼 觀 世 音 菩 薩 大 悲 心 陀 羅 尼.
nīla-vajra (s); ni-lam-bà 尼 藍 婆.
nimetsu (j); nhị diệt 二 滅.
nimitta (s); thuỵ 瑞; tướng 相.
nimmātar (p); vạn vật 萬 物.
ni-muki (j); nhị vô kí 二 無 記.
nin (j); nhậm 任.
nin (j); nhẫn 忍.
nin (j); nhận 認.
nin jin (j); nhân 人.
nin, in (j); nhẫm 恁.
ninbyō (j); nhậm bệnh 任 病.
nindā (s); hủy 毀.
ninden (j); nhân thiên 人 天.
ninden-ganmoku (j); Nhân Thiên Nhãn Mục 人 天 眼 目.
nine graduated concentrations (e); cửu thứ đệ định 九 次 第 定.
nine levels of existence (e); cửu địa 九 地.
nine levels of lotus seats (e); cửu phẩm liên đài 九 品 蓮 臺.
ninety-eight proclivities (e); cửu thập bát sử 九 十 八 使.
ninga (j); nhân ngã 人 我.
ningaken (j); nhân ngã kiến 人 我 見.
ningashū (j); nhân ngã chấp 人 我 執.
ninji (j); nhậm trì 任 持.
ninkyō-funi (j); Nhân vật bất nhị 人 物 不 二, người và vật không hai, một tâm trạng đạt được khi giác ngộ.
ninmuga (j); nhân vô ngã 人 無 我.
ninniku (j); nhẫn nhục 忍 辱.
ninnun-shoki (j); nhậm vận sở khởi 任 運 所 起.
ninōgyō (j); nhân vương kinh 仁 王 經.
ninriki (j); nhẫn lực 忍 力.
ninshiki (j); nhận thức 認 識.
ninshishi (j); nhân sư tử 人 師 子.
ninshū (j); nhân chấp 人 執.
ninshu (j); nhân thú 人 趣.
ninth consciousness (e); cửu thức 九 識.
nin'un (j); nhậm vận 任 運.
nin'un-bonnō (j); nhậm vận phiền não 任 運 煩 惱.
ninunki (j); nhậm vận khởi 任 運 起.
ninyō (j); vi nhiễu 圍 遶.
ninyū (j); nhị nhập 二 入.
nipuna (s); diệu 妙.
nirabhilāpya (s); bất khả thuyết 不 可 説.
nirākrta (s); khiển 遣.
nirampa (j); ni-lam-bà 尼 藍 婆.
nirātmānaḥ-sarva-dharmāḥ (s); chư pháp vô ngã 諸 法 無 我.
niraya (p); → Địa ngục 地 獄; nê-lê 泥 黎.
nirdeśa (s); thích 釋.
nirenzenga (j); Ni-liên-thiền hà 尼 連 禪 河.
nirgrantha (s); Ni-kiền tử 尼 乾 子.
nirgrantha (s); ni-kiền-tử 尼 犍 子.
nirgrantha-jñāniputra (s); Ni-kiền tử 尼 乾 子.
nirgranthi (s); vô kết 無 結.
nirguṇapa, siddha (s); hoặc naguṇa; → Niệt-gu-na-pa (57).
nirigyō (j); nhị lợi hạnh 二 利 行.
nirmala (s); vô cấu 無 垢.
nirmāṇa (s); biến hoá 變 化.
nirmāna (s); hoá 化.
nirmāṇa-kāya (s); báo hoá phật 報 化 佛; biến hoá thân 變 化 身; hoá thân 化 身; hoá 化; ứng thân 應 身; → Ba thân.
nirmāṇa-ratayaḥ (s); lạc biến hoá thân 樂 變 化 天.
nirmita (s); hiện hoá 現 化; ứng hoá 應 化.
nirmokṣa (s); thoát 脱.
nirnimitta (s); vô tướng 無 相.
nirodha (s); khổ tập diệt đạo 苦 集 滅 道; một 沒; tận 盡; tịch diệt 寂 滅.
nirodha (s, p); → Diệt 滅, diệt tận 滅 盡.
nirodha-samāpatti (s, p); → Diệt tận định 滅 盡 定.
nirodha-satya (s); diệt đế 滅 諦.
nirukti (s); danh tự 名 字.
nirupadiśeṣa-nirvāṇa (s); Vô dư Niết-bàn 無 餘 涅 槃, → Niết-bàn.
nirūpaṇa (s); kế độ 計 度.
nirvāna (s); diệt 滅; li 離; nê-hoàn 泥 洹; → Niết-bàn 涅 槃; tịch 寂; trí duyên diệt 智 縁 滅.
nirvāna of abiding in neither saṃsāra nor nir-vā-na (e); vô trú xứ niết-bàn 無 住 處 涅 槃.
nirvāna sūtra (e); Niết-bàn kinh 涅 槃 經.
nirvāna with remainder (e); hữu dư niết-bàn 有 餘 涅 槃.
nirvāna without remainder (e); vô dư niết-bàn 無 餘 涅 槃.
nirvāna-sūtra school (e); Niết-bàn tông 涅 槃 宗.
nirveda (s); yếm 厭.
nirvedha-bhāgīya (s); thuận quyết trạch phần 順 決 擇 分.
nirvicikitsa (s); quyết định 決 定.
nirvikalpa (s); vô phân biệt 無 分 別.
nirvikalpa-jñāna (s); vô phân biệt phần 無 分 別 智.
nirvrta (s); tịch diệt 寂 滅 .
nirvrtti (s); khởi 起.
niścarati (s); diễn dương 演 暢.
nisdya (s); yến toạ 宴 坐.
nishi (j); nhị tử 二 死.
nishiki (j); nhị thức 二 識.
nishiki (j); nhĩ thức 耳 識.
nishin (j); nhị tâm 二 心.
ni-shinnyo (j); nhị chân như 二 眞 如.
nishiryō (j); nhị tư lương 二 資 粮 (糧).
nishō (j); nhị chướng 二 障.
nishōgi (j); nhị chướng nghĩa 二 障 義.
nishū (j); nhị tông 二 宗.
nishu-enshō (j); nhị chủng duyên sinh 二 種 縁 生.
nishu-ninniku (j); nhị chủng nhẫn nhục 二 種 忍 辱.
nishu-shōji (j); nhị chủng sinh tử 二 種 生 死.
nispatti (s); viên mãn 圓 滿.
niśraya (s); sở y 所 依; y 依.
niśrita (s); y 依.
niśritya (s); y 依.
nisthā (s); cứu cánh 究 竟.
nisthā-gamana (s); cứu cánh 究 竟.
nitai (j); nhị đế 二 諦.
niten (j); nhị chuyển 二 轉.
nitoku (j); nhị đức 二 德.
nitya (s); hằng 恒; thường trú 常 住.
níutóu-chán (c) (j: gozu-zen); → Ngưu Đầu thiền 牛 頭 禪.
nīvaraṇa (s); → Năm chướng ngại.
nivṛta-avyākṛa (s); hữu phú vô kí 有 覆 無 記.
niwaku (j); nhị hoặc 二 惑.
niyāmāvakrānti (s); chính tính li sinh 正 性 離 生.
niyati (p); pháp nhĩ 法 爾.
niyati (s); pháp nhĩ 法 爾.
nō (j); năng 能.
nō (j); não 惱.
nō (j); não 腦.
no conscience (e); vô tàm 無 慚.
no delusion (e); vô si 無 癡.
no laxity (e); bất phóng dật 不 放 逸.
no thought heaven (e); vô tưởng thiên 無 想 天.
ṅo tsha med pa (t); vô tàm 無 慚.
nōen (j); năng duyên 能 縁.
no-enmity (e); vô sân 無 瞋.
noetic hindrances (e); sở tri chướng 所 知 障.
nōhenge (j); năng biến kế 能 遍 計.
nōjo (j); năng sở 能 所.
nōkan (j); năng quán 能 觀.
nōkan-shokan (j); năng quán sở quán 能 觀 所 觀.
nōki (j); năng qui 能 歸.
no-more-learning (e); vô học 無 學.
non moṅs pa (t); phiền não 煩 惱.
non-analytical cessation (s); phi trạch diệt vô vi 非 擇 滅 無 爲.
non-backsliding (e); a-bệ-bạt-trí 阿 鞞 跋 致; a-tì-bạt-trí 阿 毘 跋 致; bất thối 不 退.
non-buddhist (e); ngoại đạo 外 道.
non-conceptual concentration (e); vô tưởng thiên 無 想 定.
non-discernment (e); bất chính tri 不 正 知.
non-discriminating wisdom (e); vô phân biệt trí 無 分 別 智.
nondro (t); một cách viết khác của Ngon-dro, phương pháp thanh lọc → Thân, khẩu, ý.
non-duality (e); bất nhị 不 二; nhất như 一 如; vô nhị 無 二.
non-enlightenment (e); bất giác 不 覺.
non-harmonization (e); bất hoà hợp tính 不 和 合 性.
non-injury (e); bất hại 不 害.
non-nature of ultimate reality (e); thắng nghĩa vô tính 勝 義 無 性.
non-retrogression (e); bất thối 不 退.
non-returner (e); a-na-hàm 阿 那 含; bất hoàn 不 還.
non-sentient world (e); khí thế gian 器 世 間.
no-outflow (e); vô lậu 無 漏.
no-outflow wisdom (e); vô lậu trí 無 漏 智.
nōsa (j); năng tác 能 作.
nōsen (j); năng thuyên 能 詮.
nōshiki (j); năng thức 能 識.
nōshō (j); năng sinh 能 生
nōshu (j); năng thủ 能 取.
nōshu-shoshu (j); năng thủ sở thủ 能 取 所 取.
not coveting (e); vô tham 無 貪.
not resenting (e); vô vi nghịch hạnh 無 爲 逆 行.
not yet being free from desire (e); vị li dục 未 離 欲.
nothingness (e); hư vô 虚 無.
nu (j); nộ 怒.
nub par gyur pa (t); thất 失.
nyaku (j); nhược (nhã) 若.
nyakukan (j); nhược can 若 干.
nyan thos (t) (s: śrāvaka); → Thanh văn 聲 聞.
nyāna (s); chính 正.
nyanātiloka (p); → Ni-a-na Ti-lô-ka.
nyāya (s); đạo lí 道 理.
nyāyamukha (s); Nhân minh chính lí môn luận bản 因 明 正 理 門 論 本.
nyāyapraveśa (s); Nhân minh nhập chính lí luận 因 明 入 正 理 論 của Thương-yết La-chủ (śaṅ-ka-ra-svāmin), môn đệ của → Trần-na (diṅnāga).
nyingmapa (t) [rñyiṅg-ma-pa]; → Ninh-mã phái 寧 馬 派.
nyo (j); nhiễu 遶.
nyo (j); như 如.
nyo (j); nhữ 汝.
nyo (j); nữ 女.
nyō (j); nao (nạo) 鐃.
nyochi (j); như trí 如 智.
nyogen (j); như huyễn 如 幻.
nyogen-sanmai (j); như huyễn tam-muội 如 幻 三 昧.
nyo-i (j); như ý 如 意.
nyoibutsu (j); Như Ý Phật 如 意 佛.
nyoishu (j); như ý châu 如 意 珠.
nyojitsu (j); như thật 如 實.
nyonyo (j); như như 如 如.
nyo-nyo-chi (j); như như trí 如 如 智, tức là trí huệ xuất phát từ như như, từ → Chân như.
nyorai (j); → Như Lai 如 來.
nyorai-honki (j); Như Lai bản khởi 如 來 本 起.
nyoraijū (j); Như lai trú 如 來 住.
nyoraishōki (j); Như lai tính khởi 如 來 性 起.
nyorai-zō (j); → Như Lai tạng 如 來 藏, → Chân như.
nyoraizō-butsu (j); Như Lai tạng Phật 如 來 藏 佛.
nyoraizō-shōki (j); Như Lai tạng tính khởi 如 來 藏 性 起.
nyorichi (j); như lí trí 如 理 智.
nyoryōchi (j); như lượng trí 如 量 智.
nyosansō (j); nhiễu tam táp 遶 三 匝.
nyoshin (j); như chân 如 眞.
nyotō (j); nhữ đẳng 汝 等.
nyōyaku (j); nao ích 鐃 益.
nyōyaku-gyō (j); nao ích hạnh 鐃 益 行.
nyoze (j); như thị 如 是.
nyoze-nyoze (j); như thị như thị 如 是 如 是.
nyū-daijō-ron (j); Nhập Đại thừa luận 入 大 乘 論.
nyūjaku (j); nhập tịch 入 寂.
nyūjū (j); nhập trú 入 住.
nyūkan (j); nhập quán 入 觀.
nyūmetsu (j); nhập diệt 入 滅.
nyunjō (j); nhuận sinh 潤 生.
nyū-ryōga-kyō (j); → Nhập lăng-già kinh 入 楞 伽 經.
nyūryōgashin-gengi (j); Nhập lăng-già tâm huyền nghĩa 入 楞 伽 心 玄 義.
nyūtai, nittai (j); nhập thai 入 胎.
nyūtaisō (j); nhập thai tướng 入 胎 相.
Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ]| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |