Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- D-
dachima (j); Đạt-ma 達 摩;  Pháp.
dàdiān bǎotōng (c) (j: daiten hōtsū);  Đại Điên Bảo Thông 大 顛 寶 通.
dàhuì zōnggǎo (c) (j: daie sōkō);  Đại Huệ Tông Cảo 大 慧 宗 杲.
dai (j); đề 題.
dai shōgon-kyō (j); Đại Trang nghiêm kinh 大 莊 嚴 經.
daiaidō-bikuni-kyō (j); Đại Ái Đạo Tỉ-khâu-ni kinh 大 愛 道 比 丘 尼 經.
daian (j); Đại An 大 安;  Trường Khánh Đại An.
daian-ji (j); Đại An tự 大 安 寺.
daian-jin (j); đại an tâm 大 安 心.
daiba (j); Đề-bà 提 婆.
daibadatsu (j); Đề-bà-đạt 提 婆 達.
daibadatsuto (j); Đề-bà Đạt-đâu 提 婆 達 兜.
daibadatta (j);  Đề-bà Đạt-đa 提 婆 達 多.
daibai hōjō (j) (c: dàméi fácháng);  Đại Mai Pháp Thường 大 梅 法 常.
daibibasharon (j); Đại tì-bà-sa luận 大 毘 婆 沙 論.
daibiroshana-jōbutsu-shimpen-kaji-kyō (j); Đại Tì-lô-giá-na Phật thần biến gia trì kinh 大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經.
dai-birushana-bussetsu-yōryaku-nenju-kyō (j); Đại Tì-lô-giá-na Phật thuyết yếu lược niệm tụng kinh 大 毘 盧 遮 那 佛 説 要 略 念 誦 經.
daibirushana-jōbutsu-kyō-sho (j); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật kinh sớ 大 毘 盧 遮 那 成 佛 經 疏.
daibirushana-jōbutsu-shimpen-kaji-kyō-renge-taizō-bodai-douhi-oushi-futsū-shingonzō-kōdai jōju-yuga (j); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật thần biến gia trì kinh liên hoa đài tạng bồ-đề tràng tiêu xí phổ thông chân ngôn quảng đại thành tựu du-già大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經 蓮 華 胎 藏 菩 提 幢 標 幟 普 通 眞 言 藏 廣 大 成 就 瑜 伽.
daibodai (j); đại bồ-đề 大 菩 提.
daibon tennō (j); Đại phạm thiên vương 大 梵 天 王.
dai-bucchō-nyorai-hōkō-shittatahattara-darani (j); Đại Phật đỉnh Như Lai phóng quang tất-đát-đa bát-đát đà-la-ni 大 佛 頂 如 來 放 光 悉 怛 多 鉢 怛 陀 羅 尼.
dai-butchō-nyorai-mitsuin-shushō-ryōgi shobo-satsu-mangyō-shuryōgon-kyō (j); Đại Phật đỉnh Như Lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư Bồ Tát vạn hạnh Thủ-lăng-nghiêm kinh 大 佛 頂 如 來 密 因 修 證 了 義 諸 菩 薩 萬 行 首 楞 嚴 經.
dai-butchō-shuryōgon-kyō (j); Đại Phật đỉnh Thủ-lăng-nghiêm kinh 大 佛 頂 首 楞 嚴 經.
dai-butsuchō-daidarani (j); Đại Phật đỉnh đại đà-la-ni 大 佛 頂 大 陀 羅 尼.
daibutsu-ji (j); Đại Phật tự 大 佛 寺.
daichi (j); đại trí 大 智.
daichi sokei (j); Đại Trí Tổ Kế 大 智 祖 繼.
daichidoron (j);  Đại trí độ luận 大 智 度 論,  Long Thụ.
daichū sōshin (j); Đại Trùng Tông Sầm 大 蟲 宗 岑.
daie (j); Đại Huệ 大 慧;  Đại Huệ Tông Cảo.
daie fugaku zenshi goroku (j); Đại Huệ Phổ Giác Thiền sư ngữ lục 大 慧 普 覺 禪 師 語 録.
daie shūkō (j);  Đại Huệ Tông Cảo 大 慧 宗 杲.
daie-fugaku-zenshi-shūmon-buko (j); Đại Huệ Phổ Giác Thiền sư tông môn vũ khố 大 慧 普 覺 禪 師 宗 門 武 庫.
daie-goroku (j); Đại Huệ ngữ lục 大 慧 語 録.
daien hōkan kokushi (j); Đại Viên Bảo Giám Quốc sư 大 圓 寶 鑒 國 師.
daienkyōchi (j); đại viên cảnh trí 大 圓 鏡 智.
daie-zammai-kyō (j); Đãi huệ tam-muội kinh 逮 慧 三 昧 經.
daifuku (j); đại phúc 大 腹.
dai-funshi (j);  Đại phấn chí 大 憤 志.
daiga (j); đại hà 大 河.
daigai (j); đại giới 大 戒.
dai-gidan (j);  Đại nghi đoàn 大 疑 團.
daigo (j); đại ngộ 大 悟.
daigu ryōkan (j); Đại Ngu Lương Khoan 大 愚 良 寬.
daigu sōchiku (j); Đại Ngu Tông Trúc 大 愚 宗 築.
daihan-nehan (j); Đại bát-niết-bàn 大 般 涅 槃.
dai-hannyaharamitsu-kyō (j); Đại bát-nhã ba-la-mật kinh 大 般 若 波 羅 蜜 經.
daihannya-kyō (j); Đại bát-nhã kinh 大 般 若 經.
daihasshiki (j); đệ bát thức 第 八 識.
daihatsu-nehangyō (j);  Đại bát-niết-bàn kinh 大 般 涅 槃 經.
daihō (j); đại pháp 大 法.
daihōkō (j); đại phương quảng 大 方 廣.
daihōkōbutsu-kegonkyō (j);  Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh 大 方 廣 佛 華 嚴 經.
daihōkō-sōji-hōkōmyō-kyō (j); Đại phương quảng tổng trì bảo quang minh kinh 大 方 廣 總 持 寶 光 明 經.
daihon (j); Đại phẩm 大 品.
daihon-hannyakyō (j); Đại phẩm bát-nhã kinh 大 品 般 若 經.
daihon-zan (j); Đại Bản sơn 大 本 山.
daihon-zan-eihei-ji-han (j); Đại Bản sơn Vĩnh Bình tự bản 大 本 山 永 平 寺 版.
dai-hōshaku-kyō (j); Đại Bảo tích kinh 大 寶 積 經.
daihoudou-daijūkyō (j); Đại phương đẳng đại tập kinh 大 方 等 大 集 經.
daihoudou-nyoraizou-kyō (j); Đại phương đẳng Như Lai tạng kinh 大 方 等 如 來 藏 經.
daihoudou-tarani-kyō (j); Đại phương đẳng đà-la-ni kinh 大 方 等 陀 羅 尼 經.
daihoukō-butsu-kegonkyō-chūkenken-daii-rya-kujo (j); Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh trung quyển quyển đại ý lược tự 大 方 廣 佛 華 嚴 經 中 巻 巻 大 意 略 叙.
daihoukō-butsu-kegonkyō-so (j); Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh sớ 大 方 廣 佛 華 嚴 經 疏.
daihoukō-butsu-kegonkyō-sougen-bunsei-tsū-chi-houki (j); Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh sưu huyền phần tề thông trí phương quĩ 大 方 廣 佛 華 嚴 經 搜 玄 分 齊 通 智 方 軌.
daihoukō-butsu-kegonkyō-zuiso-engi-shō (j); Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh tuỳ sớ diễn nghĩa sao 大 方 廣 佛 華 嚴 經 隨 疏 演 義 鈔.
daihoukō-butsu-nyorai-fushigi-kyōkai-kyō (j); Đại phương quảng Phật Như Lai bất tư nghị cảnh giới kinh 大 方 廣 佛 如 來 不 思 議 境 界 經.
daihoukō-daishū-kyō (j); Đại phương quảng đại tập kinh 大 方 廣 大 集 經.
daihoukō-engaku-shūtara-ryōgikyō (j); Đại phương quảng viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinh 大 方 廣 圓 覺 修 多 羅 了 義 經.
daihoukō-engaku-shūtara-ryōgikyō-ryaku-so-chū (j); Đại phương quảng viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinh lược sớ chú 大 方 廣 圓 覺 修 多 羅 了 義 經 略 疏 註.
daihoukō-engakushūtara-ryōgikyō-setsugi (j); Đại phương quảng viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinh thuyết nghị 大 方 廣 圓 覺 修 多 羅 了 義 經 説 誼.
daihoukō-nyoraizou-kyō (j); Đại phương quảng Như Lai tạng kinh 大 方 廣 如 來 藏 經.
daihou-shaku-kyō (j); Đại bảo tích kinh 大 寶 積 經.
dai-i (j); đại ý 大 意.
daii-harikyō (j); Đề vị ba-lợi kinh 提 謂 波 利 經.
daii zenshi (j); Đại Y Thiền sư 大 醫 禪 師.
daiichi (j); đệ nhất 第 一.
daiichi-gitai (j); đệ nhất nghĩa đế 第 一 義 諦.
daiikyō (j); Đề vị kinh 提 胃 經.
daiikyō (j); Đề vị kinh 提 謂 經.
daiji (j); đại địa 大 地.
daiji (j); đại sự 大 事.
daijiihō (j); đại địa pháp 大 地 法.
daiji-ji (j); Đại Từ tự 大 慈 寺.
daijō (j);  Đại thừa 大 乘.
daijō-abidatsumashū-ron (j); Đại thừa a-tì-đạt-ma tập luận 大 乘 阿 毘 達 磨 集 論.
daijō-abidatsuma-zoushūron (j); Đại thừa a-tì-đạt-ma tạp tập luận 大 乘 阿 毘 達 磨 雜 集 論.
daijō-doushou-kyō (j); Đại thừa đồng tính kinh 大 乘 同 性 經.
daijōgi-shou (j); Đại thừa nghĩa chương 大 乘 義 章.
daijō-henjō-kōmyō-zō-muji-hōmon-kyō (j); Đại thừa biến chiế́u quang minh tạng vô tự pháp môn kinh 大 乘 遍 照 光 明 藏 無 字 法 門 經.
daijō-hi-appō-myōmon-ron (j); Đại thừa bách pháp minh môn luận 大 乘 百 法 明 門 論.
daijō-hi-buntari-kyō (j); Đại thừa bi phân-đà-lợi kinh 大 乘 悲 分 陀 利 經.
daijō-hokkai-mu-sabetsu-ronso (j); Đại thừa pháp giới vô sai biệt luận sớ 大 乘 法 界 無 差 別 論 疏.
daijō-ji (j); Đại Thừa tự 大 乘 寺.
daijō-kansō-mandara-jō-shōakushu-kyō (j); Đại thừa quán tưởng mạn-nã-la tịnh chư ác thú kinh 大 乘 觀 想 曼 拏 羅 淨 諸 惡 趣 經.
daijō-kishinron (j);  Đại thừa khởi tín luận 大 乘 起 信 論.
daijō-kishinron-bekki (j); Đại thừa khởi tín luận biệt kí 大 乘 起 信 論 別 記.
daijō-kishinron-giki (j); Đại thừa khởi tín luận nghĩa kí 大乘 起 信 論 義 記.
daijō-kishinron-giso (j); Đại thừa khởi tín luận nghĩa sớ 大 乘 起 信 論 義 疏.
daijōkōgi (j); Đại thừa cú nghĩa 大 乘 句 義.
daijō-kōgi-bosatsu (j); Đại thừa cú nghĩa Bồ Tát 大 乘 句 義 菩 薩.
daijō-kōhi-akuron-shakuron (j); Đại thừa quảng bách luận thích luận 大 乘 廣 百 論 釋 論.
daijō-muryōju-kyō (j); Đại thừa vô lượng thọ kinh 大 乘 無 量 壽 經.
daijō-nyūdou-shidai (j); Đại thừa nhập đạo thứ đệ 大 乘 入 道 次 第.
daijō-nyūryōga-kyō (j); Đại thừa nhập lăng già kinh 大 乘 入 楞 伽 經.
daijō-rimoji-fukōmyōzō-kyō (j); Đại thừa li văn tự phổ quang minh tạng kinh 大 乘 離 文 字 普 光 明 藏 經.
daijō-shōchin-ron (j); Đại thừa chưởng trân luận 大 乘 掌 珍 論.
daijō-shōgonkyō-ron (j); Đại thừa trang nghiêm kinh luận 大 乘 莊 嚴 經 論.
daijō-yuishiki-ron (j); Đại thừa duy thức luận 大 乘 唯 識 論.
daikaku zenji (j); Đại Giác Thiền sư 大 覺 禪 師.
daikaku-ha (j); Đại Giác phái 大 覺 派.
daikaku-kokushi bokitsumei (j); Đại Giác Quốc sư mộ cật minh 大 覺 國 師 墓 詰 銘.
daikaku-kokushi-bunshū (j); Đại Giác Quốc sư văn tập 大 覺 國 師 文 集.
daikaku-zenji-goroku (j); Đại Giác thiền sư ngữ lục 大 覺 禪 師 語 錄.
daikan zenji (j); Đại Giám Thiền sư 大 鑒 禪 師,  Huệ Năng.
daikan-ha (j); Đại Giám phái 大 鑒 派.
dai-kegonkyō-ryakusaku (j); Đại Hoa Nghiêm kinh lược sách 大 華 嚴 經 略 策.
daiki (j); đại cơ 大 機.
daiki-daiyū (j) (c: dàjī dàyòng); Đại cơ đại dụng 大 機 大 用.
daikō (j); đại kiếp 大 劫.
daikō-ji (j); Đại Quang tự 大 光 寺.
daikyōfukukō (j); đại hung phúc hành 大 胸 腹 行.
daikyō-in (j); Đại Giáo viện 大 教 院.
daikyū-ōshō-goroku (j); Đại Giáo hoà thượng ngữ lục 大 教 和 尚 語 錄.
daikyū shōnen (j) (c: dáxiū zhèngniàn); Đại Hưu Chính Niệm 大 休 正 念.
daimin kokushi (j); Đại Minh Quốc sư 大 明 國 師.
daimyō-ji (j); Đại Minh tự 大 明 寺.
dainehan (j); đại niết-bàn 大 涅 槃.
dainehangyō-shūkai (j); Đại niết-bàn kinh tập giải 大 涅 槃 經 集 解.
dai-nehan-kyō (j); Đại bát-niết-bàn kinh 大 般 涅 槃 經.
dainichi nōnin (j);  Đại Nhật Năng Nhẫn 大 日 能 忍.
dainichi-kyō (j);  Đại Nhật kinh 大 日 經.
dainichikyō-gishaku (j); Đại Nhật kinh nghĩa thích 大 日 經 義 釋.
dainichikyō-gishaku-emmi-sho (j); Đại Nhật kinh nghĩa thích diễn mật sao 大 日 經 義 釋 演 密 鈔.
dainichikyō-sho (j); Đại Nhật kinh sớ 大 日 經 疏.
dainin kokusen (j); Đại Nhẫn Quốc Tiên 大 忍 國 仙.
daininriki (j); đại nhẫn lực 大 忍 力.
dainishūshiki (j); đệ nhị chấp thức 第 二 執 識.
dainitō (j); đệ nhị đầu 第 二 頭.
daiō kokushi (j); Đại Ứng Quốc sư 大 應 國 師,  Nam Phố Thiệu Minh.
daiōshō (j);  Đại Hoà thượng 大 和 尚.
dairiki (j); đại lực 大 力.
dairyō gumon (j); Đại Liễu Ngu Môn 大 了 愚 門.
daisanshin (j); đệ tam tâm 第 三 心.
daisanshu (j); đệ tam thủ 第 三 手.
dai-satsusha-nikanji (j); Đại tát-già ni-kiền-tử 大 薩 遮 尼 乾 子.
daisatsushanikanji-shosetsu-kyō (j); Đại tát-giá ni-kiền tử sở thuyết kinh 大 薩 遮 尼 乾 子 所 説 經.
daisen (j); đại thiên 大 千.
daisen'in (j); Đại Tiên viện 大 僊 院.
daisetsu sonō (j); Đại Chuyết Tổ Năng 大 拙 祖 能.
daishana (j); Đề-xá-na 提 舎 那.
daishi (j); Đại sư 大 師.
daishi (j); đại tử 大 死, cái chết lớn.
daishichishiki (j); đệ thất thức 第 七 識.
daishin (j); đại tâm 大 心.
dai-shinkon (j);  Đại tín căn 大 信 根.
daisho (j); đại sớ 大 疏.
daishō (j); đại thánh 大 聖.
daishō (j); đại tiểu 大 小.
daishō-ji (j); Đại Thánh tự 大 聖 寺.
daishōjō (j); đại tiểu thừa 大 小 乘.
daishō-niwaku (j); đại tiểu nhị hoặc 大 小 二 惑.
daishū (j); đại chúng 大 衆.
daishū ekai (j) (c: dàzhū huìhǎi);  Đại Châu Huệ Hải 大 珠 慧 海.
daishubu (j); Đại chúng bộ 大 衆 部.
daishū-getsuzō-kyō (j); Đại tập minh tạng kinh 大 集 月 藏 經.
daishū-hōmon-kyō (j); Đại tập pháp môn kinh 大 集 法 門 經.
daishū-kanjō-shūkyō-mokuroku (j); Đại Châu san định chúng kinh mục lục 大 周 刊 定 衆 經 目 録.
daishūkyō (j); Đại tập kinh 大 集 經.
daishūroku (j); Đại Châu lục 大 周 録.
daisō-sōshi-ryaku (j); Đại Tống tăng sử lược 大 宋 僧 史 略.
daiten (j); đại thiên 大 天.
daiten hōtsū (j) (c: dàdiān bǎotōng);  Đại Điên Bảo Thông 大 顛 寶 通.
daitetsu sōrei (j);  Đại Triệt Tông Linh 大 徹 宗 令.
daitō kokushi (j); Đại Đăng Quốc sư 大 燈 國 師,  Tông Phong Diệu Siêu,
daitoku-ji (j);  Đại Đức tự 大 德 寺.
daitoku-ji-ha (j);  Đại Đức tự phái 大 德 寺 派.
daitō-naiten-roku (j); Đại Đường nội điển lục 大 唐 内 典 録.
daitōroku (j); Đại Đăng lục 大 燈 錄.
daiwaku (j); đại hoặc 大 惑.
daizenchihō (j); đại thiện địa pháp 大 善 地 法.
daizui hōshin (j) (c: dàsuí fǎzhēn);  Đại Tuỳ Pháp Chân 大 隋 法 眞.
dàjī-dàyòng (c) (j: daiki daiyū); đại cơ đại dụng 大 機 大 用.
ḍāka (s); Không hành nam 空 行 男.
ḍākinī (s) (t: kha-dro-ma); Không hành mẫu 空 行 母,  Không hành nữ 空 行 女.
dalai lama (t) [dalai bla-ma];  Đạt-lại Lạt-ma 達 頼 喇 嘛.
dama-mūrkha-nidāna-sūtra (s); Hiền ngu nhân duyên kinh 賢 愚 因 緣 經, cũng được gọi tắt là Hiền ngu kinh, 3 quyển, Huệ Giác dịch đời Nguyên Ngụy.
dàméi fǎcháng (c) (j: daibai hōjō);  Đại Mai Pháp Thường 大 梅 法 常.
dámó-zōng (c); Đạt-ma tông 達 磨 宗.
dan (j); đàm 談.
dan (j); đoạn 斷.
dan (j); noãn 煖.
dan haramitsu (j); đàn ba-la-mật 檀 波 羅 蜜.
dāna (s, p); thí 施;  Bố thí 布 施; đàn 檀.
dānapāla (s); Thí Hộ 施 護.
dāna-pāramitā (s); đàn ba-la-mật 檀 波 羅 蜜; thí ba-la-mật 施 波 羅 蜜.
dānapati (s); đàn việt 檀 越.
danbaku (j); đoạn phọc 斷 縛.
danchō (j); đoạn trường 斷 腸.
daṇḍa (s); đàn nã 檀 拏.
dangyō (j); Đàn kinh 壇 經, tên ngắn của Lục tổ Đại sư  Pháp bảo đàn kinh.
danjō (j); đoạn thường 斷 常.
danjō-niken (j); đoạn thường nhị kiến 斷 常 二 見.
danka (j); đàn gia 檀 家.
danken (j); đoạn kiến 斷 見.
danketsu (j); đoạn kết 斷 結.
dànlǐ (c); đản lễ 誕 禮.
danmetsu (j); đoạn điệt 斷 滅.
danna (j); đàn-na 檀 那.
dannotsu (j); đàn việt 檀 越.
dan'otsu (j); đàn việt 檀 越.
danrin (j); Đàm Lâm 談 林.
danrin-ji (j); Đàn Lâm tự 檀 林 寺.
danwaku (j); đoạn hoặc 斷 惑.
dānxiá tiānrán (c) (j: tanka tennen);  Đan Hà Thiên Nhiên 丹 霞 天 然.
dānxiá zǐchún (c) (j: tanka shijun);  Đan Hà Tử Thuần 丹 霞 子 淳.
dānyuán yìngzhēn (c) (j: tangen ōshin);  Đam Nguyên Ứng Chân 耽 源 應 眞.
danzenkon (j); đoạn thiện căn 斷 善 根.
danzetsu (j); đoạn tuyệt 斷 絶.
dàoān (c);  Đạo An 道 安.
dàochǒng (c); Đạo Sủng 道 寵.
dàoshēng (c);  Đạo Sinh 道 生.
dàoshī (c);  Đạo sư 導 師.
dàosuì (c) (j: dōsui); Đạo Thuý 道 邃.
dàowú yuánzhì (c) (j: dōgo enchi);  Đạo Ngô Viên Trí 道 吾 圓 智.
dàoxìn (c) (j: dōshin);  Đạo Tín 道 信.
dàoxuān (c) (j: dōsen);  Đạo Tuyên 道 宣.
dàoyī (c); Đạo Nhất 道 一,  Mã Tổ Đạo Nhất.
dàozhě chāoyuán (c) (j: dōsha chōgen); Đạo Giả Siêu Nguyên 道 者 超 元, Thiền sư Trung Quốc sang Nhật hoằng hoá, xem  Bàn Khuê Vĩnh Trác.
darani (j);  Đà-la-ni 陀 羅 呢.
daranimon (j); đà-la-ni môn 陀 羅 尼 門.
dārikapa, mahāsiddha (s);  Đa-ri-ka-pa (77).
dark realm (e); minh giới 冥 界.
darśana (s) (p: dassana);  Kiến 見; hiển 顯; nhãn 眼; thị hiện 示 現.
darśana-mārga (s); kiến đạo 見 道.
daruma (j); Đạt-ma 達 磨,  Bồ-đề Đạt-ma.
darumashū (j); Đạt-ma tông 達 磨 宗.
daśā (s); vị 位.
daśa avenika buddha dharmah (s); thập bát bất cộng pháp 十 八 不 共 法.
dasabala (p) (s: daśabala); thập lực 十 力;  Mười lực.
daśabala (s) (p: dasabala); thập lực 十 力,  Mười lực.
daśabala-kāśyapa (s); Thập-lực Ca-diếp 十 力 迦 葉.
daśa-balāni (s); thập lực 十 力.
daśabhūmi (s); thập địa 十 地.
daśabhūmika (s);  Thập địa kinh 十 地 經.
daśabhūmika-śāstra (s);  Thập địa kinh luận 十 地 經 論.
daśabhūmika-sūtra (s); Thập địa kinh 十 地 經.
daśabhūmikasūtra-śāstra (s); Thập địa kinh luận 十 地 經 論.
daśabhūmika-vibhāṣā (s); Thập trú tì-bà-sa luận 十 住 毘 婆 沙 論.
daśabhūmīśvara (s);  Thập địa kinh 十 地 經.
daśa-cakra-kṣitigarbha sūtra (s); Địa Tạng thập luân kinh 地 藏 十 輪 經.
daśa-dharma-caritam (s); thập pháp hạnh 十 法 行.
daśa-dhātavah (s); thập giới 十 界.
daśadiśa (s); Thập phương 十 方.
daśakuśalakarmāṇi (s);  Thập thiện 十 善.
dàshī (c) (c: daishi);  Đại sư 大 師.
dassana (p) (s: darśana);  Kiến 見.
dàsuí fǎzhēn (c) (j: daizui hōshin);  Đại Tuỳ Pháp Chân 大 隋 法 眞.
datsu (j ); thoát 脱.
datsu (j); đoạt 奪.
datsuma (j); Đạt-ma 達 摩 (磨),  Pháp.
datsumakyūta (j); Đạt-ma Cấp-đa 達 摩 笈 多.
datsumatara (j); Đạt-ma Đa-la 達 摩 多 羅.
datsuraku (j ); thoát lạc 脱 落.
dattai (j ); thoát thể 脱 體.
daurbalya (s); luy 羸.
dauṣṭhulya (s); thô trọng 麁 重.
dáxiū zhèngniàn (c) (j: daikyū shōnen); Đại Hưu Chính Niệm 大 休 正 念.
dáxué (c) (j: daigaku); đại học 大 學.
dàzhū huìhǎi (c) (j: daishū ekai);  Đại Châu Huệ Hải 大 珠 慧 海.
dbaṅ po rno ba (t); lợi căn 利 根.
dbu ma pa (t) (s: mādhyamika); Trung quán đại biểu 中 觀 代 表,  Trung quán tông.
dbyibs kyi gzugs (t); hình sắc 形 色.
dbyig dang ldan pa (t); Như ý bảo tổng trì vương kinh 如 意 寶 總 持 王 經.
debilitating afflictions (e); thô trọng 麁 重.
de-bshin-gśeg s-pa thams-cad kyiye-śes kyi phi ag-rgya (t); Nhất thiết Như Lai trí ấn 一 切 如 來 智 印.
deceit (e); cuống 誑.
deer park (e); Lộc dã uyển 鹿 野 苑.
defilement (e); cấu 垢; trần cấu 塵 垢; trần lao 塵 勞; trần 塵.
defilement of activity (e); nghiệp nhiễm ô 業 染 汚.
defining characteristic (e); tự tướng 自 相.
deluded view (e); kiến hoặc 見 惑.
delusion (e); mê 迷; si 癡.
delusional hindrances (e); hoặc chướng 惑 障.
den'e (j); truyền y 傳 衣 (bát), danh từ chỉ thừa kế trong  Thiền tông.
dèng yǐnfēng (c) (j: to impo);  Đặng Ẩn Phong 鄧 隱 峰.
ḍeṅgipa, mahāsiddha (s), hoặc ḍiṅgi, ḍiṅga, teṅki, taṅki, dheṅki, dhaki;  Đen-gi-pa (31).
dengyō daishi (j); Truyền Giáo Đại sư 傳 教 大 師,  Tối Trừng (sai-chō).
denhō-bouki (j); Truyền pháp bảo kí 傳 法 寶 紀.
denkō-roku (j);  Truyền quang lục 傳 光 錄.
denku (j); triền cấu 纏 垢.
denne (j); truyền y 傳 衣.
denshin-hōyō (j); Truyền tâm pháp yếu 傳 心 法 要,  Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu,  Hoàng Bá Hi Vận, Bùi Hưu.
dentō-roku (j); Truyền đăng lục 傳 燈 錄,  Cảnh Đức truyền đăng lục.
depression (e); hôn trầm 惛 沈.
déqīng (c); Đức Thanh 徳 清.
deśanā (s); đề-xá-na 提 舎 那; diễn thuyết 演 説; hí luận 戲 論; ngôn thuyết 言 説; thuyết 説.
deśe-deśe (s); xứ xứ 處 處.
déshān xuānjiàn (c) (j: tokusan senkan);  Đức Sơn Tuyên Giám 德 山 宣 鑒.
deshi (j); đệ tử 弟 子.
desire (e); tham ái 貪 愛; tham dục 貪 欲; tham 貪.
deśita (s); sở thuyết 所 説; thuyết 説.
detailed explanation (e); biệt thân 別 申.
detayitva (s); tư 思.
deva (s, p); Đề-bà 提 婆;  Thiên 天.
devadatta (s, p);  Đề-bà Đạt-đa 提 婆 達 多; Đề-bà 提 婆.
devakṣema (s); Đề-bà Thiết-ma 提 婆 設 摩.
devanāgari (s); phạn tự 梵 字.
deva-putra (s); thiên tử 天 子.
devarāja (s);  Thiên vương 天 王.
devatā (s); thiên tử 天 子.
devatā-sūtra (s); Thiên thỉnh vấn kinh 天 請 問 經.
devi (s); phu nhân 夫 人.
dge ba (t); thiện 善.
dge baḥi las (t); thiện nghiệp 善 業.
dgra bcom pa (t); Sát Tặc 殺 賊; Ứng Cúng 應 供;  A-la-hán 阿 羅 漢.
dhahulipa, siddha (s), hoặc dhaguli, dhahuri, dharuri;  Đa-hu-li-pa (70).
dhamma (p) (s: dharma); dịch âm là Đạt-ma 達 摩, dịch nghĩa là  Pháp 法.
dhamma-cakka (p) (s: dharma-cakra);  Pháp luân 法 輪.
dhammaguttika (p);  Pháp Tạng bộ 法 藏 部.
dhammānusārin (p) (s: dharmānussarin);  Tuỳ pháp hành 隨 法 行.
dhammapada (p) (s: dharmapada);  Pháp cú kinh 法 句 經.
dhammapāla (p) (s: dharmapāla);  Hộ Pháp 護 法.
dhanya (s); cát tường 吉 祥.
dhāraṇa (p); nhiếp trì 攝 持.
dhāraṇa (s); hệ 繫; nhậm trì 任 持; nhiếp trì 攝 持; thụ trì 受 持.
dhārani (e); chú 呪.
dhāraṇī (s);  Đà-la-ni; chú 咒; đà-la-ni 陀 羅 尼; mật ngữ 密 語; tổng trì 總 持.
dhāraṇī for cleansing the eye of all maladies (e); Năng tịnh nhất thiết nhãn tật bệnh đà-la-ni kinh 能 淨 一 切 眼 疾 病 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī for extinguishing the flaming pretan mouths (e); Cứu bạt diệm khẩu ngạ quỉ đà-la-ni kinh 救 拔 焰 口 餓 鬼 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī for healing all diseases (e); Trừ nhất thiết tật bệnh đà-la-ni kinh 除 一 切 疾 病 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī incantation of the protectress who grants great freedom (e); Tuỳ cầu tức đắc đại tự tại đà-la-ni thần chú kinh 隨 求 即 得 大 自 在 陀 羅 尼 神 呪 經.
dhāraṇī of [the tathāgata's ornament, the invincible] ring-adorned banner (e); Vô năng thắng phan vương Như Lai trang nghiêm đà-la-ni kinh 無 能 勝 幡 王 如 來 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of a thousand turns [a spell of the bo-dhi-satt-va who heeds the sounds of the world] (e); Thiên chuyển đà-la-ni Quán Thế Âm Bồ Tát chú 千 轉 陀 羅 尼 觀 世 音 菩 薩 呪.
dhāraṇī of bestowing complete fearlessness (e); Thí nhất thiết vô úy đà-la-ni kinh 施 一 切 無 畏 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of blue-headed avalokiteśvara (e); Thanh cảnh Quán Tự Tại Bồ Tát tâm đà-la-ni kinh 青 頸 觀 自 在 菩 薩 心 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of dispelling fear (e); Vô úy đà-la-ni kinh 無 畏 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of immeasurable merit (e); Vô lượng công đức đà-la-ni kinh 無 量 功 德 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of jewel light (e); Đại phương quảng Như Lai tạng kinh 大 方 廣 如 來 藏 經.
dhāraṇī of jewel light (e); Đại phương quảng tổng trì bảo quang minh kinh 大 方 廣 總 持 寶 光 明 經.
dhāraṇī of leaf-clad avalokiteśvara (e); Diệp y Quán Tự Tại Bồ Tát kinh 葉 衣 觀 自 在 菩 薩 經.
dhāraṇī of samantabhadra (e); Phổ Hiền Bồ Tát đà-la-ni kinh 普 賢 菩 薩 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of śitātapatra, great corona of all tathāgatas, radiating light [the great queen of vidyā called aparājitā] (e); Đại Phật đỉnh Như Lai phóng quang tất-đát-da bát-đát đà-la-ni 大 佛 頂 如 來 放 光 悉 怛 多 鉢 怛 陀 羅 尼.
dhāraṇī of the [birth of the] infinite portal (e); Xuất sinh vô biên môn đà-la-ni kinh 出 生 無 邊 門 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the [immaculate buddha-corona's e-mitted light beaming through ubiquitous por-tals contem-pla-ted as the] essence of the tathā-gatas (e); Phật đỉnh phóng vô cấu quang minh nhập phổ môn quán sát nhất thiết như lai tâm đà-la-ni kinh 佛 頂 放 無 垢 光 明 入 普 門 觀 察 一 切 如 來 心 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the adamantine essence (e); Kim cương thượng vị đà-la-ni kinh 金 剛 上 味 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the adorned place of bodhi (e); Bồ-đề trường trang nghiêm đà-la-ni kinh 菩 提 場 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the bodhisattva mother who heeds the world's sounds (e); Quán Tự Tại Bồ Tát mẫu đà-la-ni kinh 觀 自 在 菩 薩 母 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the bodhisattva with a thousand hands and eyes who regards the world's sounds with great compassion (e); Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát đại bi tâm đà-la-ni 千 手 千 眼 觀 世 音 菩 薩 大 悲 心 陀 羅 尼.
dhāraṇī of the eastern, foremost king of bright-ness (e); Đông phương tối thắng đăng vương đà-la-ni kinh 東 方 最 勝 燈 王 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the eleven-faced contemplator of the world's sounds (e); Thập nhất diện Quán Thế Âm thần chú kinh 十 一 面 觀 世 音 神 呪 經.
dhāraṇī of the endowment of all buddhas (e); Chư Phật tập hội đà-la-ni kinh 諸 佛 集 會 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the essence of the avataṃsaka-sūtra (e); Hoa Nghiêm kinh tâm đà-la-ni 華 嚴 經 心 陀 羅 尼.
dhāraṇī of the essence of the buddhas (e); Chư Phật tâm đà-la-ni kinh 諸 佛 心 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the fine means of access (e); Thiện pháp phương tiện đà-la-ni kinh 善 法 方 便 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the flower heap (e); Hoa tích đà-la-ni thần chú kinh 華 積 陀 羅 尼 神 呪 經.
dhāraṇī of the goddess cundī [spoken by seven koṭis of buddha-mothers] (e); Thất câu chi Phật mẫu sở thuyết Chuẩn-đề đà-la-ni kinh 七 倶 胝 佛 母 所 説 准 提 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the great mantra protector (e); Đại Hộ Minh đại đà-la-ni kinh 大 護 明 大 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the great protectress, queen of man-tras (e); Phổ biến quang minh thanh thanh tịnh sí thạnh như ý bảo ấn tâm vô năng thắng đại minh vương đại tuỳ cầu đà-la-ni kinh 普 遍 光 明 清 淨 熾 盛 如 意 寶 印 心 無 能 勝 大 明 王 大 隨 求 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the greatly powerful one (e); Đại uy đức đà-la-ni kinh 大 威 德 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the holy daṇḍa [for the great cold forest] (e); Đại hàn lâm thánh nan nã đà-la-ni kinh 大 寒 林 聖 難 拏 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the jubilant corona (e); Phật đỉnh tôn thắng đà-la-ni kinh 佛 頂 尊 勝 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the jungle girl [who eradicates in-jury from poisoning, an incarnation of the bo-dhi-sattva who perceives freely] (e); Quán Tự Tại Bồ Tát hoá thân nhương ngu lí duệ đồng nữ tiêu phục độc hại đà-la-ni kinh 觀 自 在 菩 薩 化 身 襄 麌 哩 曳 童 女 銷 伏 毒 害 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the lamp of dharma (e); Đại pháp cự đà-la-ni kinh 大 法 炬 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the lamp of knowledge (e); Trí cự đà-la-ni kinh 智 炬 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the lord's arrangement (e); Trang nghiêm vương đà-la-ni kinh 莊 嚴 王 陀 羅 尼 呪 經.
dhāraṇī of the lotus eye (e); Thanh hoa nhãn đà-la-ni kinh 蓮 華 眼 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the merciful one's promise (e); Từ Thị Bồ Tát thệ nguyện đà-la-ni kinh 慈 氏 菩 薩 誓 願 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the one hundred and eight names of saint tārā (e); Thánh đa la Bồ Tát nhất bách bát danh đà-la-ni kinh 聖 多 羅 菩 薩 一 百 八 名 陀 羅 尼 經.
dhārani of the pavilion crowning meru, the great adamantine mountain (e); Đại kim cương diệu cao sơn lâu các đà-la-ni kinh 大 金 剛 妙 高 山 樓 閣 陀 羅 尼.
dhāraṇī of the planet mothers (e); Chư tinh mẫu đà-la-ni kinh 諸 星 母 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the precious belt (e); Bảo đái đà-la-ni kinh 寶 帶 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the pure immaculate light (e); Vô cấu tịnh quang đại đà-la-ni kinh 無 垢 淨 光 大 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the sacred adornment (e); Thánh trang nghiêm đà-la-ni kinh 聖 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the sacred planet mothers (e); Thánh diệu mẫu đà-la-ni kinh 聖 曜 母 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the sandalwood limb (e); Chiên đàn hương thân đà-la-ni kinh 栴 檀 香 身 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the seal on the casket [of the secret whole-body relic of the essence of all tathā-ga-tas] (e); Nhất thiết Như Lai tâm bí mật toàn thân xá-lợi bảo khiếp ấn đà-la-ni kinh 一 切 如 來 心 祕 密 全 身 舍 利 寶 篋 印 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the six gates (e); Lục môn đà-la-ni kinh 六 門 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the smashing vajra (e); Nhương tướng kin cương đà-la-ni kinh 壤 相 金 剛 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the space-store bodhisattva's ques-tions to seven buddhas (e); Hư Không Tạng Bồ Tát vấn thất Phật đà-la-ni kinh 虚 空 藏 菩 薩 問 七 佛 陀 羅 尼 呪 經.
dhāraṇī of the universally virtuous one, spoken by the bodhisattva of spontaneous contemp-lation (e); Quán Tự Tại Bồ Tát thuyết Phổ Hiền đà-la-ni kinh 觀 自 在 菩 薩 説 普 賢 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the vajra obliteration (e); Kim cương tồi toái đà-la-ni kinh 金 剛 摧 碎 陀 羅 尼.
dhāraṇī of the well-formed one (e); Diệu sắc đà-la-ni kinh 妙 色 陀 羅 尼 經.
dhāraṇi of the wish-fulfilling gem (e); Như ý ma-ni đà-la-ni kinh 如 意 摩 尼 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the wish-fulfilling wheel (e); Như ý luân đà-la-ni kinh 如 意 輪 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī of the world upholder (e); Trì thế đà-la-ni kinh 持 世 陀 羅 尼 經.
dhāraṇī spell spoken by the magician bhadra (e); Huyễn sư bạt-đà sở thuyết thần chú kinh 幻 師 颰 陀 所 説 神 呪 經.
dhāraṇī spellbook of the thousand-eyed, thou-sand-armed bodhisattva who regards the world's sounds with a vast, wholly perfect, un-im-peded, greatly com-passionate heart (e); Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni chú bản 千 手 千 眼 觀 世 音 菩 薩 廣 大 圓 滿 無 礙 大 悲 心 陀 羅 尼 呪 本.
dhāraṇī sūtra of the king of the sound of ami-tābha's drum (e); A-di-đà cổ âm thanh vương đà-la-ni kinh 阿 彌 陀 鼓 音 聲 王 陀 羅 尼 經.
dhāraṇīs for safeguarding the nation, the realm and the chief of state (e); Thủ hộ quốc giới chủ đà-la-ni kinh 守 護 国 界 主 陀 羅 尼 經.
dhārayati (s); thụ trì 受 持.
dharma (s); chúng đồng phận 衆 同 分; đạt-ma 達 摩 (磨);  Pháp 法.
dharma-adharma (s); tội phúc 罪 福.
dharma-āyatana (s); pháp xứ 法 處.
dharma-cakra (s) (p: dhamma-cakka):  Pháp luân 法 輪.
dharmacakrapravartana-mudrā (s); chuyển pháp luân ấn 轉 法 輪 印,  Ấn.
dharma-cakṣus (s); pháp nhãn 法 眼.
dharma-carana (s); pháp hành 法 行.
dharmacārin (s); pháp hành 法 行.
dharma-character (e); Pháp tướng tông 法 相 宗.
dharma-deśanā (s); thuyết 説.
dharmadeva (s);  Pháp Thiên 法 天.
dharmadhātu (s);  Pháp giới 法 界.
dharma-eye (e); pháp nhãn 法 眼.
dharma-gate (e); pháp môn 法 門.
dharma-grāha (s); pháp chấp 法 執.
dharmagupta (s); Đạt-ma Cập-đa 達 摩 笈 多.
dharmagupta (s); Pháp tạng bộ 法 藏 部.
dharmaguptaka (s);  Pháp Tạng bộ 法 藏 部.
dharma-jñāna (s); pháp trí 法 智.
dharma-kathika (s); pháp sư 法 師.
dharmakāya (s); Pháp thân 法 身,  Ba thân.
dharma-kāya (s); pháp tính thân 自 性 身.
dharmakīrti (s);  Pháp Xứng 法 稱.
dharma-kośa (s); pháp tạng 法 藏.
dharmakṣema (s); Đàm-vô-sấm 曇 無 讖.
dharma-kṣkṣānti (s); vô sinh nhẫn 無 生 忍.
dharmalakṣaṇa (s); Pháp tướng 法 相;  Pháp tướng tông.
dharma-meghā (e); pháp vân địa 法 雲 地;  Thập địa.
dharma-mukha (s); pháp môn 法 門.
dharma-nature (e); Pháp tính tông 法 性 宗.
dharma-netrī (s); thắng pháp 勝 法.
dharma-niyāmatā (s); pháp vị 法 位.
dharmānusārin (s) (p: dhammānussarin);  Tuỳ pháp hành 隨 法 行.
dharmapa, siddha (s), hoặc dhamapa, dama-pa,  Đạt-ma-pa (36).
dharmapa/gharbari, siddha (s);  Đạt-ma-pa/Gạt-ba-ri (48).
dharmapada (s) (p: dhammapada);  Pháp cú kinh 法 句 經.
dharmapāla (s) (p: dhammapāla);  Hộ Pháp 護 法.
dharma-phrase sūtra (e); Pháp cú kinh 法 句 經.
dharmarakṣa (s); Pháp Hộ 法 護; Trúc Pháp Hộ 竺 法 護, hoặc dịch âm là Đàm-vô-sấm, một dịch giả.
dharma-realm (e); pháp giới 法 界.
dharmasangiti-sūtra (s); Phật thuyết pháp tập kinh 佛 説 法 集 經.
dharma-śūnyatā (s); pháp không 法 空.
dharma-svabhāva-mudrā (s); thật tướng ấn 實 相 印; thật tướng nghĩa 實 相 義; tự nhiên 自 然.
dharmatā (s); pháp nhĩ 法 爾; thật tướng 實 相; tự tính 自 性; Pháp tính, đồng nghĩa với  Chân như,  Phật tính,  Như Lai tạng.
dharma-talk (e); pháp ngữ 法 語.
dharmatrāta (s); Đạt-ma Đa-la 達 摩 多 羅; Pháp Cứu 法 救.
dharma-treasure (e); pháp tạng 法 藏.
dharma-vessel (e); pháp khí 法 器.
dharma-vyasana (s); phá pháp 破 法.
dharma-wisdom (e); pháp trí 法 智.
dhārmī-kathā (s); thuyết pháp 説 法.
dharmolkadhāraṇī-sūtra (s); Đại pháp cự đà-la-ni kinh 大 法 炬 陀 羅 尼 經.
dharmottara (s); Pháp Thượng, tên của một cao tăng.
dhātu (s, p);  Giới 界.
dhātu-vavatthāna (p);  Phân tích thân phần.
dhī (s); trí 智.
dhilipa (s), hoặc delipa, teli, telopa, tailopa, bhalipa, tailopada;  Đi-li-pa (62).
dhītika (s); Đề-đa-ca 提 多 迦, Tổ thứ 5 của  Thiền tông Ấn Độ.
dhobīpa, siddha (s), hoặc dhombhipa, dhom-bi-pa, »Người thợ giặt«;  Đô-bi-pa (28).
dhokaripa, siddha (s);  Đô-ka-ri-pa (49)
dhrdha-sāra (s); kiên cố 堅 固.
dhṛti (s); nhậm trì 任 持.
dhūta (s, p), hoặc dhutaṅga;  Đầu-đà 頭 陀; đẩu-tẩu 抖 擻.
dhvajāgrakeyūrā-dhāraṇī (s); Vô Năng Thắng Phan Vương Như Lai trang nghiêm đà-la-ni kinh 無 能 勝 幡 王 如 來 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
dhyāna (s) (p: jhāna); định 定; nhất tâm 一 心; thiền định 禪 定; thiền na 禪 那;  Thiền 禪; tĩnh lự 靜 慮.
dhyāna-buddhism (e); những tông phái Phật giáo chú trọng đến Thiền, đặc biệt là  Thiền tông.
dhyāna-pāramitā (s); thiền ba-la-mật 禪 波 羅 蜜.
dhyāni-buddha (s); »Thiền Phật«  Ngũ phương Phật.
dhyāni-mūdra (s); thiền ấn 禪 印;  Ấn.
diamond store (e); kim cương tạng 金 剛 藏.
diamond sūtra (e);  Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh 金 剛 般 若 波 羅 蜜 經.
diamond-like samādhi (e); kim cương dụ định 金 剛 喩 定.
dìcáng (c);  Địa Tạng 地 藏.
difference (e); dị tuớng 異 相.
dīgha-nikāya (p);  Trường bộ kinh 長 部 經.
dignāga, diṅnāga (s); dịch nghĩa là Vực Long 域 龍, dịch theo âm là  Trần-na 陣 那.
diligence (e); tinh tiến 精 進.
dìlùn-zōng (c);  Địa luận tông 地 論 宗.
dìng shàngzuò (c) (j: jō jōza);  Định Thượng Toạ 定 上 座.
dinnaga (s);  Trần-na 陣 那.
dīpankara (s);  Nhiên Đăng Phật 燃 燈 佛; Nhiên Đăng 燃 燈.
dīpaṅkara (s, p);  Nhiên Đăng Phật 燃 燈 佛.
dīpavaṃsa (p);  Đảo sử 島 史.
dīrghāgama (s); Trường a-hàm 長 阿 含,  A-hàm.
discourse on the stages of concentration prac-tice (e); Du-già sư địa luận 瑜 伽 師 地 論.
discourse on the theory of consciousness-only (e); Thành duy thức luận 成 唯 識 論.
discrimination (e); phân biệt 分 別.
discuss (e); ưu-ba-đề-xá 優 婆 提 舎.
disharmony (e); bất hoà hợp tính 不 和 合 性.
disposition (e); tuỳ miên 隨 眠.
dissipation (e); phóng dật 放 逸.
distraction (e); tán loạn 散 亂.
diṭṭhas (p); kiến đế 見 諦.
diṭṭhi (p) (s: dṛṣṭi);  Kiến 見.
ditthi-upādāna (p); kiến thủ 見 取.
divine vision (e); thiên nhãn thông 天 眼 通;  Lục thông.
divya (s); thiên 天.
divya-cakṣus (s); thiên nhãn 天 眼.
divyaṃ-cakṣus (s); thiên nhãn thông 天 眼 通;  Lục thông.
dkon mchog gsum (t) (s: triratna);  Tam bảo 三 寶.
dmigs pa (t); khả đắc 可 得.
dmigs pa (t); sở duyên 所 縁.
dṅos daṅ dṅ med (t); hữu vô 有 無.
dō (j) (c: dào);  Đạo 道.
dō (j); đạo 導.
do (j); độ 度.
dō (j); động 動.
dō (j); đồng 同.
dō (j); đường 堂.
do (j); thổ, độ 土.
dōan (j); Đạo An 道 安.
dōban (j); tràng phan 幢 幡.
dochō (j); độ điệp 度 牒.
doctrinal essentials of the lotos sūtra (e); Pháp hoa tông yếu 法 華 宗 要.
doctrine of the single path (e); Nhất đạo nghĩa 一 道 義.
doctrine of the two hindrances (e); Nhị chướng nghĩa 二 障 義.
dodatsu (j); độ thoát 度 脱.
dōen (j); đạo duyên 道 縁.
dōfū (j); đạo phong 道 風.
dōgen (j); Đạo Nguyên 道 元;  Đạo Nguyên Hi Huyền.
dōgen (j); đạo nhãn 道 眼.
dōgen ōshō kōroku (j); Đạo Nguyên Hoà thượng quảng lục 道 元 和 常 廣 錄.
dōgen shamon (j); Đạo Nguyên Sa-môn 道 元 沙 門.
dōgen zenji (j); Đạo Nguyên Thiền sư 道 元 禪 師,  Đạo Nguyên Hi Huyền.
dōgi (j); đạo nghĩa 道 義.
dōgō enchi (j) (c: dàowú yuánzhi);  Đạo Ngô Viên Trí 道 吾 圓 智.
dohā (s); dịch âm Hán Việt là Đạo-bả 道 把, chỉ những bài »Thánh ca« các bài ca chứng đạo của các vị  Ma-ha Tất-đạt (mahāsiddha).
dōichi (j); Đạo Nhất 道 一;  Mã Tổ Đạo Nhất.
dōin (j); Đạo Doãn 道 允.
dōitsu (j); Đạo Nhất 道 一;  Mã Tổ Đạo Nhất.
dōji (j); đồng sự 同 事.
dōjō (j); đạo trường 道 場.
dōjuku (j); đồng túc 同 宿.
dojun (j); Đỗ Thuận 杜 順.
dōki (j); Đạo Hi 道 希.
dōki (j); đồng qui 同 歸.
doku (j); độc 毒.
doku (j); độc 讀.
dokugaku (j); độc giác 獨 覺.
dokugyō (j); độc hành 獨 行.
dokuju (j); độc tụng 讀 誦.
dokukū (j); độc không 獨 空.
dokuritsuronshōha (j); Độc lập luận chứng phái 獨 立 論 證 派.
dokusan (j);  Độc tham 獨 參.
dokusen (j); độc tiễn 毒 箭.
doku-sesshin (j); độc tiếp tâm 獨 接 心,  Tiếp tâm.
dokushōkyō (j); độc chương cảnh 獨 彰 境.
dokutō kaishu (j); độc đầu giới thủ 獨 頭 戒 取.
dokuzu (j); độc đầu 獨 頭.
dōkyō (j); đồng giáo 同 教.
dōkyō etan (j); Đạo Kính Huệ Đoan 道 鏡 慧 端,  Bạch Ẩn Huệ Hạc.
dōkyōichijō (j); đồng giáo nhất thừa 同 教 一 乘.
dolma (t);  Đà-la 陀 羅.
ḍombipa, mahāsiddha (s), hoặc ḍombi, nghĩa là »Chúa của dòng du ca«;  Đôm-bi-pa (4).
dominant condition (e); tăng thượng duyên 増 上 縁.
dominant effects (e); tăng thượng quả 増 上 果.
don (j); độn 鈍.
don (s); nghĩa 義.
donation (e); bố thí 布 施; đàn 檀.
dòngshān liángjiè (c) (j: tōzan ryōkai);  Động Sơn Lương Giới 洞 山 良 价.
dòngshān shǒuchū (c) (j: tōsan shusho);  Động Sơn Thủ Sơ 洞 山 守 初.
donki (j); đàm hi 曇 希.
donkon (j); độn căn 鈍 根.
donmusen (j); Đàm Vô Sấm 曇 無 讖.
dōran (j); nùng lạn 膿 爛.
dōri (j); đạo lí 道 理.
dōriki (j); đạo lực 道 力.
dōrisōi (j); đạo lí tương vi 道 理 相 違.
dorje (t); [rdo-rje];  Kim cương chử 金 剛 杵.
dormant condition (e); tuỳ miên 隨 眠.
dosa (p) (s: dveṣa); hận 恨, sân hận 瞋 恨, thù oán.
dosa (p); khuể 恚.
dosa (p); sân 瞋.
dosa (s); cữu 咎.
doṣa (s); hoặc 惑; quá ác 過 惡; sân 瞋.
dōsan (j); đồng tham 同 參.
dōsan ryōkai zenshi goroku (j); Động Sơn Lương Giới Thiền sư ngữ lục 洞 山 良价 禪 師 語 録.
dōse (j); Đạo Thế 道 世.
dōsen (j); Đạo Tuyên 道 宣.
dōsen risshi (j) (c: dàoxuān);  Đạo Tuyên Luật sư 道 宣 律 師.
dōsha chōgen (j) (c: dàozhú chāoyuán); Đạo Giả Siêu Nguyên 道 者 超 元,  Bàn Khuê Vĩnh Trác.
dōshin (j);  Đạo Tín 道 信.
dōshin (j); Đạo tâm 道 心, tâm quyết đạt Bồ-đề,  Bồ-đề tâm.
dōshin (j); Đạo Tín 道 信.
dōshinjū (j); đồng chân trú 童 眞 住.
dōshō (j);  Đạo Chiêu 道 昭.
dōshō (j); Đạo Sinh 道 生.
dōshō (j); đồng sinh 同 生.
dōshōkyō (j); Đồng tính kinh 同 性 經.
dōshosōi (j); đồng xứ tương vi 同 處 相 違.
dōshōtai (j); đạo thánh đế 道 聖 諦.
dōshu (j); đạo thủ 導 首.
dosō (j); độ tăng 度 僧.
dōson (j); Đạo Tiến 道 荐.
dōtai (j); đạo đế 道 諦.
dōten (j); động chuyển 動 轉.
dōtoku (j); đạo đắc 道 得.
doubt (e); mê 迷; nghi 疑.
dōushuài cóngyuè (c) (j: tosotsu jūet-su);  Đâu-suất Tòng Duyệt 兜 率 從 悅.
dōyō (j); động dao 動 搖.
dōzoku (j); đạo tục 道 俗.
drava (s); lưu 流; thấp 濕.
dravatva (s); thấp 濕.
dravya (s); sự 事.
dri ma daṅ bcas pa (t); hữu cấu 有 垢.
drilbu (t); chuông để thực hành nghi lễ trong  Kim cương thừa.
drowsiness (e); thuỳ miên 睡 眠.
dṛṣṭi (s); ác kiến 惡 見;  Kiến 見; liễu biệt 了 別, lòng tin, quan niệm, kiến giải.
dṛṣṭi-parāmarśa (s); kiến thủ 見 取.
dṛṣṭi-parāmarśa-dṛṣṭi (s); kiến thủ kiến 見 取 見.
dṛṣṭy-ogha (s); kiến bạo lưu 見 暴 流.
dṛṣṭy-upādāna (s); kiến thủ 見 取.
drugpa kunleg (t) ['brug-pa kun-legs];  Drug-pa kun-leg.
dubbalya (p); luy 羸.
dudjom (t); Đôn-châu (1909-1987); tức là Dud-jom Rin-po-che, giáo chủ của  Ninh-mã phái.
duḥkha (s); khổ não 苦 惱; ưu não 憂 惱;  Khổ 苦.
duhkha (s); khổ tập diệt đạo 苦 集 滅 道.
duḥkha-duḥkhatā (s); khổ khổ 苦 苦.
duḥkha-nirodha (s) (p: dukkha-nirodha); Diệt khổ 滅 苦.
duḥkha-satya (s); khổ đế 苦 諦.
duḥkhin (s); khốn khổ 困 苦.
dukhaṅdi, siddha (s) hoặc dokhaṅdi, debanta, dhosanti, dva-kan-ti, khaṅdipa;  Đu-khan-đi (25).
dukkha (p) (s: duḥkha);  Khổ 苦.
dukkha (p); khổ não 苦 惱.
dukkha-nirodha (p) (s: duḥkha-nirodha); diệt khổ 滅 苦.
dukkhā-pamucatti (p); giải thoát 解 脱.
dukkhita (p); khốn khổ 困 苦.
'dul ba (t) (s, p: vinaya);  Luật 律.
dull faculties (e); độn căn 鈍 根.
dundubhi (s); đại cổ 大 鼓, thái cổ; một loại trống, nhạc cụ.
dūnhuáng (c);  Đôn Hoàng 敦 煌.
dūraṃgamā (s); viễn hành địa 遠 行 地;  Thập địa.
durbalatva (s); luy liệt 羸 劣.
durgati (s); ác thú 惡 趣.
durmedha (s); ngu 愚.
dūsana (s); yếm 厭.
dùshùn (c); Đỗ Thuận 杜 順,  Đế Tâm Đỗ Thuận.
duṣkṛta (s); ác tác 惡 作.
duṣṭhula (s); thô trọng 麁 重.
dutatā (s); quá thất 過 失.
dúyǎnlóng (c); Độc Nhãn Long 獨 眼 龍, một danh hiệu khác của Thiền sư  Minh Chiêu Đức Khiêm.
dvācatvāriṃśat-khanda-sūtra (s);  Tứ thập nhị chương kinh 四 十 二 章 經.
dvādaśa-anga (s); thập nhị bộ kinh 十 二 部 經.
dvādaśa-astanga (s); thập nhị nhân duyên 十 二 因 縁.
dvādaśabuddhaka-sūtra (s); Thập nhị Phật danh thần chú hiệu lượng công đức trừ chướng diệt tội kinh 十 二 佛 名 神 呪 校 量 功 德 除 障 滅 罪 經.
dvādaśadvāra-śāstra (s); Thập nhị môn luận 十 二 門 論, một tác phẩm của  Long Thụ (nāgār-juna), cũng được gọi là dvādaśa-nikāya-śāstra, chỉ còn bản Hán văn.
dvādaśanikāya-śāstra (s); Thập nhị môn luận 十 二 門 論, một tác phẩm của  Long Thụ (nāgār-juna), cũng được gọi là dvā-da-śad-vāra-śāstra.
dvāra-bhūtāni (s); phương tiện môn 方 便 門.
dvātriṃśadvara-lakṣaṇa (s); tam thập nhị hảo tướng 三 十 二 好 相;  Ba mươi hai tướng tốt.
dvātriṃśan mahā-puruṣa-lakṣaṇāni (s); tam thập nhị tướng 三 十 二 相.
dvaya-abhāva (s); vô nhị 無 二.
dveṣa (s); khuể 恚; sân 瞋.
dvesa (s); sân khuể 瞋 恚.
dviṣ (s); oán địch 怨 敵.
dyaus (s); thiên thượng 天 上.
dzogchen (t); [rdzogs-chen];  Đại cứu kính.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |