Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
-C-
caitasika (s); tâm hành 心 行.
caitika (s); Chế-đa-sơn bộ 制 多 山 部,  Đại chúng bộ.
caitta (s); tâm sở 心 所; tâm số pháp 心 數 法; tâm số 心 數.
caitta caitta (s); tâm sở hữu pháp 心 所 有 法.
caitya (s) (p: cetiya);  Thánh điện.
cakra (s); kim luân 金 輪; nguyên nghĩa là Luân, Luân xa, »bánh xe quay, vòng tròn«  Trung khu.
cakrasaṃvara (s); một  Hộ Thần (sādhita hoặc iṣṭa-de-vatā) của  Cha-kra-saṃ-vara tan-tra.
cakrasaṃvaraguhyācintya-tantrarāja (s); Diệu Luân Thượng Dược Vương bí mật bất tư nghị Đại giáo vương kinh 妙 輪 上 樂 王 祕 密 不 思 議 大 教 王 經.
cakrasaṃvara-tantra (s), cũng được gọi là saṃ-vara-tantra;  Cha-kra saṃ-va-ra tan-tra.
cakravartin (s), hoặc cakravartī-rāja;  Chuyển luân vương 轉 輪 王.
cakravarti-rāja (s); chuyển luân thánh vương 轉 輪 聖 王.
cakṣur-indriya (s); nhãn căn 眼 根.
cakṣus (s); nhãn 眼.
cakuṣurvīśodhana-vidyā (s); Năng tịnh nhất thiết nhãn tật bệnh đà-la-ni kinh 能 淨 一 切 眼 疾 病 陀 羅 尼 經.
calculation (e); biến kế 遍 計.
calm abiding (e); tịch tĩnh 寂 靜; xa-ma-tha 奢 摩 他.
camāra (s);  Phất tử 拂 子.
cāmāripa, siddha (s) hoặc cāmāri, cāmāra, »Người đóng giày«;  Cha-ma-ri-pa (14).
campaka (s); chiêm-bặc-hoa 占 匐 華; chiêm-bác-gia 占 博 迦.
campaka, siddha (s);  Chàm-ba-ka (60).
candana (s); chiên-đàn 栴 檀.
candanāṅga (s); Chiên đàn hương thân đà-la-ni kinh 栴 檀 香 身 陀 羅 尼 經.
candra-aṃśu (s); mãn nguyệt 滿 月.
candragarbha-sūtra (s); Đại tập nguyệt tạng kinh 大 集 月 藏 經.
candra-garbha-sūtra (s); Nguyệt tạng kinh 月 藏 經.
candragomin (s); Nguyệt Cung 月 宮, một Luận sư của  Duy thức tông.
candrakīrti (s);  Nguyệt Xứng 月 稱,  Trung quán tông.
candraprabhā (s); Nguyệt Minh 月 明, Nguyệt Quang 月 光, tên người.
candrapradīpa-sūtra (s); Nguyệt đăng (Tam-muội) kinh 月 燈 (三 昧) 經, tên khác của  Chính định vương kinh 正 定 王 經.
cān-tóng-qì (c); Tham đồng khế 參 同 契, một bài kệ của Thiền sư  Thạch Đầu Hi Thiên.
cáo-dòng-zōng (c) (j: sōtō-shū);  Tào Động tông 曹 洞 宗.
cáoshān běnjì (c) (j: sōzan honjaku);  Tào Sơn Bản Tịch 曹 山 本 寂.
carbaripa, siddha (s), hoặc javari, caparipa, cavaripa, capālipa, cārpaṭi;  Cha-ba-ri-pa (64)
cariyā-piṭaka (p); Sở hạnh tạng 所 行 藏, phần thứ 15 của  Tiểu bộ kinh.
carry water and haul firewood (e); vận thuỷ ban sài 運 水 搬 柴,  Bàng Uẩn.
caryā (s); tâm hành 心 行; tâm 行.
catalog of scriptures (e); Pháp kinh lục 法 經 録.
catalogue of buddhist works in the great t'ang (e); Đại Đường nội điển lục 大 唐 内 典 録.
catalogue of scriptures, authorized by the great chou (e); Đại Châu san định chúng kinh mục lục 大 周 刊 定 衆 經 目 録.
catrapa, siddha (s), hoặc cattrapāḍa;  Cha-tra-pa (23).
cattāri kammāni (p); tứ nghiệp 四 業.
cattāri upādānāni (p); tứ thủ 四 取.
cattāro-oghā (p); tứ bạo lưu 四 暴 流.
catuh-saṃgraha-vastu (s); tứ nhiếp pháp 四 攝 法.
catuḥśataka (s); Đại thừa quảng bách luận bản 大 乘 廣 百 論 本.
catuhśataka-śāstra-kārikā (s); Quảng bách luận 廣 百 論.
catur-dhyāna (s); tứ thiền 四 禪; tứ tĩnh lự 四 靜 慮.
catur-mahā-rājakāyikāḥ (s); tứ thiên vương 四 天 王.
catur-ogha (s); tứ bạo lưu 四 暴 流.
catur-parṣad (s); tứ bối 四 輩.
catur-yoni (s); Tứ sinh 四 生,  Bốn cách sinh.
catuṣ-koti (s); tứ cú 四 句.
catuṣkoṭikā (s);  Tứ cú phân biệt 四 句 分 別.
catuṣ-pādikā gāthā (s); tứ cú kệ 四 句 偈.
catvāra oghāḥ (s); tứ bạo lưu 四 暴 流.
catvāri-apramānāna (s); tứ vô lượng tâm 四 無 量 心.
catvāri-jñāni (s); tứ trí 四 智.
catvāri-karmāṇi (s); tứ nghiệp 四 業.
catvāri-phalani (s); tứ hướng tứ quả 四 向 四 果.
catvāri-phalani (s); tứ quả 四 果.
catvāri-vaisaradyani (s); tứ vô sở úy 四 無 所 畏.
catvāry upādānāni (s); tứ thủ 四 取.
cauraṅgipa, siddha (s);  Châu-ran-gi-pa (10).
causal consciousness (e); duyên thức 縁 識.
causal portion (e); nhân phần 因 分.
causal stage (e); nhân địa 因 地; nhân nhân 因 人.
cause (e); nhân 因.
cause and effect (e); nhân quả 因 果.
causes and conditions (connections) (e); nhân duyên 因 縁.
causes beyond direct empowerment (e); tăng thượng duyên 増 上 縁.
cayacchanti (s); giáo thụ 教 授.
cela (s), đúng ra là ceṭa; »Người hầu«, đệ tử.
celukapa, mahāsiddha (s), hoặc celuki, cilu-pa;  Chê-lu-ka-pa (54).
cestā (s); động 動.
cetanā (s); tác ý 作 意; tư duy 思 惟; tư 思.
cetasika (s);  Tâm sở 心 所, thức sở 識 所.
ceteti (p); tư lượng 思 量.
cetiya (p) (s: caitya);  Thánh điện 聖 殿.
cha-bana (j); trà hoa 茶 花.
chach'o (k); Tự Siêu 自 超.
cha-dō (j);  Trà đạo 茶 道.
cha-hitsu (j); trà thất 茶 室.
cha-ire (j); trà nhập 茶 入.
chajang (k); Từ Tạng 慈 藏.
cha-jin (j); trà nhân 茶 人.
cha-kin (j); trà cân 茶 巾.
chaku, taku (j); trích 謫.
chakumetsu (j); trạch diệt 擇 滅.
chakumetsu-mui (j); trạch diệt vô vi 擇 滅 無 爲.
chán (c);  Thiền 禪.
chan chart (e); Thiền đồ 禪 圖.
chan master dahui pu jue's arsenal for the chan lineage (e); Đại Huệ Phổ Giác Thiền sư tông môn vũ khố 大 慧 普 覺 禪 師 宗 門 武 庫.
chanda (p, s); ái 愛; dục 欲; hi cầu 希 求.
changing (e); dị tướng 異 相.
changing consciousness (e); chuyển thức 轉 識.
chángqìng dàān (c) (j: chōkei daian);  Trường Khánh Đại An 長 慶 大 安.
chángqìng huìléng (c) (j: chōkei eryō);  Trường Khánh Huệ Lăng 長 慶 慧 稜.
chángshā jǐngcén (c) (j: chōsha keijin);  Trường Sa Cảnh Sầm 長 沙 景 岑.
chánnà (c) (s: dhyāna); Thiền-na 禪 那,  Thiền.
chánshī (c);  Thiền sư 禪 師.
chant (e); tụng 誦.
chán-zōng (c) (j: zen-shū);  Thiền tông 禪 宗.
chán-zōng (c); Thiền tông 禪 宗.
chapter on the golden-winged king of birds from the mañjuśrīmūlakalpa (e); Văn-thù Sư-lợi Bồ Tát căn bản giáo vương kinh kim sí điểu vương phẩm 文 殊 師 利 菩 薩 根 本 大 教 王 經 金 翅 鳥 王 品.
charity (e); bố thí 布 施; thí 施.
chart of the dharma-world of the single vehicle of the hua-yen (e); Hoa Nghiêm nhất thừa pháp giới đồ 華 嚴 一 乘 法 界 圖.
chart of the master-disciple succession of the chan gate that transmits the mind ground in china (e); Trung Hoa truyền tâm địa Thiền môn sư tư thừa tập đồ 中 華 傳 心 地 禪 門 師 資 承 襲 圖.
charya (j); Xà-lê 闍 梨, chữ viết ngắn của  A-xà-lê.
cha-shaku (j); trà tiêu 茶 杓.
cha-tei (j); trà đình 茶 亭.
chaŭn chong (k); Từ Ân tông 慈 恩 宗.
cha-wan (j); trà uyển 茶 碗.
chāya (s); xa dã 車 也.
chéngguàn (c); Trừng Quán 澄 觀,  Thanh Lương Trừng Quán Pháp sư,  Hoa nghiêm tông.
chéngshí-zōng (c) (j: jōjitsu-shū);  Thành Thật tông 成 實 宗.
chenresi (t) [spzan-ras-gzigs]; nguyên nghĩa »nhìn bằng cặp mắt sáng suốt« tên Tây tạng của Bồ Tát  Quán Thế Âm (s: avalo-kiteś-vara).
chi (j); sỉ 恥.
chi (j); si 癡.
chi (j); trị 値.
chi (j); trí 智.
chi (j); trị 治.
chi (j); tri 知.
chi (j); trí 致.
chi (j); trì 遲.
chi, ji (j); địa 地.
chian (k); Chí An 志 安.
chibadatta (j); Địa-bà-đạt-đa 地 婆 達 多.
chibun (j); trí phần 智 分.
chich'ing (k); Trí Xưng 智 稱.
chidatsu (j); Trí Đạt 智 達.
chidon (j); trì độn 遲 鈍.
chidon kūshō (j); Si Độn Không Tính 癡 鈍 空 性.
chidoron (j); Trí độ luận 智 度 論;  Đại trí độ luận.
chie (j); trí huệ 智 慧.
chienmetsu (j); trí duyên diệt 智 縁 滅.
chige (j); trí ngại 智 碍 (礙).
chigen (j); trí nhãn 智 眼.
chigi (j);  Trí Khải 智 顗.
chigon (j); Trí Ngân 智 訔.
chigon (j); Trí Nghiễm 智 儼.
chigon (j); Trí Nghiêm 智 嚴.
chigotsu daie (j); Si Ngột Đại Huệ 癡 兀 大 慧.
chigyō (j); trí hành 智 行.
chihi (j); trí bi 智 悲.
chihō (j); Trí Phụng 智 鳳.
chiji (j); tri sự 知 事.
chiji-shingi (j); Tri sự thanh qui 知 事 清 規.
chikaku (j); tri giác 知 覺.
chiken (j); tri kiến 知 見.
chikō (j); trí quang 智 光.
chiku (j); súc 畜.
chiku (j); súc 蓄.
chikugoyaku (j); trục ngữ dịch 逐 語 譯.
chikukonginhō (j); súc kim ngân bảo 蓄 金 銀 寶.
chikumotsuiko-chikukoimotsu (j); trục vật vi kỉ, trục kỉ vi vật 逐 物 爲 己 逐 己 爲 物.
chikurin-shōja (j); Trúc lâm tinh xá 竹 林 精 舎.
chikushō (j); súc sinh 畜 生.
chikuto (j); Trúc thổ 竺 土.
chimera (e); khẩn-na-la 緊 那 羅.
chin (j); trấn 鎭.
chingak kuksa (k); Chân Giác 眞 覺.
chinp'yo (k); Chân Biểu 眞 表.
chinsō (j); đỉnh tướng 頂 相.
chinul (k); Trí Nột 知 訥.
chiǒm (k); Trí Nghiêm 智 嚴.
chiron (j); Trí luận 智 論.
chisha (j); trí giả 智 者, Trí Giả 智 者,  Trí Khải.
chishiki (j); tri thức 知 識.
chishō (j); trí chướng 智 障.
chishō (j); Trí Thăng 智 昇.
chishō (j); Trí Xứng 智 稱.
chishoku (j); tri túc 知 足.
chishū (j); Trí Chu 智 周.
chisō (j); trí tướng 智 相.
chitai (j); trí thể 智 體
chitai-genkan (j); trí đế hiện quán 智 諦 現 觀.
chitotsu (j); trí nột 智 訥.
chitotsu (j); tri nột 知 訥.
chitsū (j); Trí Thông 智 通.
chiŭn (k); Trí Ngân 智 訔.
chiyō (j); trí dụng 智 用.
chizō (j); Trí Tạng 智 藏.
chō (j); đỉnh 頂.
chō (j); siêu 超.
chō (j); thính 聽.
chō (j); trưng 徴.
chō (j); trừng 澄.
chō (j); trường 腸.
chō, jō (j); điều 調.
chō, jō (j); trường 長.
chōbadatsuta (j); Điều-bà-đạt-đa 調 婆 達 多.
chod (j) [gcod]; nguyên nghĩa là »Đoạn« »Cắt đứt«;  Đoạn giáo.
chōen-ji (j); Trường Viên tự 長 圓 寺.
ch'oenul (k); Tối Nột 最 吶.
chōetsu (j); siêu việt 超 越.
chōetsu-zanmai (j); siêu việt tam-muội 超 越 三 昧.
chōga (j); trường hà 長 河.
chōgen (j); Trọng Nguyên 重 源.
chogyejong (k); Tào Khê tông 曹 溪 宗.
chōgyo daifu (j); Điều Ngự Trượng phu 調 御 大 夫;  Mười danh hiệu.
chōji (j); đình chỉ 停 止.
chōjō (j); trừng tịnh 澄 淨.
chōka (j); siêu quá 超 過.
chōkei eryō (j) (c: chángqìng huìléng); Trường Khánh Huệ Lăng 長 慶 慧 稜.
chōkō (j); Triệu Công 肇 公.
chokushimon (j); sắc sử môn 勅 使 門.
chokushu-hyakujō-shingi (j) (c: chìxīu bǎizhàng qīng-guī); Sắc tu Bách Trượng thanh qui 勅 修 百 丈 清 規,  Bách Trượng Hoài Hải.
choma (s); mật ấn 密 印.
chǒng tojǒn (k); Trịnh Đạo Truyền 鄭 道 傳.
ch'ǒnghak (k); Thanh Học 清 學.
ch'ǒngto chong (k);  Tịnh độ tông 淨 土 宗.
chōrai (j); đỉnh lễ 頂 禮.
chōraibussoku (j); đỉnh lễ Phật túc 頂 禮 佛 足.
chōraku-ji (j); Trường Lạc tự 長 樂 寺.
chōrō (j); Trưởng lão 長 老,  Thượng toạ.
chōron (j); Triệu luận 肇 論;  Tăng Triệu.
chorten (t);  Tháp 塔.
chos kyi dbyings (t) (s: dharmadhātu);  Pháp giới 法 界.
chos kyi sprin (t); pháp vân địa 法 雲 地;  Thập địa.
chos mngon pa (t) (s: abhidharma);  A-tì-đạt-ma 阿 毘 達 磨.
chos sku (t) (s: dharmakāya); Pháp thân 法 身;  Ba thân.
chos smra ba (t); pháp sư 法 師.
chōsanmai (j); đỉnh tam-muội 頂 三 昧.
chōsetsu yūsai (j) (c: zhāngzhuō xiùcái);  Trương Chuyết Tú Tài 張 拙 秀 才.
chōsha keijin (j) (c: chángshā jǐngcén);  Trường Sa Cảnh Sầm 長 沙 景 岑.
chōshō-ji (j); Trường Thắng tự 長 勝 寺.
chōshutsu (j); khiêu xuất 跳 出.
chōzen (j); đỉnh thiền 頂 禪.
chronicle of the buddhas and the patriarchs (e); Phật tổ thống kỉ 佛 祖 統 紀.
chū (j); chú 注.
chū (j); trù 籌.
chū (j); xung 冲.
chu bo (t); bạo lưu 暴 流.
chū kokushi (j); Trung Quốc sư 忠 國 師,  Nam Dương Huệ Trung.
chuán-dēng-lù (c) (j: dentōroku); Truyền đăng lục 傳 燈 錄,  Cảnh Đức truyền đăng lục.
chuán-xīn-fǎ-yào (c); Truyền tâm pháp yếu 傳 心 法 要,  Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu.
chuánzǐ déchéng (c) (j: sensu tokujō);  Thuyền Tử Đức Thành 船 字 德 誠.
chūben-funbetsu-ron (j); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論.
chūbenron (j); Trung biên luận 中 邊 論.
chūdō (j);  Trung đạo 中 道.
chūdōkyō (j); Trung đạo giáo 中 道 教.
chūdoushū (j); Trung đạo tông 中 道 宗;  Trung quán tông.
chūgan engetsu (j); Trung Nham Viên Nguyệt 中 巖 圓 月.
chūganha (j); Trung quán phái 中 觀 派;  Trung quán tông.
chūhō myō-hon (j) (c: zhōng-fēng míngběn);  Trung Phong Minh Bản 中 峯 明 本.
chūhō-ha (j); Trung Phong phái 中 峯 派.
chūin (j); Trung ấm 中 陰.
chūkanron (j); Trung quán luận 中 觀 論.
chūkanron-so (j); Trung quán luận sớ 中 觀 論 疏.
chū-kegon-houkai-kanmon (j); Chú Hoa Nghiêm pháp giới quán môn 註 華 嚴 法 界 觀 門.
chūron (j); Trung luận 中 論.
chūshān guāngrèn (c) (j: sozan kōnin); Sơ Sơn Quang Nhân 疏 山 光 仁, Thiền sư Trung Quốc, nối pháp  Động Sơn Lương Giới.
chū-yuimakitsu-ron (j); Chú Duy-ma-cật luận 註 維 摩 詰 論.
cíēn (c); Từ Ân 慈 恩.
címìng (c); Từ Minh Sở Viên 慈 明 楚 圓 ở Thạch Sương,  Thạch Sương Sở Viên.
cintā (s); tư lượng 思 量; tư tính 思 惟.
cintāmaṇi (s), dịch âm là Ma-ni châu 摩 尼 珠, dịch nghĩa là  Như ý châu 如 意 珠; như ý bảo châu 如 意 寶 珠.
cintanā (s); tư duy 思 惟.
cintana (s); tư lượng 思 量.
cira (s); cửu viễn 久 遠.
circumambulate (e); táp 匝; vi nhiễu 圍 遶.
citra (s); chủng chủng 種 種; sắc 色.
citratā (s); chủng chủng 種 種.
citta (p); tâm pháp 心 法.
citta (s);  Tâm 心; tâm pháp 心 法; ý 意.
citta-gocara (s); tâm hành 心 行.
citta-kṣana (s); niệm niệm 念 念.
citta-mātra (s); duy thức 唯 識.
citta-parīkṣā (s); quán tâm 觀 心.
citta-pariśuddhi (s); tâm thanh tịnh 心 清 淨.
citta-viprayukta-dharma (s); tâm bất tương ưng hành pháp 心 不 相 應 行 法.
clarification of what should be known (e); Chương sở tri luận 彰 所 知 論.
clarify (e); trừng tịnh 澄 淨.
clear (e); khiết 潔.
cloudless heaven (e); vô vân thiên 無 雲 天.
cluster (e); tụ tập 聚 集; tụ 聚.
cognizance of non-arising (e); vô sinh nhẫn 無 生 忍.
cognize (e); chấp thụ 執 受.
collection of leaves gathered in tempestuous brooks (e); Khê lam thập diệp tập 溪 嵐 拾 葉 集.
color (e); sắc cảnh 色 境.
combining consciousness (e); hoà hợp thức 和 合 識.
commentary on the dhāraṇī of six gates (e); Lục môn đà-la-ni kinh luận 六 門 陀 羅 尼 經 論.
commentary on the laṅkāvatāra-sūtra (e); Nhập Lăng già tâm huyền nghĩa 入 楞 伽 心 玄 義.
commentary on the mahāyānasaṃgraha (e); Nhiếp đại thừa luận vô tính thích 攝 大 乘 論 無 性 釋.
commentary on the secrets of the five cakras and nine syllables (e); Ngũ luân cửu tự minh bí mật thích 五 輪 九 字 明 祕 密 釋.
commentary on the vairocanābhisaṃbodhi-tantra (e); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật kinh sớ 大 毘 盧 遮 那 成 佛 經 疏.
commentary to the summary of the great vehicle (e); Nhiếp đại thừa luận thích 攝 大 乘 論 釋.
comparing exoteric and esoteric discourse (e); Biện hiển mật nhị giáo thích 辯 顯 密 二 教 論.
compendium of maṇḍalas (e); Mạn-đồ-la thích 曼 荼 羅 集.
compilation of examinations of and verses on ancient precedents (e); Thiền môn niêm tụng thích 禪 門 拈 頌 集.
compilation of notes on the translation of the tripitaka (e); Xuất tam tạng kí tập 出 三 藏 記 集.
complete (s); viên 圓.
composite (e); tụ tập 聚 集.
compounded (e); hữu vi 有 爲.
comprehensive catalog of scriptures (e); Tổng lí chúng kinh mục lục 綜 理 衆 經 目 録.
concealing (e); phú 覆.
conceit (e); mạn 慢.
concentration (e);  Thiền định 禪 定; tĩnh lự 靜 慮.
concentration of cessation (e); tưởng thụ diệt vô vi 想 受 滅 無 爲; diệt tận định 滅 盡 定.
concentration of extinguishing feeling and per-ception (e); diệt tận định 滅 盡 定.
conceptualization (e); biến kế 遍 計.
conceptualized unconditioned (e); thức biến vô vi 識 變 無 爲.
conditioned (e); hữu vi 有 作.
conditioned existence (e);  Hữu vi pháp 有 爲 法.
cóngróng-lù (c) (j: shōyō-roku);  Thong dong lục 從 容 錄.
cóngshěn (c); Tòng Thẩm 從 諗,  Triệu Châu Tòng Thẩm.
consciousness (e);  Thức 識.
consciousness-only (e);  Duy thức 唯 識; Duy thức phái 唯 識 派;  Duy thức tông 唯 識 宗.
contact (e); xúc 觸.
container consciousness (e);  A-lại-da thức 阿 頼 耶 識; tạng thức 藏 識.
contaminated (e); hữu lậu 有 漏.
contaminated goodness (e); hữu lậu thiện 有 漏 善.
contaminated truth of arising (e); hữu lậu tập đế 有 漏 集 諦.
continuation of the biographies of eminent monks (e); Tục cao tăng truyện 續 高 僧 傳.
continuity (e); tương tục 相 續.
conviction (e);  tín 信.
conze, edward (e);  Con-ze Ed-ward.
correct (e); chính 正.
correct awakening (e); chính giác 正 覺.
correct mindfulness (e); chính niệm 正 念.
correct observation (e); chính quán 正 觀.
correct thought (e); chính niệm 正 念; chính tư duy 正 思 惟.
correct view (e); chính kiến 正 見.
council at rājagṛha (e); Vương-xá thành kết tập 王 舍 城 結 集;  Kết tập.
council of the five hundred (e); Ngũ bách kết tập 五 百 結 集;  Kết tập.
covetousness (e); tham ái 貪 愛; tham dục 貪 欲; tham 貪.
crane forest (e); Hạc lâm 鶴 林.
crave (e); tham 貪.
craving (e); tham ái 貪 愛; tham 貪.
created (e); hữu vi 有 爲.
crime (e); tội nghiệp 罪 業.
criticize (e); ha trách 呵 責.
cuìwēi wúxué (c) (j: suibi mugaku);  Thuý Vi Vô Học 翠 微 無 學.
culavaṃsa (p); Tiểu sử 小 史, tên của một sử kí nói về Tích Lan,  Đại sử (mā-hā-vaṃsa).
cunda (s); Thuần-đà 純 陀.
cundīdevī-dhāraṇī (s); Thất câu chi Phật mẫu sở thuyết Chuẩn-đề đà-la-ni kinh 七 倶 胝 佛 母 所 説 准 提 陀 羅 尼 經.
cūrnika (s); trường hàng 長 行.
cyuta (s); thối 退.
cyuta-udbhava (s); tử sinh 死 生.
cyuti (s); mệnh chung 命 終.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |