Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
-B-
ba (j); bà 婆.
babhaha, siddha (s), bhalaha, bhaṁva, ba-bha-ni, baha, bapa-bhati;  Ba-ba-ha (39).
baddha (s); phọc (phược) 縛.
bag chags (t); tập khí 習 氣.
bag med pa (t); phóng dật 放 逸.
baga (j); Bạc-già 薄 伽.
bagaba (j); Bà-ca-bà 婆 迦 婆.
bagaba (j); Bà-già-bà 婆 伽 婆.
bagabon (j); Bạc-già-phạm 薄 伽 梵.
bahanzu (j); Bà-bàn-đậu 婆 槃 豆.
bāhia (s); ngoại 外.
bai (j); bối 唄.
bái jūyì (c); Bạch Cư Dị 白 居 易.
baikai (j); môi giới 媒 介.
ba'ikyou (j); mạ ý kinh 罵 意 經.
báimǎ-sì (c);  Bạch Mã tự 白 馬 寺.
bairiyoku (j); bội li dục 倍 離 欲.
baisen-ji (j); Mai Tuyền tự 梅 泉 寺.
báiyún shǒuduàn (c);  Bạch Vân Thủ Đoan 白 雲 守 端.
bǎizhàng huáihǎi (c) (j: hyakujō ekai);  Bách Trượng Hoài Hải 百 丈 懷 海.
bǎizhàng qīngguī (c) (j: hyakujō shingi); Bách Trượng thanh qui 百 丈 清 規,  Bách Trượng Hoài Hải.
bājiāo huìqīng (c) (j: bashō eshō);  Ba Tiêu Huệ Thanh 芭 蕉 慧 清.
bajira (j); phọc-nhật-la 縛 日 羅.
bakkula (s); Bạc-câu-la 薄 拘 羅.
baku (j); bạt cừ 跋 渠.
baku (j); phọc (phược) 縛.
bakufuku-shōtoku (j); bạc phúc thiểu đức 薄 福 少 徳.
bala (s); lực 力; sức mạnh,  Năm lực.
bāla (p); ngu phu 愚 夫; phàm phu 凡 夫.
bāla (s); ngu phu 愚 夫; ngu 愚; phàm ngu 凡 愚;  Phàm phu 凡 夫.
bala-pāramitā (s); lực ba-la-mật 力 波 羅 蜜.
bālíng hàojiàn (c) (j: haryō kōkan);  Ba Lăng Hạo Giám 巴 陵 顥 鑒.
bāliśa (s); cuồng ngu 狂 愚.
bāmiyān (s, p);  Ba-mi-yan.
ban (j); bản 板.
bandha (p); hệ phọc 繫 縛.
bandha (s); phọc (phược) 縛; hệ 繫.
bandhana (s); phọc (phược) 縛.
bāndhava (s); quyến thuộc 眷 屬.
bandhu (s); phọc (phược) 縛.
bankei (j); vạn khoảnh 萬 頃.
bankei yōtaku (j);  Bàn Khuê Vĩnh Trác 盤 珪 永 琢.
bankei-ōshō-gyōgōki (j); Bàn Khuê Hoà thượng hành nghiệp kí 盤 珪 和 尚 行 業 記,  Bàn Khuê Vĩnh Trác
bankei-ōshō-kinen-ryaku-roku (j); Bàn Khuê Hoà thượng kỉ niệm lược lục 盤 珪 和 尚 己 念 略 錄,  Bàn Khuê Vĩnh Trác.
bankoku (j); vạn quốc 萬 國.
bankonsakusetsu (j); bàn căn thố tiết 盤 根 錯 節.
banmin tokuyō (j); Vạn Dân Đức Dụng 萬 民 德 用.
ban'ō-kyō (j); Phan vương kinh 幡 王 經.
banzan hōshaku (j) (c: pánshān bǎojī);  Bàn Sơn Bảo Tích 盤 山 寶 積.
banzui (j); vạn thuỵ 萬 瑞.
bǎofēng kèwén (c) (j: hōbō kokumon);  Bảo Phong Khắc Văn 寶 峯 克 文.
bǎofú cóngzhǎn (c) (j: hofuku jūten); Bảo Phúc Tòng Triển 保 福 從 展 (?-928), Thiền sư Trung Quốc, môn đệ đắc pháp của  Tuyết Phong Nghĩa Tồn.
bǎolín-sì (c);  Bảo Lâm tự 寶 林 寺.
bǎoyìng huìyú (c); Bảo Ứng Huệ Ngung 寶 應 慧 顒,  Nam Viện Huệ Ngung.
băoyún (c); Bảo Vân 寶 雲.
baramitsu (j); bà-la-mật 婆 羅 蜜.
baramon (j);  Bà-la-môn 婆 羅 門.
bardo (t) ([bar-do], s: antarābhava); Trung ấm 中 陰,  Trung hữu 中 有.
bardo thodol (t) [bar-do thos-grol];  Tử thư 死 書.
barōna (j); bà-lâu-na 婆 樓 那.
baśaṣita (s); Bà-xá-tư-đa 婆 舍 私 多, Tổ thứ 25 của  Thiền tông Ấn Độ.
base consciousness (e); bản thức 本 識.
basharon (j); bà-sa luận 婆 沙 論.
bashō (j); Ba Tiêu 芭 蕉,  Tùng Vĩ Ba Tiêu 松 尾 芭 蕉.
bashō eshō (j) (c: bājiāo huìqīng);  Ba Tiêu Huệ Thanh 芭 蕉 慧 清.
baso (j); Mã Tổ 馬 祖;  Mã Tổ Đạo Nhất 馬 祖 道 一.
baso dōitsu (j) (c: mǎzǔ dàoyī);  Mã Tổ Đạo Nhất 馬 祖 道 一.
baso-dōitsu-zenshi-koroku (j); Mã Tổ Đạo Nhất Thiền sư quảng lục 馬 祖 道 一 禪 師 廣 録.
bassui tokushō (j);  Bạt Đội Đắc Thắng 拔 隊 得 勝.
bassui zenji (j); Bạt Đội Thiền sư 拔 隊 禪 師,  Bạt Đội Đắc Thắng (bas-sui tokushō).
batsu (j); phạt 罰.
batsudaiga (j); Bạt-đề-hà 跋 提 河.
batsudaka (j); Bạt-đề-hà 拔 提 河.
batsuyu (j); phiệt dụ 筏 喩.
bdag daṅ gshan (t); tự tha 自 他.
bdag gi (t); ngã sở 我 所.
bdag me byuṅ (t); vô ngã 無 我.
bdag tu lta ba (t); ngã kiến 我 見.
begging for food (e); khất thực 乞 食.
begging knight (e);  Tỉ-khâu 比 丘; khất sĩ 乞 士.
beginningless (e); vô thuỷ 無 始.
beginningless ignorance (e); vô thuỷ vô minh 無 始 無 明.
being (e); hữu 有.
being-time (e); hữu thời 有 時.
běizōng-chán (c);  Bắc tông thiền 北 宗 禪.
beki (j); mịch 覓.
bekki (j); biệt kí 別 記.
bekkyō (j); biệt cảnh 別 境.
bekkyō (j); biệt giáo 別 教.
bekkyō-ichijō (j); biệt giáo nhất thừa 別 教 一 乘.
bekkyō-shinsho (j); biệt cảnh tâm sở 別 境 心 所.
bemmeiron (j); Biện minh luận 辨 明 論.
ben (j); biện 辧.
ben (j); biện 辨.
ben (j); tiện 便.
ben'a (j); Biện A 辨 阿.
benchō (j); Biện Trường 辨 長.
benchūhenron (j); Biện trung biên luận 辯 中 邊 論.
bendō (j); Biện đạo 辧 道 (辨 道).
bendōhō (j); biện đạo pháp 辨 道 法.
bendōwa (j); biện đạo thoại 辨 道 話.
beneficial service (e); nao ích hạnh 鐃 益 行.
ben'en (j); Biện Viên 辨 圓,  Viên Nhĩ Biện Viên.
ben'i (j); biến dịch 變 易.
ben'ishōji (j); biến dịch sinh tử 變 易 生 死.
běnjǐ (c); Bản Tế 本 濟.
ben-kenmitsu-nikyōron (j); Biện hiển mật nhị giáo luận 辯 顯 密 二 教 論.
benkō (j); biện khẳng 辧 肯.
bennen (j); Biện Viên 辨 圓.
bensai (j); biện tài 辯 才.
benshō-ron (j); biện chính luận 辯 正 論.
bentoku (j); biện đắc 辧 得.
beppō (j); biệt báo 別 報.
beppō (j); biệt pháp 別 法.
beppōgyō (j); biệt báo nghiệp 別 報 業.
besshin (j); biệt thân 別 申.
bessō (j); biệt tướng 別 相.
betsu (j); biệt 別.
betsuden-shinhōgi (j); Biệt truyện tâm pháp nghị 別 傳 心 法 議.
betsugedatsu (j); biệt giải thoát 別 解 脱.
betsugyō (j); biệt hạnh 別 行.
betsujikke (j); biệt tập khí 別 習 氣.
betsumon (j); biệt môn 別 門.
bgegs byed pa (t); ngại 礙.
bhadra (s); bạt-đà-la 跋 陀 羅.
bhadracaryā-praṇidhāna-rāja (s); Phổ Hiền Bồ Tát hạnh nguyện tán 普 賢 菩 薩 行 願 讚.
bhadrakalātrī (s); Thiện dạ kinh 善 夜 經.
bhadra-kalpa (s); hiền kiếp 賢 劫.
bhadrakalpika-sūtra (s);  Hiền kiếp kinh 賢 劫 經.
bhadrapa, siddha (s);  Ba-đra-pa (24).
bhadrapāla (s); dịch âm là Bạt-đà Bà-la 跋 陀 婆 羅, nghĩa là Hiền Hộ 賢 護.
bhadrapāla-bodhisattva-sūtra (s); Bạt-pha Bồ Tát kinh 跋 陂 菩 薩 經, một bản dịch khác của kinh Bát-chu tam-muội (s: pratyut-pannabud-dhasaṃ-mukhā-va--s-thi-ta-samādhi-sū-tra). Chi-câu-la-sấm (s: lo-ka-rakṣa) dịch đời Đông Hán (25-220).
bhadrika (s); Bạt-đề 跋 提.
bhagavān (s); Bạc-già-phạm 薄 伽 梵; Phật Thế Tôn 佛 世 尊; Thế Tôn 世 尊, một trong  Mười danh hiệu của một vị  Phật.
bhagavat (p, s); Bạc-già-phạm 薄 伽 梵; Ba-già-bà 婆 伽 婆; thánh 聖; Thế Tôn 世 尊.
bhagavatah-pādau-śirasā-vandati (s); đỉnh lễ phật túc 頂 禮 佛 足.
bhagavato-bhaiṣajyaguruvaiḍūryaprabhasya-pūrva-praṇidhānaviśeṣavistāra (s); Dược Sư Lưu Li Quang Như Lai bản nguyện công đức kinh 藥 師 琉 璃 光 如 來 本 願 功 悳 經.
bhagavatyāryatāra-devyā-namaskāre-eka-viṃ-śati-sto-tra (s); Thánh cứu độ Phật mẫu nhị thập nhất chủng lễ tán kinh 聖 救 度 佛 母 二 十 一 種 禮 讃 經.
bhāgya (s); cảm 感.
bhaikṣya (s); khất thực 乞 食.
bhaiṣajya-guru (s); Bệ-sát-nhĩ-da ngu-lỗ 偝 殺 爾 耶 虞 嚕;  Dược Sư Phật 藥 師 佛.
bhaiṣajyaguru-buddha (s);  Dược Sư Phật 藥 師 佛.
bhaiṣajyarājabhaiṣajyasamudgatasūtra (s); Quán Dược Vương Dược Thượng nhị Bồ Tát kinh 觀 藥 王 藥 上 二 菩 薩 經.
bhājana-loka (s); thế gian 世 間.
bhakti (s); kính 敬.
bhandepa, siddha (s) (hoặc bhadepa, bade, ba-talipa);  Ban-đê-pa (32).
bhautika-ārthya (s); sở tạo 所 造.
bhava (s, p);  Hữu 有.
bhāva-abhāva (s); hữu vô 有 無.
bhava-agra (s); hữu đỉnh 有 頂.
bhava-cakra (s); hữu luân 有 輪;  Vòng sinh tử.
bhāvanā (s); tu tập 修 習; tu 修.
bhāvanā (s, p);  Tu 修.
bhāvanākrama (s); Quảng thích bồ-đề tâm luận 廣 釋 菩 提 心 論.
bhāvanā-mārga (s); tu đạo 修 道, thiền đạo 禪 道, con đường tu tập  Thiền định.
bhāvanā-mayi-prajñā (s); tu huệ 修 慧.
bhāvana-ppdadhāna (s); tu đoạn 修 斷.
bhava-ogha (s); hữu bạo lưu 有 暴 流.
bhava-priya (s); hữu ái 有 愛.
bhāva-svabhāva (s); tự thể 自 體.
bhava-taṇhā (p); hữu ái 有 愛.
bhavati (s); hiển thị 顯 示; hữu 有.
bhāvaviveka (s); hoặc bhavya;  Thanh Biện 清 辯.
bhavya (s);  Thanh Biện 清 辯.
bhaya (p); úy 畏.
bhaya (s); bố úy 怖 畏; bố 怖; úy 畏.
bheda (s); biệt tướng 別 相; các biệt 各 別; hoại 壞.
bhikkhu (p) (s: bhikṣu; t: gelong [dge-sloṅ]);  Khất sĩ 乞 士,  Tỉ-khâu 比 丘.
bhikkhunī (p) (s: bhikṣuṇī);  Tỉ-khâu-ni 比 丘 尼.
bhikkunī (s); ni 尼;  Tỉ-khâu-ni 比 丘 尼.
bhikṣanapa, siddha (s) (hoặc bhikhanapa, dhi-kṣana, bhakana);  Bhik-sa-na-pa (61).
bhikṣu (s) (p: bhikkhu; t: gelong [dge-sloṅ]);  Khất sĩ 乞 士,  Tỉ-khâu 比 丘.
bhikṣu (s); bố ma 怖 魔; khất sĩ 乞 士;  Tỉ-khâu 比 丘; tịnh giới 淨 戒.
bhikṣuṇī (s) (p: bhikkhunī); nữ giới xuất gia,  Tỉ-khâu-ni 比 丘 尼.
bhinna (s); các biệt 各 別.
bhinna (s); sai biệt 差 別.
bhīta (s); úy 畏.
bhrama (s); mê 迷.
bhrānti (s); mê loạn 迷 亂; mê 迷.
bhrānti-vijñāna (s); loạn thức 亂 識.
bhūmi (s); địa 地; nguyên nghĩa là địa, cõi, xứ, giới, nhưng thường được dùng trong danh từ  Thập địa (s: daśabhūmi).
bhūmisparśa-mudrā (s); xúc địa ấn 觸 地 印,  Ấn.
bhūta-artha (s); thật nghĩa 實 義.
bhūtaḍāmara-mahātantrarāja (s); Kim Cương thủ Bồ Tát hàng phục nhất thiết bộ đa Đại giáo vương kinh 金 剛 手 菩 薩 降 伏 一 切 部 多 大 教 王 經.
bhūta-koti (s); bản tế 本 際.
bhūta-niścaya (s); quyết định 決 定.
bhūta-saṃjñā (s); thật tướng 實 相.
bhūtatathatā (s, p);  Chân như 眞 如, đồng nghĩa với Pháp thân ( Ba thân).
bi (j); tì 毘.
bibasha (j); tì-bà-sa 毘 婆 沙.
bibashana (j); tì-bà-xá-na 毘 婆 舍 那.
bibasharon (j); tì-bà-sa luận 毘 婆 沙 論.
bibasshana (j); tì-bát-xá-na 毘 鉢 舎 那.
bidonshū (j); Tì-đàm tông 毘 曇 宗.
bīja (s);  Chủng tử 種 子.
bīja-dharma (s); chủng tử 種 子.
bījatva (s); nhân 因.
bīja-vijñāna (s); chủng tử thức 種 子 識.
bikon (j); tỉ căn 鼻 根.
biku (j);  Tỉ-khâu 比 丘.
bimbisāra (s);  Tần-bà-sa-la vương 頻 婆 娑 羅 王; Tần bà-sa-la 頻 婆 沙 羅.
binaya (j); tì-na-da 毘 那 耶; tì-nại-da 毘 奈 耶.
binaya-kyō (j); Tì-nại-da kinh 毘 奈 耶 經.
binbashara (j);  Tần-ba-sa-la 頻 婆 沙 羅.
biriya (j); tì-lợi-da 毘 梨 耶.
biroshanabutsu (j); Tì-lô-xá-na Phật 毘 盧 舎 那 佛.
bisei (j); Tì-thế 毘 世.
bisha (j); Tì-xá 毘 舍.
biya (j); Tì-da 毘 耶.
biyakutsu (j); Tì-da quật 毘 耶 窟.
bíyánlù (c);  Bích nham lục 碧 巖 錄.
bla ma (t); Lạt-ma 喇 嘛.
bless (e); huệ 惠.
blue cliff record (e);  Bích nham lục 碧 巖 録.
blue vajra (e); ni-lam-bà 尼 藍 婆.
bo (j); bồ 菩.
bō (j); mỗ 某.
bō (j); phường 坊.
bō (j); vong 忘.
bō, mu (j); mỗ 謀.
bodai (j);  Bồ-đề 菩 提,  Giác ngộ 覺 悟.
bodai daruma (j) (s: bodhidharma);  Bồ-đề Đạt-ma 菩 提 達 磨.
bodaidachima (j);  Bồ-đề-đạt-ma 菩 提 達 磨.
bodaijōsho-kyō (j); Bồ-đề trường sở kinh 菩 提 場 所 經.
bodaijō-shosetsu-ichiji-chō-rinnō-kyō (j); Bồ-đề trường sở thuyết nhất tự đỉnh luân vương kinh 菩 提 場 所 説 一 字 頂 輪 王 經.
bodaiju (j);  Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
bodaikongō (j); Bồ-đề kim cương 菩 提 金 剛.
bodairushi (j);  Bồ-đề Lưu-chi 菩 提 流 支 (菩 提 留 支).
bodai-shin (j) (s: bodhicitta);  Bồ-đề tâm 菩 提 心.
bodha (s); thành Phật đạo 成 佛 道.
bodh-gayā (s); Chính Giác Sơn 正 覺 山,  Giác Thành 覺 城.
bodhgayā (s); Phật-đà-già-da 佛 陀 伽 耶.
bodhi (s, p); Phật đạo 佛 道. Bồ-đề 菩 提,  Giác ngộ 覺 悟.
bodhi tree (e); giác thụ 覺 樹;  Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
bodhi-anga (s); giác phần 覺 分.
bodhicaryāvatāra (s);  Nhập Bồ-đề hành kinh 入 菩 提 行 經.
bodhicitta (s);  Bồ-đề tâm 菩 提 心, Giác tâm 覺 心.
bodhicitta-samutpāda (s); phát tâm 發 心.
bodhicitta-śāstra (s); Bồ-đề tâm luận 菩 提 心 論, một tác phẩm được xem là của  Long Thụ (s: nā-gār-juna).
bodhicitta-śīlādānakalpa (s); Thụ bồ-đề tâm giới nghĩa 受 菩 提 心 戒 義.
bodhidharma (s);  Bồ-đề Đạt-ma 菩 提 達 磨 (摩).
bodhi-druma (s);  Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
bodhi-maṇḍa (s); đạo trường 道 場.
bodhi-manda (s); đạo trường 道 塲.
bodhi-maṇḍala (s); Bồ-đề man-đa-la  Bồ-đề Đạo trường 菩 提 道 塲.
bodhimaṇḍalalakṣālaṁkāra (s); Bồ-đề trường trang nghiêm đà-la-ni kinh 菩 提 場 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
bodhipakkhiya-dhamma (p) (s: bodhipākṣika-dharma);  Bồ-đề phần 菩 提 分.
bodhipākṣika-dharma (s) (p: bodhipak-khiya-dhamma);  Bồ-đề phần 菩 提 分.
bodhir-prāpta-bodhimanda-niśidana (s); thành Phật 成 佛.
bodhiruci (s);  Bồ-Đề Lưu-chi 菩 提 (留) 流 支; Đạo Hi 道 希.
bodhisatta (p) (s: bodhisattva); Bồ-đề Tát-đóa 菩 提 薩 埵, gọi tắt là  Bồ Tát.
bodhisattva (s) (p: bodhisatta); Bồ-đề Tát-đóa 菩 提 薩 埵, gọi tắt là  Bồ Tát; Nhất thừa Bồ Tát 一 乘 菩 薩.
bodhisattvabhūmi-sūtra (s); Bồ Tát địa trì kinh 菩 薩 地 持 經.
bodhisattva-bhūmi (s); Bồ Tát địa 菩 薩 地,  Thập địa
bodhisattva-caryā (s); Bồ Tát hạnh 菩 薩 行.
bodhisattva-mahāsattva (s); Bồ Tát Ma-ha-tát 菩 薩 摩 訶 薩.
bodhisattva-piṭaka-sūtra (s); Đại Bồ Tát tạng kinh 大 菩 薩 藏 經.
bodhisattva-prātimokṣa (s); Bồ Tát giới bản 菩 薩 戒 本.
bodhisattva-śīla (s);  Bồ Tát giới 菩 薩 戒.
bodhisattva-śīla-sūtra (s); Bồ Tát giới bản 菩 薩 戒 本.
bodhisattvayogācāra-catuḥśatakā-ṭīkā (s); Bồ Tát du-già hành tứ bách luận thích, một tác phẩm của  Nguyệt Xứng, chú thích bộ Tứ bách luận (catuḥśataka) của  Thánh Thiên (ār--yadeva), chỉ còn bản Tạng ngữ.
bodhi-tree (e);  Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
bodhyaṅga (s) (p: boijjhaṅga);  Giác chi 覺 支.
bōdō (j); phạp đạo 乏 道.
body and mind (e); thân tâm 身 心.
bojjhaṅga (p) (s: bodhyaṅga);  Giác chi 覺 支.
bō-katsu (j);  Bổng hát 棒 喝.
bōkō (j); mỗ giáp 某 甲.
boku (j); bốc卜.
bokugyū-shishushinketsu (j); Mục mgưu tử tu tâm quyết 牧 牛 子 修 心 訣.
bokujū chinsonshuku (j) (c: mùzhōu chén-zūnsu);  Mục Châu Trần Tôn Túc 睦 州 陳 尊 宿.
bokuseki (j);  Mặc tích 墨 跡.
bokutaku (j); bốc độ卜 度.
bompu (j);  Phàm phu 凡 夫, chỉ người chưa giác ngộ.
bon (j); bồn 盆.
bon (j); phàm 凡.
bon (j); phạm 梵.
bon (j); phạm 犯.
bon (t);  Bôn giáo.
bonbai (j); phạm bối 梵 唄.
bonbu (j); phàm phu 凡 夫.
bongu (j); phàm ngu 凡 愚.
bongyō (j); phạm hạnh 梵 行.
bonji (j); phạm tự 梵 字.
bonmōkyō (j);  Phạm Võng kinh 梵 網 經.
bonnichi (j); phạm nhật 梵 日.
bonnō (j) (p: kilesa; s: kleśa);  Phiền não 煩 惱.
bonnōbon (j); phiền não phẩm 煩 惱 品.
bonnōge (j); phiền não ngại 煩 惱 碍 (礙).
bonnōku (j); phiền não cấu 煩 惱 垢.
bonnōshō (j); phiền não chướng 煩 惱 障.
bonō (j); Phạm vương 梵 王.
bonpo (t); người theo  Bôn giáo.
bonpu (j);  Phàm phu 凡 夫, người bình thường, thái cực khác là người đã  Giác ngộ.
bonpu-zen (j); Phàm phu thiền 凡 夫 禪,  Ngũ vị thiền,  Khuê Phong Tông Mật.
bonran (j); phiền loạn 煩 亂.
bonrō (j); phiền lao 煩 勞.
bonshō (j); phàm thánh 凡 聖.
bonshō-funi (j); phàm thánh bất nhị 凡 聖 不 二.
bonshō-ichinyo (j); phàm thánh nhất như 凡 聖 一 如.
bonshōishō (j); phàm thánh y chính 凡 聖 依 正.
bonshuten (j); Phạm chúng thiên 梵 衆 天.
bonsō (j); Phạm Tướng 梵 相.
bonten (j); Phạm thiên 梵 天.
bonten-kanshō (j); Phạm thiên khuyến thỉnh 梵 天 勸 請.
bonzai (j); phạm tội 犯 罪.
borobudur (e);  Bô-rô-bu-đua.
bōru (j); bạo lưu 暴 流.
bosatsu (j);  Bồ Tát 菩 薩.
bosatsu makasatsu (j); Bồ Tát Ma-ha-tát 菩 薩 摩 訶 薩.
bosatsugyō (j); Bồ Tát hạnh 菩 薩 行.
bosatsugyōgan (j); Bồ Tát hạnh nguyện 菩 薩 行 願.
bosatsu-hongōkyō (j); Bồ Tát bản nghiệp kinh 菩 薩 本 業 經.
bosatsu-hongō-yōraku-kyō (j); Bồ Tát bản nghiệp anh lạc kinh 菩 薩 本 業 瓔 珞 經.
bosatsu-hon-shōman-ron (j); Bồ Tát bản sinh man luận 菩 薩 本 生 鬘 論.
bosatsu-jiji-kyō (j); Bồ Tát địa trì kinh 菩 薩 地 持 經.
bosatsu-jiji-ron (j); Bồ Tát địa trì luận 菩薩 地 持 論.
bosatsujū (j); Bồ Tát trú 菩 薩 住.
bosatsu-jūni-jū (j); Bồ Tát thập nhị trú 菩 薩 十 二 住.
bosatsu-jūni-ujū (j); Bồ Tát nhị thập chủng trú 菩 薩 十 二 種 住.
bosatsu-jūtojutsu-tengōjinmotai-setsukō-fukyō (j); Bồ Tát tòng Đâu-thuật thiên giáng thần mẫu thai thuyết quảng phổ kinh 菩 薩 從 兜 術 天 降 神 母 胎 説 廣 普 經.
bosatsu-yōraku-hongō-kyō (j); Bồ Tát anh lạc bản nghiệp kinh 菩 薩 瓔 珞 本 業 經.
bosatsu-yōraku-kyō (j); Bồ Tát anh lạc kinh 菩 薩 瓔 珞 經.
bosatsu-zenkai-kyō (j); Bồ Tát thiện giới kinh 菩 薩 善 戒 經.
bōshō (j); bàng sinh 傍 生.
boshukū dōmei (j) (c: mùzhōu dàomíng); Mục Châu Đạo Minh 睦 州 道 明,  Mục Châu Trần Tôn Túc.
botsu (j); một 没.
bózhàng huáihǎi (c); Bá Trượng Hoài Hải 百 丈 懷 海,  Bách Trượng Hoài Hải.
bōzu (j); phường chủ 坊 主.
brahmacariya (p) (s: brahmacarya);  Phạm hạnh 梵 行.
brahmacarya (s) (p: brahmacariya);  Phạm hạnh 梵 行.
brahma-cārya (s); tịnh hạnh 淨 行.
brahma-heaven (e); Phạm thiên 梵 天.
brahma-jāla-sūtra (s);  Phạm võng kinh 梵 網 經.
brahma-kāyikāḥ (s); phạm chúng thiên 梵 衆 天.
brahma-loka (s); phạm thiên 梵 天.
brahman (s); phạm 梵; tịnh 淨.
brāhmaṇa (p);  Bà-la-môn 婆 羅 門.
brāhmaṇa (s);  Bà-la-môn 婆 羅 門.
brāhmana (s); phạm 梵.
brahman-heaven (e); Đại Phạm thiên vương 大 梵 天 王.
brahma-purohita (s); phạm phụ thiên 梵 輔 天.
brahmavihāra (s, p); phạm trú 凡 住,  Bốn phạm trú.
bram dze (t) (s: brāhmaṇa);  Bà-la-môn 婆 羅 門.
branch (e); phái 派.
bṛhat-phalāḥ (s); quảng quả thiên 廣 果 天.
bsam pa (t); tâm hành 心 行.
bsgom pa las byun baḥi śes (t); tu huệ 修 慧.
bsgribs la luṅ du ma bstan pa (t); hữu phú vô kí 有 覆 無 記.
bu (j); bộ 部.
bu (j); phụng 奉.
buchitakaya (j); Phật-đà-già-da 佛 陀 伽 耶.
bùdài (c);  Bố Đại 布 袋.
budda (j); Phật-đà 佛 陀;  Phật.
buddabaddara (j); Phật-đà Bạt-đà-la 佛 陀 跋 陀 羅;  Giác Hiền.
budda-ji (j); Phật-đà tự 佛 陀 寺.
buddasenta (j); Phật-đà-phiến-đa 佛 陀 扇 多.
buddatara (j); Phật-đà-đa-la 佛 陀 多 羅.
buddha (s); phù-đồ 浮 圖, 浮 屠; Bụt, Bụt-đà, Phật-đà 佛 陀,  Phật, dịch nghĩa là Giác giả, Bậc giác ngộ.
buddha of immeasurable life (e); Vô Lượng Thọ Phật 無 量 壽 佛;  A-di-đà Phật.
buddha-anusmṛti (s); niệm Phật 念 佛.
buddha-bhadra (s); dịch âm là Phật-đà Bạt-đà-la 佛 陀 跋 陀 羅, dịch nghĩa là  Giác Hiền 覺 賢.
buddha-body (e);  Phật thân 佛 身.
buddha-cakṣus (s); Phật nhãn 佛 眼.
buddha-caksus (s); trí nhãn 智 眼.
buddha-carita (s);  Phật sở hạnh tán 佛 所 行 讚.
buddha-datta (p);  Phật-đà Đạt-đa 佛 陀 達 多.
buddha-dharma (s);  Phật pháp 佛 法,  Pháp 法.
buddha-dhātu (s); Phật xá-lợi 佛 舎 利.
buddha-eye (e); Phật nhãn 佛 眼.
buddha-fruit (e); Phật quả 佛 果.
buddha-gatā-sati (p); niệm Phật 念 佛.
buddha-gayā (s); Phật-đà-già-da 佛 陀 伽 耶.
buddha-ghosa (p) (s: buddhaghoṣa);  Phật Âm 佛 音.
buddha-ghoṣa (s) (p: buddhaghosa); Phật-đà Cồ-sa,  Phật Âm 佛 音.
buddha-hṛdaya-dhāraṇī (s); Chư Phật tâm Đà-la-ni kinh 諸 佛 心 陀 羅 尼 經.
buddha-jñāna (s); Phật trí huệ 佛 智 慧; Phật trí 佛 智.
buddha-kārya (s); Phật sự 佛 事.
buddha-kāya (s, p);  Phật thân 佛 身.
buddha-kṣetra (s); Phật độ 佛 土,  Tịnh độ của Phật.
buddha-kula (s);  Phật gia 佛 家.
buddha-lokanātha (s, p); Thế Tôn 世 尊, Phật Thế Tôn 佛 世 尊, một trong  Mười danh hiệu của một vị  Phật.
buddha-manasikāra (s); niệm Phật 念 佛.
buddha-mitra (s); Phù-đà Mật-đà 浮 陀 蜜 陀, Tổ thứ 9 của  Thiền tông Ấn Độ.
buddha-nandi (s); Phù-đà Nan-đề 浮 陀 難 提, Tổ thứ 8 của  Thiền tông Ấn Độ.
buddha-nature treatise (e); Phật tính luận 佛 性 論.
buddha-pālita (s);  Phật Hộ 佛 護.
buddha-realm (e); Phật cảnh giới 佛 境 界.
buddha's wisdom (e); Phật huệ 佛 慧.
buddha's wisdom (e); Phật trí huệ 佛 智 慧.
buddha-śānta (s); Phật-đà Phiến-đa 佛 陀 扇 多.
buddha-sāsana (p) (s: buddha-śāsana);  Phật giáo 佛 教, lí thuyết đạo Phật.
buddha-śāsana (s) (s: buddha-sāsana);  Phật giáo 佛 教, lí thuyết đạo Phật.
buddha-sena (s); Phật-đà Tiên 佛 駄 先; Phật Đại Tiên 佛 大 先; Phật-đà-tư-na 佛 陀 斯 那.
buddha-śrījñāna (s); Giải Cát Tường Trí 解 吉 祥 智, một luận sư thuộc Y tự khởi trung quán-Du-già tông.
buddha-tā (s);  Phật tính 佛 性.
buddha-tathāgata (e); Phật Như Lai 佛 如 來;  Phật.
buddha-trāta (s); Phật-đà Đa-la 佛 陀 多 羅.
buddhāvataṃsaka-mahāvaipul--ya--sūtra (s);  Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh 大 方 廣 佛 華 嚴 經, gọi tắt là Hoa nghiêm kinh.
buddhi (s);  Giác ngộ 覺 悟; giác 覺; trí 智.
buddhist canon (e); tam tạng 三 藏.
buddhism (e);  Phật giáo 佛 教.
bugyō (j); phụng hành 奉 行.
buha (j); bộ phái 部 派.
buji (j); phụng trì 奉 持.
bukan (j); Phong Can 豐 干,  Hàn Sơn
bukka (j); Phật quả 佛 果.
bukkō zenji (j); Phật Quang Thiền sư 佛 光 禪 師.
bukkō-ha (j); Phật quang phái 佛 光 派.
bukkotsu (j); Phật cốt 佛 骨.
bukkyō (j);  Phật giáo 佛 教.
bukkyō (j); Phật kinh 佛 經.
bukkyōkai (j); Phật cảnh giới 佛 境 界.
buku (j); phục 伏.
bukumetsu (j); phục diệt 伏 滅.
bukunin (j); phục nhẫn 伏 忍.
bukyō (j); phụng giáo 奉 教.
bunan (j); vô nan 無 難.
bunbetsuriki (j); phân biệt lực 分 別 力.
bundan (j); phần đoạn 分 段.
bundanshōji (j); phần đoạn sinh tử 分 段 生 死.
bun'eki (j); Văn Ích 文 益.
bunin (j); phu nhân 夫 人.
bunkai (j); phân giải 分 解.
bunkai (j); phần giới 分 界.
bunmyō (j); phân minh 分 明.
bunryō (j); phần lượng 分 量.
bunsetsu (j); văn thuyết 聞 説.
bunshakukan (j); phân tích quán 分 析 觀.
bunzai (j); phần tế 分 際.
bunzai (j); phần tề 分 齊.
buppō (j);  Phật pháp 佛 法.
buppō-daimeiroku (j); Phật pháp đại minh lục 佛 法 大 明 錄.
bushidō (j); Vũ sĩ đạo 武 士 道.
bushun shiban (j) (c: wúzhǔn shīfàn); Vô Chuẩn Sư Phạm 無 準 師 範. Thiền sư Trung Quốc tông Lâm Tế, thầy của  Vô Học Tổ Nguyên.
bussetsu-anan-funbetsu-kyō (j); Phật thuyết A-nan phân biệt kinh 佛 説 阿 難 分 別 經.
bussetsu-bosatsu-hongyō-kyō (j); Phật thuyết Bồ Tát bản nghiệp kinh 佛 説 菩 薩 本 業 經.
bussetsu-bosatsu-naishū-rokuharamitsukyō (j); Phật thuyết Bồ Tát nội tập lục ba-la-mật kinh 佛 説 菩 薩 内 習 六 波 羅 蜜 經.
bussetsu-butsuchi-kyō (j); Phật thuyết Phật địa kinh 佛 説 佛 地 經.
bussetsu-funbetsu-zen'aku-shokikyō (j); Phật thuyết phân biệt thiện ác sở khởi kinh 佛 説 分 別 善 惡 所 起 經.
bussetsu-fuzoufukan-kyō (j); Phật thuyết bất tăng bất giảm kinh 佛 説 不 増 不 減 經.
bussetsu-gesekkyō (j); Phật thuyết giải tiết kinh 佛 説 解 節 經.
bussetsu-hōshūkyō (j); Phật thuyết pháp tập kinh 佛 説 法 集 經.
bussetsu-jōgyōshou-kyō (j); Phật thuyết tịnh nghiệp chướng kinh 佛 説 淨 業 障 經.
bussetsu-kaiinsanmai-kyō (j); Phật thuyết huệ ấn tam-muội kinh 佛 説 慧 印 三 昧 經.
busshin (j);  Phật thân 佛 身.
busshin (j); Phật tâm 佛 心.
busshin-hō (j); Phật tâm pháp 佛 心 法.
busshin-in (j); Phật tâm ấn;  Tâm ấn 心 印.
busshō (j);  Phật tính 佛 性.
busshō-butsu (j); Phật tính Phật 佛 性 佛.
busshō-kū (j); Phật tính không 佛 性 空,  Phật tính.
busshō-mu (j); Phật tính vô 佛 性 無.
busshōron (j); Phật tính luận 佛 性 論.
busshō-u (j);  Phật tính hiểu 佛 性 曉.
bussō (j); Phật tăng 佛 僧.
busso (j); Phật tổ 佛 祖, có hai nghĩa, 1. Phật và những vị  Tổ và 2. Đức Phật  Thích-ca Mâu-ni.
bussō-butsu (j); Phật tưởng luận 佛 想 佛.
busso-rekitai-tsūsai (j); Phật tổ lịch đại thông tải 佛 祖 歴 代 通 載.
busso-sankyō (j); Phật Tổ tam kinh 佛 祖 三 經.
busso-touki (j); Phật tổ thống kỉ 佛 祖 統 紀.
bussui-hannehan-ryakusetsu-kyōkai-kyō (j); Phật thuỳ bát-niết-bàn lược thuyết giáo giới kinh 佛 垂 般 涅 槃 略 説 教 誡 經.
butchi (j); Phật trí 佛 智.
butchi kōsai zenji (j); Phật Trí Hoằng Tế Thiền sư 佛 智 弘 濟 禪 師,  Bàn Khuê Vĩnh Trác.
butchie (j); Phật trí huệ 佛 智 慧.
butchō (j); Phật đỉnh 佛 頂.
butchō-dai-byakusankai-darani-kyō (j); Phật đỉnh đại bạch tản cái đà-la-ni kinh 佛 頂 大 白 傘 蓋 陀 羅 尼 經.
butssetsu-amidakyō (j); Phật thuyết A-di-đà kinh 佛 説 阿 彌 陀 經.
butsu (j);  Phật 佛.
butsudeshi (j); Phật đệ tử 佛 弟 子.
butsue, butte (j); Phật huệ 佛 慧.
butsugen (j); Phật nhãn 佛 眼.
butsugen zenji (j); Phật Nhãn Thiền sư 佛 眼 禪 師,  Vô Môn Huệ Khai.
butsugen-ha (j); Phật Nhãn phái 佛 眼 派.
butsugo (j); Phật Hộ 佛 護.
butsu-da (j);  Phật-đà 佛 陀.
butsu-dan (j); Phật đàn 佛 壇, bàn thờ Phật.
butsu-den (j); Phật điện 佛 殿, chính điện, nơi thờ tượng Phật.
butsu-dō (j); Phật đạo 佛 道,  Đạo phật.
butsu-hongyou-shūkyō (j); Phật bản hạnh tập kinh 佛 本 行 集 經.
butsui-shin'ou-bosatsu-setsu-touta-kyō (j); Phật vị tâm vương Bồ Tát thuyết đầu-đà kinh 佛 爲 心 王 菩 薩 説 投 陀 經.
butsuji (j); Phật địa 佛 地.
butsuji (j); Phật sự 佛 事.
butsujikyō (j); Phật địa kinh 佛 地 經.
butsujikyōron (j); Phật địa kinh luận 佛 地 經 論.
butsujiron (j); Phật địa luận 佛 地 論.
butsumo-hōtokuzō-hannya-haramitsu-kyō (j); Phật mẫu bảo đức bát-nhã ba-la-mật kinh 佛 母 寶 悳 藏 般 若 波 羅 蜜 經.
butsu-nyorai (j); Phật Như Lai 佛 如 來.
butsuriki (j); Phật lực 佛 力.
butsuseson (j); Phật Thế Tôn 佛 世 尊.
butsu-setsujorai-kougan-kyō (j); Phật thuyết Như Lai hưng hiển kinh 佛 説 如 來 興 顯 經.
butsushari (j); Phật xá-lợi 佛 舎 利.
butsuzō (j); Phật tượng 佛 像.
buttan'e (j); Phật đản hội 佛 誕 會.
buttochō (j); Phật Đồ Trừng 佛 圖 澄.
button (j); Phật Âm 佛 音.
byakue (j); bạch y 白 衣.
byakue-kannon (j);  Bạch Y Quan Âm 白 衣 觀 音.
byakukoku (j); bạch hắc 白 黒.
byakukyoi (j); Bạch Cư Dị 白 居 易.
byakushibusshin (j); Bích-chi Phật thân 辟 支 佛 身.
byakushibutsu (j); Bích-chi Phật 辟 支 佛.
byakutsui (j); bạch chùy 白 槌.
byang chub kyi sems (t) (s: bodhicitta);  Bồ-đề tâm 菩 提 心.
byang chub sems dpa' (t) (s: bodhisattva);  Bồ Tát 菩 薩.
byang chub sems dpa'i sa (t) (s: bodhisattva-bhūmi); Bồ Tát địa 菩 薩 地,  Thập địa.
bye brag (t); biệt tướng 別 相.
byō (j); bệnh 病.
byō (j); bình 平.
byō (j); miếu 廟.
byōdō (j); bình đẳng 平 等, không khác nhau.
byōdōchi (j); bình đẳng trí 平 等 智.
byōdō-daie (j); bình đẳng đại huệ 平 等 大 慧.
byōdōin (j); bình đẳng viện 平 等 院.
byōdō-kan (j); bình đẳng quan 平 等 觀, sự chứng ngộ vạn vật bình đẳng.
byōdō-kyō (j); bình đẳng giáo 平 等 教.
byōdōshōchi (j); bình đẳng tính trí 平 等 性 智.
byōken (j); bệnh quyện 病 倦.
byū, myū (j); mậu 謬.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |