Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- V-
va (s); chuyển 囀.
vāc (s); ngôn ngữ 言 語; ngôn thuyết 言 説; ngữ ngôn 語 言.
vacana (s); nghĩa 義.
vaccagotta (s, p); một trong 41 vị → Tỉ-khâu được nhắc đến trong → Tăng-nhất bộ kinh (p: aṅguttara-nikāya, → Bộ kinh), một đệ tử của Phật → Thích-ca. Vaccagotta là người giỏi tu thiền định và đạt nhiều thần thông (→ Lục thông). Ngồi ra cũng có một vị đạo sĩ khổ hạnh cùng tên, được nhắc đến trong → Tương ưng bộ kinh (p: saṃyutta-ni-kā-ya) đến hỏi đức Phật, Đại → Ngã là có hay không có. Phật từ chối trả lời câu hỏi này và chỉ ngồi im.
vācyamāna (s); độc tụng 讀 誦.
vāda (s); luận 論; ngôn luận 言 論.
vadam (s); giáo thụ 教 授.
vāda-vidhāna (s); Luận thức 論 式.
vadha (s); sát 殺.
vaibhāṣika (s); nguyên nghĩa »Người theo Đại Tì-bà-sa luận (s: mahāvibhāṣā)«; một bộ phái xuất phát từ → Nhất thiết hữu bộ (sar-vās-tivā-da), cũng có thể gọi là dạng sau cùng của Hữu bộ, lấy → A-tì-đạt-ma Đại tì-bà-sa luận và Tì-bà-sa luận (vibhāṣā) làm căn bản. Hai tác phẩm nêu trên là luận giải quan trọng về → A-tì-đạt-ma của Nhất thiết hữu bộ.
vaidalyaprakaraṇa (s); Quảng phá luận 廣 破 論, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nā-gār-juna), bản dịch Hán và Tạng ngữ vẫn còn.
vaidalya-sūtra (s); Quảng phá kinh 廣 破 經, một tác phẩm được xem là của Long Thụ (nāgārjuna), bản dịch Hán và Tạng ngữ vẫn còn.
vaidehī (s); Vi-đề-hi 韋 提 希.
vaidhurya (s); quyết 闕.
vaiḍūrya (s); phệ-lưu-li 吠 琉 璃, tì-lưu-li 毘 琉 璃, lưu li 瑠 璃.
vaikalya (s); quyết 闕.
vaipākya (s); dị thục 異 熟.
vaipulya (s); đại phương quảng 大 方 廣; phương đẳng 方 等.
vaipulya (s); tì-phật lược 毘 佛 略.
vaipulya-sūtra (s); → Phương đẳng kinh.
vairāgya (s); li nhiễm 離 染.
vairocana (e); Lô-xá-na Phật 盧 舎 那 佛; Tì-lô-xá-na Phật 毘 盧 舎 那 佛; → Đại Nhật Phật 大 日 佛.
vaiśālī (s) (p: vesāli); Phệ-xá-li 吠 舍 離; → Vệ-xá-li; Tì-da 毘 耶; Tì-xá-li 毘 舍 離.
vaiśaradya (s); tự tín, vô úy 無 畏 của một vị Phật → Bốn tự tín.
vaiśeṣika (s); Phệ-sử-ca 吠 史 迦; Tì-thế 毘 世.
vaiśeṣika (s); Thắng luận tông 勝 論 宗; Thắng luận 勝 論; thắng tiến 勝 進.
vaiśeṣika (s); Thực mễ trai tông 食 米 齋 宗; Vệ-thế sư 衛 世 師.
vaiśeṣika-daśapadārtha śāstra (s); Thập cú nghĩa luận 十 句 義 論.
vaiśeṣika-śāstra (s); Thắng luận 勝 論.
vaiśravana (s) (p: vessavana); Đa văn thiên 多 聞 天.
vaiśya (s); → Cư sĩ 居 士; tì-xá 毘 舍.
vajjiputtaka (s); Bạt-kì tộc 跋 耆 族.
vajra (s); → Kim cương 金 剛, Kim cương chử 金 剛 杵; phọc-nhật-la 縛 日 羅.
vajrabodhi (s); Bồ-đề Kim Cương 菩 提 金 剛; Kim Cương Trí 金 剛 智; → Mật tông.
vajraccedikā-prajñāpāramitā-sūtra (s); → Kim cương bát-nhã ba-la-mật-đa kinh 金 剛 般 若 波 羅 蜜 多 經.
vajradhara (s); Kim Cương Trì 金 剛 持, một tên gọi khác của Bồ Tát → Phổ Hiền.
vajradhātu-maṇḍala (s); Kim cương giới Man-đa-la.
vajragarbharatnarāja-tantra (s); Tối thượng Đại thừa kim cương đại giáo bảo vương kinh 最 上 大 乘 金 剛 大 教 寶 王 經.
vajramaṇḍa-dhāraṇī (s); Kim cương thượng vị đà-la-ni kinh 金 剛 上 味 陀 羅 尼 經.
vajrapāṇi (s); Kim Cương Thủ 金 剛 手, người cầm Kim cương chử trong tay.
vajrapaṇi bodhisattvās exorcist of the bhūtas: great king of tantras (e); Kim cương thủ Bồ Tát hàng phục nhất thiết bộ-đa đại giáo vương kinh 金 剛 手 菩 薩 降 伏 一 切 部 多 大 教 王 經.
vajrapradama-mudrā (s); Kim cương hiệp chưởng ấn 金 剛 合 掌 印, → Ấn.
vajra-samādhi (s); kim cương tam-muội 金 剛 三 昧.
vajrasamādhi-sūtra (s); Kim cương tam-muội kinh 金 剛 三 昧 經.
vajrasattva (s); → Kim cương Tát-đóa 金 剛 薩 埵.
vajraśekhara-sūtra (s); Kim cương đỉnh kinh 金 剛 頂 經.
vajraśekkharasarvatathāgata-tatt-vasaṃ-gra-ha-ma-hā-yāna-pratyutpan-nābhisaṃ-buddha-ma-hā-tantrarāja-sū-tra (s); Kim cương đỉnh nhất thiết Như Lai chân thật nhiếp Đại thừa hiện chứng đại giáo vương kinh 金 剛 頂 一 切 如 來 眞 實 攝 大 乘 現 證 大 教 王 經, thường được gọi tắt là Kim cương đỉnh kinh 金 剛 頂 經, một bộ kinh rất quan trọng trong → Mật tông Trung Quốc, → Bất Không Kim Cương dịch.
vajraśekkhara-sūtra (s); Kim cương đỉnh kinh nghĩa quyết 金 剛 頂 經 義 決, → Bất Không Kim Cương dịch.
vajraśekkhara-yoga-sūtra (s); Kim cương đỉnh Du-già kinh thập bát hội chỉ qui 金 剛 頂 瑜 伽 經 十 八 會 指 歸, Bất Không Kim Cương dịch.
vajra-upama-samādhi (s); kim cương dụ định 金 剛 喩 定.
vajra-vara (s); → Kim cương chử 金 剛 杵.
vajravidāraṇa-dhāraṇī (s); Kim cương tồi toái đà-la-ni 金 剛 摧 碎 陀 羅 尼; Nhưỡng tướng Kim cương đà-la-ni kinh 壤 相 金 剛 陀 羅 尼 經.
vajrayāna (s); → Kim cương thừa 金 剛 乘; → Mật tông 密 宗.
vakkula (s); Bạc-câu-la 薄 拘 羅.
vākya (s); chương 章; ngữ ngôn 語 言.
vandanīya (s); đỉnh lễ 頂 禮.
vanka (s); siểm khúc 諂 曲.
vara (s); đệ nhất 第 一.
varada-mudrā (s); thí nguyện ấn 施 願 印, → Ấn.
vārāṇasī (s); Ba-la-nại quốc 波 羅 奈 國.
vara-ruci (s); diệu hảo 妙 好.
vardhamāna (s); Ni-kiền tử 尼 乾 子.
varga (s); bạt cừ 跋 渠; phẩm 品; tụ 聚.
variant maturation (e); dị thục 異 熟.
varjana (s); li 離; viễn li 遠 離.
varjita (s); li 離; viễn li 遠 離.
varna (s); sắc 色.
varṇa (s); tán thán 讚 歎, kính phục, bái phục.
varṇa-rūpa (s); hiển sắc 顯 色.
vārsika (s); an cư 安 居.
vartate (s); chuyển 轉.
vāsanā (s); ấn tượng, kí ức, năng lực tập quán, → Tập khí 習 氣; huân tập 熏 習; huân 熏.
vastu (s); căn bản 根 本; sở y 所 依; sự 事; vật 物; y xứ 依 處.
vastu-prativikalpa-vijñāna (s); phân biệt sự thức 分 別 事 識.
vasubandhu (s); → Thế Thân 世 親, dịch âm là Bà-tẩu Bàn-đầu, Tổ thứ 21 của → Thiền tông Ấn Độ; Thiên Thân 天 親.
vasubandhu's commentary on the mahāyāna-saṃ-graha (e); Nhiếp đại thừa luận Thế Thân thích 攝 大 乘 論 世 親 釋.
vasudhārā-dhāraṇī (s); Trì thế đà-la-ni kinh 持 世 陀 羅 尼 經.
vasudhārā-sādhana (s); Thánh trì thế đà-la-ni kinh 聖 持 世 陀 羅 尼 經.
vasumitra (s); → Bà-tu Mật-đa 婆 修 蜜 多, Tổ thứ bảy của Thiền tông → Ấn Độ, dịch nghĩa là → Thế Hữu 世 友.
vāta (s); khí 氣.
vatsa (s); Độc tử 犢 子.
vātsīputra (s); Độc Tử 犢 子, tên của một vị tăng, người thành lập → Độc Tử bộ (vātsīputrīya).
vātsīputrīya (s); → Độc Tử bộ 犢 子 部.
vāyū-dhātu (s); tứ đại 四 大.
veda (s); phệ-đà 吠 陀.
vedanā (s); cầu 求; giác 覺; lạc 樂; lĩnh nạp 領 納; → Thụ 受.
vedanā-skandha (s); thụ uẩn 受 蘊.
vega (s); tật 疾; thế lực 勢 力; thế 勢.
vehicle of the buddhist disciples (e); Thanh văn thừa 聲 聞 乘.
veḷuvana (p) (s: veṇuvana); Trúc lâm 竹 林, vườn tre được vua → Tần-bà-sa-la tặng đức Phật.
veṇuvana-vihāra (s); Trúc lâm tinh xá 竹 林 精 舎.
verbal expression seeds (e); danh ngôn chủng tử 名 言 種 子.
verbal silence (e); yến mặc 宴 默.
verification (e); thắng giải 勝 解.
verses on bodhisattva maitreya's vow (e); Di-lặc Bồ Tát phát nguyện vương kệ 彌 勒 菩 薩 發 願 王 偈.
vesak (p), hoặc vesakha; ngày lễ quan trọng nhất trong các nước theo → Phật giáo Nam truyền (→ Thượng toạ bộ), nhằm ngày rằm tháng năm. Trong ngày này, người ta tưởng nhớ lại lúc Phật sinh, đắc đạo và nhập → Niết-bàn. Nhân dịp này, nhiều Phật tử tham dự để nghe thuyết → Pháp, tưởng niệm đến cuộc đời đức Phật, → Tam bảo.
vesāli (p) (s: vaiśālī); Phệ-xá-li 吠 舍 離; → Vệ-xá-li; Tì-da 毘 耶; Tì-xá-li 毘 舍 離.
vexation (e); não 惱.
vibhāga, lakṣayati (s); phân biệt 分 別.
vibhajyavāda (s); → Phân biệt bộ 分 別 部.
vibhaṅga (s, p); Phân biệt luận 分 別 論 của → A-tì-đạt-ma.
vibhāsā (s); Tì-bà-sa 毘 婆 沙.
vibhāsā-śāstra (s); Tì-ba-sa luận 毘 婆 沙 論.
vibhāvanā (s); biệt cảnh 別 境.
vibhutva (s); thế lực 勢 力.
vibuddha (s); quyến thuộc 眷 屬.
vicāra (s); giác quan 覺 觀; quan, quán 觀; tầm tứ 尋 伺; tứ 伺.
vicikitsā (s) (s: vichikitsā); → Nghi ngờ; nghi 疑.
vicitra (s); chủng chủng 種 種.
vidvesa (s); tăng 憎.
vidyā (s) (p: vijjā); minh 明, hiểu biết, am hiểu, đối nghĩa với → Vô minh.
vidyācaraṇa (s); Minh Hạnh Túc 明 行 足, một trong → Mười danh hiệu của một vị → Phật.
vidyā-carana-saṃpanna (s); Minh Hạnh Túc 明 行 足, → Mười danh hiệu.
vidyādhara (s); Minh Trì 明 持.
vidyāpuruṣa (s); chỉ một người am hiểu, một trí giả.
view of a self in the body (e); thân kiến 身 見.
view of attachment to self (e); hữu thân kiến 有 身 見.
vigarahati (p); ha trách 呵 責.
vigarhaka (s); huỷ 毀.
vigarhante (s); ha trách 呵 責.
vigata-mala (s); li cấu 離 垢; vô cấu 無 垢.
vigayama (s); hoại 壞.
vigha (s); ngại 礙.
vigor (e); thế 勢; tinh tiến 精 進.
vigraha-vyāvartanī (s); Hồi tránh luận 迴 諍 論, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nāgār-ju-na).
vigraha-vyāvartanī-vṛtti (s); Hồi tránh luận thích 迴 諍 論 釋, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nā-gārjuna).
vihāra (s, p); nguyên nghĩa »trụ xứ« được dịch là Tinh xá 精 舍, Tự 寺, → Chùa, Viện. Những vihāra đầu tiên là những căn nhà được cúng dường cho Phật → Thích-ca và → Tăng-già. Tại Thái Lan và Tích Lan (śrī laṅkā), danh từ Vihāra được dùng chỉ chính điện, nơi thờ tượng Phật.
viharati (s); trú, trụ 住.
vihāya (s); khí 棄.
vihiṃsā (s); não 惱; hại 害.
vijānāti (s); năng thức 能 識.
vijita (s); thần dân 臣 民.
vijjā (p) (s: vidyā); minh 明, hiểu biết, am hiểu, đối nghĩa với → Vô minh.
vijña (s); hiền thánh 賢 聖.
vijñāna (s) (p: viññāṇa); → Thức 識; liễu biệt 了 別; tâm pháp 心 法.
vijñāna-anantya-āyatana (s); thức vô biên xứ 識 無 邊 處.
vijñānakāya-śāstra (s); Thức thân túc luận 識 身 足 論, → A-tì-đạt-ma.
vijñāna-skandha (s); thức uẩn 識 蘊.
vijñānavāda (s); nguyên nghĩa là Thức học, Thức tông, nhưng thường được gọi là → Duy thức tông 唯 識 宗.
vijñānavādin (s); → Duy thức tông 唯 識 宗.
vijñapti (s); liễu biệt 了 別; thi thiết 施 設.
vijñapti-mātratā (s); → Duy thức 唯 識.
vijñāptimātratā-siddhi (s); → Thành duy thức luận 成 唯 識 論.
vijñaptimātratāsiddhi-śāstra (s); Thành duy thức luận 成 唯 識 論.
vijñāptimātratāsiddhi-triṃśikā-bhāṣya (s); Duy thức tam thập tụng thích 唯 識 三 十 頌 釋, → An Huệ (sthi-ramati) biên soạn.
vijrmbhita (s); khiếm 欠.
vikalpa (s); biệt 別; phân biệt 分 別.
vikalpa-pratītya-samutpāda-dharmottara-pra-veśa sūtra (s); Phân biệt duyên khởi sơ thắng pháp môn kinh 分 別 縁 起 初 勝 法 門 經.
vikalpayati (s); thuyết 説.
vikalpita (s); vọng tình 妄 情.
vikāra (s); biến dị 變 異.
vikrīḍita (s); du hí 遊 戲.
vikrti (s); biến dị 變 異.
vikṣepa (s); tán loạn 散 亂.
vimala (s); li cấu 離 垢; vô cấu 無 垢.
vimalakīrti (s); Duy-ma 維 摩.
vimalakīrtinirdeśa-sūtra (s); → Duy-ma-cật sở thuyết kinh 維 摩 詰 所 說 經; Duy-ma kinh 維 摩 經; Duy-ma-cật kinh 維 摩 詰 經.
vimalamitra (s); xem → Đại cứu kính.
vimānavatthu (p); Thiên cung sự 天 宮 事, → Tiểu bộ kinh.
vimiśra (s); tạp 雜.
vimocana (s); thoát 脱.
vimoha (s); mê 迷.
vimokṣa (s) (p: vimokkha); Giải thoát 解 脫, → Ba cửa giải thoát.
vimokṣa-mārga (s); giải thoát đạo 解 脱 道.
vimśatikā-śāstra (s); Nhị thập duy thức luận 二 十 唯 識 論.
viṃśatikā-vijñapti-mātratā-siddhiḥ (s); Duy thức nhị thập luận 唯 識 二 十 論.
viṃśikā-vijñaptimātratā-sid-dhi-kārikā (s); Duy thức nhị thập tụng 唯 識 二 十 頌, xem → Huyền Trang.
vimukti (s) (p: vimutti); → Giải thoát.
vimukti-kāya (s); giải thoát thân 解 脱 身.
vimuktisena (s); Giải Thoát Quân 解 脫 軍, một luận sư thuộc Y tự khởi trung quán-Du-già tông. Tác phẩm còn lưu lại: 1. Ārya-pañca-viṃ-śa-ti-sāhas-ri-kā-pra-jñā-pā-ra-mitā-u-padeśa-śās-tra-abhi-samaya-laṅkā-ra-kārikā-vart-tika; 2. Ār-ya-pañ-ca-viṃ-śa-ti-sā--hasrikā-prajñā-pā-ramitā-upadeśaśās-tra-abhi-sa-maya-laṅkā-ra-vṛtti; Hai bộ luận trên chỉ còn bản Tạng ngữ, luận 2. còn bản Phạn ngữ.
vimutti (p) (s: vimukti); → Giải thoát 解 脫.
vīṇāpa, siddha (s); → Vi-na-pa (11).
vināśa (s); phá hoại 破 壞.
vināśaka (s); phá hoại 破 壞.
vināśayati (s); hoại 壞.
vinaya (s); điều phục 調 伏; giới luật 戒 律; luật 律; tì-na-da 毘 那 耶; tì-nại-da 毘 奈 耶; tì-ni 毘 尼; Giới luật tông 戒 律 宗.
vinaya of the five categories (e); Ngũ phần luật 五 分 律.
vinaya of the four categories (e); Tứ phần luật 四 分 律.
vinaya sūtra (e); Tì-nại-da kinh 毘 奈 耶 經.
vinaya-piṭaka (s, p); tì-ni tạng 毘 尼 藏; → Luật tạng.
vinaya-vibhāṣā (s); xem → Nhất thiết hữu bộ.
vineya (s); cơ 機.
vineya-anurūpatā (s); tuỳ nghi 隨 宜.
vinicchaya (p); phân biệt 分 別.
vinikalpa (s); vô phân biệt 無 分 別.
viniścaya (s); quyết trạch 決 擇.
vinivartate (s); phục diệt 伏 滅.
vinivrtti (s); khiển 遣.
viññāṇa (p) (s: vijñāna); → Thức 識.
vinodana (s); hiểu 曉.
vipāka (s); → Quả báo, dị thục quả, kết quả, sự thụ quả; dị thục 異 熟.
vipāka-vijñāna (s); dị thục thức 異 熟 識.
vipakṣa (s); hoặc 惑.
vipakṣa (s); trị 治.
vipakṣa-prātikpakṣika (s); chướng trị 障 治.
viparināma (s); biến dị 變 易.
viparināma-dhārmīn (s); biến hoại 變 壞.
viparita (s); đảo 倒.
viparīta (s); điên đảo 顛 倒; tương vi 相 違.
viparyāsa (s); → Đảo kiến; đảo 倒; điên đảo mông tưởng 顛 倒 夢 想; điên đảo 顛 倒.
viparyāsa-catuksa (s); tứ điên đảo 四 顚 倒.
viparyasta (s); điên đảo 顛 倒.
viparyaya (s); đảo 倒; điên đảo 顛 倒.
viparyāya (s); phiên 翻; tương vi 相 違.
viparyayād (s); tương vi 相 違.
viparyayat (s); phiên 翻.
viparyayena (s); tương vi 相 違.
vipassanā (p) (s: vipaśyanā); → Quán 觀; tì-bà-xá-na 毘 婆 舍 那; tì-bát-xá-na 毘 鉢 舎 那; vipaśyin (s); Tì-bà-thi 毘 婆 尸, tên của một đức → Phật thời xưa.
viprakīrna (s); tán 散.
viprayyuktas-saṃskārāh (s); tâm bất tương ưng hành pháp 心 不 相 應 行 法.
vipula (s); quảng đại 廣 大.
vīra (s); lực sĩ 力士.
viraja (s); li cấu 離 垢.
virati (s); li 離.
viriya (p) (s: vīrya); → Tinh tiến 精 進.
virodha (s); tăng 憎; tương vi 相 違.
virtue (e); đức 德.
virtuous roots (e); thiện căn 善 根.
viruddha (s); tương vi 相 違.
virūpa, mahāsiddha (s); hoặc birvapa; → Vi-ru-pa (3).
vīrya (s); cần tu 勤 修; tì-lê-da 毘 梨 耶; tinh cần 精 勤; → Tinh tiến 精 進; cần 勤; thế lực 勢力.
vīrya-pāramitā (s); tinh tiến ba-la-mật-đa 精 進 波 羅 蜜.
viṣa (s); độc 毒.
viṣāda (s); nghi hối 疑悔.
visada (s); quảng đại 廣大.
viśada (s); thắng 勝.
visammūddha (s); mê 迷.
visaṃyoga (s); giải thoát 解 脱.
visaṃyuktatva (s); bất tương ưng 不 相 應.
visaya (s); cảnh giới 境 界; cảnh 境; trần 塵.
viśesa (s); sai biệt 差 別; thù thắng 殊勝.
viśesana (s); sai biệt 差 別.
viśeṣavatī (s); Thánh Tối thắng đà-la-ni kinh 聖 最 勝 陀 羅 尼 經.
viśista (s); thắng 勝; thù thắng 殊 勝.
viśodhita (s); thanh tịnh 清 淨.
vispasta (s); phân minh 分 明.
visualisation of the two bodhisattvas, the king of medicine and the superior physician (e); Quán Dược Vương Dược Thượng nhị Bồ Tát kinh 觀 藥 王 藥 上 二 菩 薩 經.
viśuddha (s); thanh tịnh 清 淨; thiện tịnh 善 淨.
viśuddhacakra (s); → Trung khu.
viśuddhi (s); tịnh 淨.
visuddhi-magga (p); → Thanh tịnh đạo 清 淨 道.
vita-mala (p); li cấu 離 垢.
vītarāga (s); li nhiễm 離 染.
vitarka (s); giác quan 覺 觀; giác 覺; tầm tứ 尋 伺; tầm 尋.
vitarkamudrā (s); ấn giáo hoá, → Ấn.
vitatha (s); hư vọng 虚 妄.
vivadati (p); phân biệt 分 別.
vivardhana (s); tăng 増.
viveka (s); viễn li 遠 離.
vivikta (s); không tịch 空 寂.
viviktatā (s); tịch 寂.
vivṛta (s); hiển liễu 顯 了.
voice-hearer (e); thanh văn 聲 聞.
void (e); hư 虚.
voidness (e); không 空.
volition (e); hành 行.
vow (e); thệ 誓.
vraṇa (s); thất 失.
vrata (s); chính thụ 正 受.
vrddhi (s); tăng trưởng 増 長; tăng 増.
vrtta (s); đức 徳.
vrtti (s); dụng 用.
vrttin (s); tịnh hạnh 淨 行.
vuddhi (p); tăng thịnh 増 盛.
vulture peak (e); → Linh Thứu sơn 靈 鷲 山; Kì-xà quật sơn 耆 闍 崛 山.
vyābādhana (s); tổn hại 損 害.
vyādhi (s); tật 疾.
vyākaraṇa (p); kí biệt 記 別.
vyākaraṇa (s); hoà-già-la 和 伽 羅; thụ kí 受 記; thụ kí 授 記; tì-da-khư-lê-na 毘 耶 佉 梨 那.
vyākhyā (s); luận 論.
vyakta (s); hiển liễu 顯 了; phân minh 分 明.
vyālipa, siddha (s), hoặc byāli, bhali, pali, vyadi; → Vi-da-li-pa (84).
vyapadeśa (s); lưu bố 流 布.
vyāpana (s); biến mãn 遍 滿.
vyāpāra (s); công dụng 功 用; tác dụng 作 用.
vyāpin (s); cụ phân 具 分.
vyasana (s); tai 災.
vyasta (s); tán 散.
vyavadhāna (s); phú chướng 覆障.
vyavahāra (s); thế tục 世 俗; tục đế 俗 諦; tục 俗.
vyavalokita (s); chiêm 瞻.
vyavasarga-rata (s); hỉ xả 喜 捨.
vyavasthāna (s); an vị 安 立.
vyāyama (s); → Nghiệp 業.
vyupaśama (s); tịch diệt 寂 滅.
vyutpādayati (s); khai ngộ 開 悟.
vyutsarga (s); phá 破.
vyutthāna (s); xuất định 出 定.
- W -
wa (j); hoà 和.
wagara (j); hoà-già-la 和 伽 羅.
wagō (j); hoà hợp 和 合.
wagōshiki (j); hoà hợp thức 和 合 識.
wagō-shō (j); hoà hợp tính 和 合 性.
wajō (j); Hoà thượng 和 上.
waku (j); hoặc 惑.
wakuchi (j); hoặc trí 惑 智.
wakuchi-nishō (j); hoặc trí nhị chướng 惑 智 二 障.
wakushō (j); hoặc chướng 惑 障.
wakushu (j); hoặc thú 惑 趣.
wanan (j); hoà nam 和 南.
wángwéi (c); → Vương Duy 王 維.
wànnián-sì (c) (j: mannen-ji); Vạn Niên tự 萬 年 寺.
wanshi shōgaku (j) (c: hóngzhì zhèngjué); → Hoằng Trí Chính Giác 宏 智 正 覺.
warin (j); hoà luân 和 輪.
warn (e); giới 誡.
wasan (j); hoà tán 和 讚, bài ca tụng, kệ tụng.
washō (j); → Hoà thượng 和 尚.
water filter (e); lộc thuỷ nang 漉 水 嚢.
water god (e); thuỷ thiên 水 天.
watō (j) (c: huàtóu); → Thoại đầu 話 頭.
web of doubt (e); nghi võng 疑 網.
wéishí-zōng (c); Duy thức tông 唯 識 宗.
well gone (e); Thiện Thệ 善 逝; → Mười danh hiệu.
wèndá (c) (j: mondō); → Vấn đáp 問 答.
wénshū (c); → Văn-thù 文 殊.
wényì (c); Văn Ích 文 益; → Pháp Nhãn Văn Ích
wénzì (c) (j: monji); văn tự 文 字.
wheel of the dharma (e); pháp luân 法 輪.
wheel turning sage king (e); Chuyển luân thánh vương 轉 輪 聖 王.
will (e); hành uẩn 行 蘊; → Ngũ uẩn.
wisdom (e); bát-nhã 般 若; bồ-đề 菩 提; huệ 惠; huệ 慧; trí huệ 智 慧.
wisdom eye (e); huệ mục 慧 目; huệ nhãn 慧 眼.
wisdom of the buddha (e); Phật trí huệ 佛 智 慧.
wisdom of unrestricted activity (e); thành sở tác trí 成 所 作 智.
wish (e); ý lạc 意 樂.
wish-knowledge (e); nguyện trí 願 智.
witness (e); chứng 證.
womb of the tathāgata (e); như lai tạng 如 來 藏.
wǒnch'uk (k); Viên Trắc 圓 測.
wondrous observing wisdom (e); diệu quan sát trí 妙 觀 察 智.
wǒn'gwang (k); Viên Quang 圓 光.
wǒnhi o (k); Nguyên Hiểu 元 曉.
words (e); ngôn ngữ 言 語; ngôn 言.
world (e); giới 界.
world-honored one (e); Bạc-già-phạm 薄 伽 梵; Thế Tôn 世 尊; → Mười danh hiệu.
worldling (e); dị sinh 異 生; ngoại phàm 外 凡; ngu si 愚 癡; phàm phu 凡 夫; phàm 凡.
worldly dharmas (e); thế pháp 世 法.
worldly meditation (e); thế gian tĩnh lự 世 間 靜 慮.
worldly truth (e); thế đế 世 諦; thế tục đế 世 俗 諦.
worldly wisdom (e); đẳng trí 等 智.
wrath (e); phẫn 忿.
wrong (evil) livelihood (e); tà mệnh 邪 命.
wrong view (e); ác kiến 惡 見.
wú (c) (j: mu); vô 無.
wù (c) (j: satori); ngộ 悟, → Giác ngộ.
wūān pǔníng (c) (j: gottan funei); → Ngột Am Phổ Ninh 兀 菴 普 寧.
wǔfēng chángguàn (c) (j: gohō jōkan); → Ngũ Phong Thường Quán 五 峰 常 觀.
wūjiù (c) (j: ukyū); → Ô Cựu 烏 臼.
wúmén huìkāi (c) (j: mumon ekai); → Vô Môn Huệ Khai 無 門 慧 開.
wúmén-guān (c) (j: mumonkan); → Vô môn quan 無 門 關.
wǔshān (c) (j: gozan); Ngũ Sơn 五 山.
wǔtái shān (c); Ngũ Đài Sơn 五 台 山.
wǔtái yǐnfēng (c); Ngũ Đài Ẩn Phong 五 臺 隱 峰, → Đặng Ẩn Phong 鄧 隱 峰.
wǔtái-shān (c); → Ngũ Đài sơn 五 臺 山.
wǔwèi (c) (j: go-i); Ngũ vị 五 位, → Động Sơn ngũ vị.
wúwèi (c); → Vô vi 無 爲.
wúxué zǔyuán (c) (j: mugaku sogen); → Vô Học Tổ Nguyên 無 學 祖 元.
wúzhù (c); → Vô Trước Văn Hỉ 無 著 文 喜.
wúzhǔn shīfàn (c) (j: bushun shihan); Thiền sư Vô Chuẩn Sư Phạm 無 準 師 範 ở Kính Sơn, người truyền pháp cho → Vô Học Tổ Nguyên.
wǔzǔ fǎyǎn (c) (j: goso hōen); → Ngũ Tổ Pháp Diễn 五 祖 法 演.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O |P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |