Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- U-
u, yū (j); hữu 有.
uai (j); hữu ái 有 愛.
u-ango (j); vũ an cư 雨 安 居, an cư mùa mưa, → An cư.
ubai (j); ưu-bà-di 優 婆夷.
ubasoku (j); ưu-bà-tắc 優 婆 塞.
ubasoku-kai-kyō (j); Ưu-bà-tắc giới kinh 優 婆 塞 戒 經.
ubbiga (p); não loạn 惱 亂.
ubhaya (s); câu 倶.
ubōru (j); hữu bạo lưu 有 暴 流.
ubu (j); Hữu bộ 有 部; → Nhất thiết hữu bộ.
ubun (j); hữu phần 有 分.
uccheda (s); đoạn diệt 斷 滅.
uccheda-dṛṣṭi (s) (c: uccheda-diṭṭhi); đoạn kiến 斷 見, đoạn diệt luận, một loại tà kiến, cho rằng các pháp đều phải đoạn diệt, đối nghĩa là thường kiến.
uchō (j); hữu đỉnh 有 頂.
uchōten (j); hữu đỉnh thiên 有 頂 天.
uchū (j); vũ trụ 宇 宙.
udadhi (s); cự hải 巨 海.
udana (j); Ưu-đà-na 優 陀 那; → Tự thuyết.
udāna (s, p); dịch âm là Ưu-đà-na 優 陀 那, dịch nghĩa → Tự thuyết 自 說, một phần của → Tiểu bộ kinh.
udāra (s); quảng đại 廣 大.
udāra-citta (s); quảng đại tâm 廣 大 心.
udāyin (s); Ô-đà-di 烏 陀 夷.
udbhāvitam (s); hiển thị 顯 示.
uddiśati (s); tiêu 標.
udhilipa, siddha (s), hoặc otili, odhali, udheli, udhari; → U-đi-li-pa (71).
udrika (s); tăng thạnh 増 盛.
udumbara (s); dịch trọn âm là Ưu-đàm-ba-la 優 曇 波 羅, nghĩa dịch nghĩa là Linh Thuỵ 靈 瑞; hoa → Ưu-đàm.
udvega (s); yếm 厭.
udyāna (s); Ô-trượng-na quốc 烏 仗 那 國.
uen (j); hữu duyên 有 縁.
ufuku (j); hữu phú 有 覆.
ufuku-muki (j); hữu phú vô kí 有 覆 無 記.
ugaku (j); hữu học 有 學.
uhissha (j); ưu-tất-xoa 優 畢 叉.
uhō-muga-shū (j); hữu pháp vô ngã tông 有 法 無 我 宗.
ǔich'ǒm (k); Nghĩa Triêm 義 沾.
ǔich'ǒn (k); Nghĩa Thiên 義 天.
uihō (j); hữu vi pháp 有 爲 法.
ǔisang (k); Nghĩa Tương 義 湘.
uitsu (j); hữu nhất 有 一.
uji (j); hữu thời 有 時.
ujō (j); hữu tình 有 情.
ujōna-koku (j); → Ô-trượng-na quốc 烏 仗 那 國.
uken (j); hữu kiến 有 見.
uku (j); hữu cấu 有 垢.
ukyō (j); hữu giáo 有 教.
ukyū (j); → Ô Cựu 烏 臼.
ullambana (s); → Vu-lan bồn hội 盂 蘭 盆 會.
ultimate enlightenment (e); cứu cánh giác 究 竟 覺.
ulūka (s); Ẩu-lộ-ca 嘔 露 迦.
umban (j); → Vân bản 雲 板.
ummon bun'en (j) (c: yúnmén wényǎn); → Vân Môn Văn Yển 雲 門 文 偃.
ummon-kōroku (j); Vân Môn quảng lục 雲 門 廣 録.
ummon-kyōshin-zenshi-kōroku (j); Vân Môn Khuông Chân Thiền sư quảng lục 雲 門 匡 眞 禪 師 廣 録.
ummon-shū (j) (c: yúnmén-zōng); → Vân Môn tông 雲 門 宗, → Ngũ gia thất tông.
umpan (j); → Vân bản 雲 板.
umu (j); hữu vô 有 無.
un (j); uẩn 蘊; → Ngũ uẩn.
un (j); vận 運.
unachievable (e); bất khả đắc 不 可 得.
ūna-māna (s); ti mạn 卑 慢.
unarisen (e); bất sinh 不 生.
unborn (e); vô sinh 無 生.
unconditioned (e); vô vi 無 爲.
uncontaminated (e); vô lậu 無 漏.
uncontaminated wisdom (e); vô lậu trí 無 漏 智.
uncreated (e); vô vi 無 爲.
undefiled (e); a-ma-lặc 阿 摩 勒; vô cấu 無 垢.
undefiled seeds (e); vô lậu chủng tử 無 漏 種 子.
undetermined elements (e); bất định pháp 不 定 法.
undisturbed (e); bất động vô vi 不 動 無 爲.
unfu (j); vân bố 雲 布.
unga (j); vân hà 云 何.
ungan donjō (j) (c: yúnyán tánshèng); → Vân Nham Đàm Thạnh 雲 巖 曇 晟.
ungo dōyō (j) (c: yúnjū dàoying); → Vân Cư Đạo Ưng 雲 居 道 膺.
unhindered (e); vô ngại 無 礙.
uni-byōdō-saijō-yuga-daikyō-ōkyō (j); Vô nhị bình đẳng tối thượng du-già đại giáo vương kinh 無 二 平 等 最 上 瑜 伽 大 教 王 經.
universal buddha (e); Phổ Phật 普 佛.
universal wisdom (e); nhất thiết chủng trí 一 切 種 智.
unjigi (j); Hồng tự nghĩa 吽 字 義.
unkai (j); uẩn giới 蘊 界.
unkai shuchi (j); Vân Cái Thủ Trí 雲 蓋 守 智
unkaisho (j); uẩn giới xứ 蘊 界 處.
unmon (j); → Vân Môn 雲 門.
unobstructed (e); vô ngại 無 礙.
unobtainable (e); bất khả đắc 不 可 得.
unposited reality (e); phi an lập chân thật 非 安 立 眞 實.
un-posited reality (e); phi an lập đế 非 安 立 諦.
unprecedented (e); vị tằng hữu 未 曾 有.
unproduced (e); bất sinh 不 生.
unsettledness (e); trạo cử 掉 擧.
unshokai-sanka (j); uẩn xứ giới tam khoa 蘊 處 界 三 科.
unsui (j); → Vân thuỷ 雲 水.
unsurpassed correct universal wisdom (e); vô thượng chính biến trí 無 上 正 遍 智.
unsurpassed king of the dharma (e); vô thượng pháp vương 無 上 法 王.
unsurpassed wisdom (e); vô thượng huệ 無 上 慧.
unun (j); vân vân 云 云.
upabhoga (s); thụ dụng 受 用.
upacāra (s); giả 假; thi thiết 施 設.
upacaya (s); tập 集.
upacāya (s); tụ tập 聚 集.
upādāna (s, p); → Thủ 取.
upādāna-skandha (s); uẩn thủ, → Ngũ uẩn.
upadaya (j); Ổ-ba-đà-da 鄔 波 駄 耶.
upādāya (s); y 依.
upadeśa (s), hoặc upadaiśa; → Ưu-ba-đề-xá 優 婆 提 舎; luận nghị 論 議; luận 論.
upadeśāh (s); phân biệt 分 別.
upadeśya (s); tán thán 讚 歎; tuyên dương 宣 揚.
upādhāya (s); → Hoà thượng 和 尚; ô-ba-đà-da 鄔 波 駄 耶.
upādhi (s); y 依.
upadhyāna (s); thân giáo sư 親 教 師; tư tính 思 惟.
upādhyāya (s); → Hoà thượng 和 上.
upādi (s); chấp thụ 執 受.
upadrava (s); tai 災.
upagama (s); sinh khởi 生 起; tuỳ 隨.
upaghāta (s); tổn não 損 惱.
upagupta (s); Ưu-bà-cúc-đa 優 婆 菊 多, Tổ thứ 4 của → Thiền tông Ấn Độ.
upahanti (s); não 惱.
upajjhāya (p) (s: upādhyāya); → Hoà thượng 和 尚.
upakāra (s); nao ích 鐃 益.
upakleśa (s); tiểu hoặc 小 惑; trần cấu 塵 垢; trần 塵; tuỳ phiền não 隨 煩 惱.
upalabdhi (s); liễu 了.
upalabhyante (s); khả đắc 可 得.
upalakṣaṇa (s); quan, quán 觀.
upalambha (s); sở đắc 所 得.
upāli (s); Ưu-ba-li 優 波 離; → Ưu-bà-li 優 婆 離.
upamā (s); thí dụ 譬 喩.
upamāna (s); tỉ dụ 比 喩.
upamā-upameya (s); pháp dụ 法 喩.
upanāha (s); hận 恨.
upanaha, siddha (s), panahapa, pahana, sanaka; → U-ba-na-ha (79).
upanisad (s); tiệm thứ 漸 次.
upapāduka-yoni (s); hoá sinh 化 生.
upapatti (s); thụ sinh 受 生.
upapatti-sthāna (s); sinh xứ 生 處.
uparama (s); tận 盡; tức 息.
upari (j); Ưu-bà-li 優 波 離.
upari-bhumi (s); thượng địa 上 地.
upāsaka (s, p); Ưu-bà-tắc 優 婆 塞, Cận sự nam 近 事 南, → Cư sĩ 居 士.
upasaṃhāra (s); dữ 與.
upasaṃharana (s); dữ 與.
upaśamita (s); tức 息.
upasampadā (s, p); nguyên nghĩa là »Bước nhập«; lễ → Thụ giới để trở thành → Tỉ-khâu, thụ giới cụ túc.
upaśānti (s); đoạn diệt 斷 滅.
upasarga (s); ưu hoạn 憂 患.
upāsikā (s, p); Ưu-bà-di 優 婆 夷, Cận sự nữ 近 事 女, nữ → Cư sĩ.
upasthita (s); chỉ trú 止 住; trú 住
upāya (s); → Phương tiện 方 便.
upāyahṛdaya-śāstra (s); Phương tiện tâm luận 方 便 心 論, một tác phẩm về lí luận học (nhân minh) được xem là của → Long Thụ (nāgārjuna), bản dịch Hán vẫn còn do Cát-ca-dạ dịch.
upāya-kauśalya (s) (p: upāya-kusala); thiện xảo phương tiện 善 巧 方 便; → Phương tiện thiện xảo.
upāya-pāramitā (s); phương tiện ba-la-mật 方 便 波 羅 蜜.
upekkhā (p) (s: upekṣā); → Xả 捨.
upekṣā (s) (p: upekkhā); → Xả 捨; xả thụ 捨受; hành xả 行 捨.
upekṣa (s); hộ 護; ưu-tất-xoa 優 畢 叉.
upeta (s); cụ túc 具 足.
uposadha (s); trai pháp 齋 法; trai 齋.
uposatha (p); dịch âm là → Bố-tát 布 薩.
urabonkyō (j); → Vu-lan-bồn hội 盂 蘭 盆 經.
urabonkyōso (j); Vu-lan-bồn kinh sớ 盂 蘭 盆 經 疏
ūrṇā (s); bạch hào tướng 白 毫 相, hào mi, chỉ sợi lông trắng giữa hai mắt của đức Phật.
uro (j); hữu lậu 有 漏.
uroshūtai (j); hữu lậu tập đế 有 漏 集 諦.
urozen (j); hữu lậu thiện 有 漏 善.
uru (j); hữu lưu 有 流.
uruka (j); Âu-lộ-ca 嘔 露 迦.
uruvelā (s); Khổ hạnh lâm 苦 行 林.
uruvelā (s, p); Ưu-lâu-tần-loa 優 樓 頻 螺.
uruvilvā-kāśyapa (s); Ưu-lâu-tần-loa Ca-diếp 優 樓 頻 螺 迦 葉.
uruzen (j); hữu lưu thiện 有 流 善.
uryō (j); hữu lượng 有 量.
usa (j); hữu tác 有 作.
usa-shitai (j); tữu tác tứ đế 有 作 四 諦.
uśati (s); cư 居.
ushiki (j); hữu sắc 有 色.
ushin (j); hữu tâm 有 心.
ushin-ken (j); hữu thân kiến 有 身 見.
ushō (j); hữu tính 有 性.
ushu (j); hữu thủ 有 取.
ushushiki (j); hữu thủ thức 有 取 識.
uṣma-gata (s); noãn pháp 煖 法; noãn vị 煖 位; noãn 煗.
uṣṇa (s); nhiệt 熱; noãn 煖.
uṣṇatā (s); noãn 煖.
uṣṇīṣa (s); nhục kế 肉 髻, chỉ cái chóp nổi cao trên đỉnh đầu của các hình, tượng Phật.
uṣṇīṣacakravarti-tantra (s); Nhất tự kì đặc Phật đỉnh kinh 一 字 奇 特 佛 頂 經.
uṣṇīṣavijayādhāraṇī (s); Phật đỉnh tôn thắng đà-la-ni kinh 佛 頂 尊 勝 陀 羅 尼 經.
utai (j); hữu đối 有 對.
uten (j); hữu điểm 有 點.
uton (j); hữu tham 有 貪.
utpāda (s); khởi 起; sinh khởi 生 起; xuất hiện 出 現; xuất thế 出 世.
utpanna (s); dĩ sinh 已 生.
utpatti-lābhika (s); sinh đắc 生 得.
utsāha (s); thế lực 勢力.
utsava (s); hội 會.
uttama-artha (s); chân thật 眞實.
uttama-kalpa (s); đại kiếp 大 劫.
uttāna-kriyā (s); minh liễu 明 了.
uttapti (s); luyện căn 練 根.
uttara-āsanga (s); thất điều 七 條.
uttarabodhi-mudrā (s); ấn tối thượng bồ-đề, → Ấn.
uttara-kuru (s); Bắc câu lô châu 北倶盧洲.
uttarana (s); độ, đạc 度.
utterances on image-making and iconometry (e); Tạo tượng lượng độ kinh 造 像 量 度 經.
uttrāsa (s); bố uý 怖 畏; bố 怖.
uyo (j); hữu dư 有 餘.
uyo-nehan (j); Hữu dư niết-bàn 有 餘 涅 槃.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |