Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ] ja (j); tà 邪.| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |- J-
jachi (j); tà trí 邪 智.
jāgara (s); giác ngộ 覺 悟.
jagat (s); chúng 衆, vật 物.
jagyō (j); tà hạnh 邪 行.
jagyō-shinnyo (j); tà hạnh chân như 邪 行 眞 如.
jain (j); tà dâm 邪 婬.
jaken (j); tà kiến 邪 見.
jaku (j); tịch 寂.
jaku (j); trước, trứ 著.
jaku, chaku (j); trước, chiêu 着.
jakugo (j); Trước ngữ 著 語.
jakujō (j); Tịch tĩnh 寂 靜.
jakujō (j); tịch định 寂 定.
jakujō (j); tịch tịnh 寂 淨.
jakumetsu (j); Tịch diệt 寂 滅.
jakumetsu-byōdō (j); tịch diệt bình đẳng 寂 滅 平 等.
jakunen (j); tịch niệm 寂 念.
jakushitsu genkō (j); Tịch Thất Nguyên Quang 寂 室 元 光.
jakushō (j); tịch chiếu 寂 照.
jakussan (j); Xà-quật sơn 闍 崛 山; Linh Thứu sơn.
jālandhara, mahāsiddha (s) hoặc jālan-dhari-pa; Ja-lan-đa-ra (46).
jambhālajalendrayathālabdha-kalpa (s); Bảo tạng thần đại minh mạn-nã-la nghi quĩ kinh 寶 藏 神 大 明 曼 拏 羅 儀 軌 經.
jambu-dvīpa (s); Diêm-phù-đề 閻 浮 提.
jambū-dvipa (s); Nam thiêm bộ châu 南 贍 部 洲.
jambūnada-suvarṇa (s); Diêm-phù-đàn kim 閻 浮 檀 金.
jamgon kongtrul (t) ['jam-mgon koṅ-sprul]; Jam-gon Kong-trul.
jamyō (j); tà mệnh 邪 命.
jamyōgedō (j); tà mệnh ngoại đạo 邪 命 外 道.
jana (s); thiền định 禪 定.
janana-marana (s); sinh tử 生 死.
jananī (s); mẫu 母.
janayasha (j); Xà-na Da-xá 闍 那 耶 舎.
jāṅguli-nāma-vidyā (s); Quán Tự Tại Bồ Tát hoá thân nhương ngô lí duệ đồng nữ tiêu phục độc hại đà-la-ni kinh 觀 自 在 菩 薩 化 身 襄 麌 哩 曳 童 女 銷 伏 毒 害 陀 羅 尼 經.
jānīyāt (s); ưng tri 應 知.
janya (s); sở sinh 所 生.
japa-māla (s); sổ châu 數 珠.
jarā (s); lão 老.
jarā-maraṇa (s); lão tử 老 死; sinh tử 生 死, tức là già và chết, nhân duyên cuối cùng trong Mười hai nhân duyên.
jarāyuja (s, p); noãn sinh 卵 生, sinh con Bốn cách sinh.
jashū (j); tà mệnh 邪 執.
jata (j); xà-đà 闍 陀.
jāta (s); dĩ sinh 已 生.
jataka (j); xà-đa-ca 闍 多 迦.
jataka (j); xà-đa-già 闍 多 伽.
jātaka (s); bản sinh 本 生; thụ sinh 受 生; thụ sinh 受 生; xà-đa-già 闍 多 伽.
jātaka (s, p); Bản sinh kinh 本 生 經.
jāti (s); loại 類; sinh 生.
jātyandha (s); thiệt căn 舌 根.
jayānanda, siddha (s) hoặc jayānanta; Ja-ya-nan-đa (58).
jayoku (j); tà dục 邪 欲.
jayui (j); xà-duy 闍 維.
jealousy (e); tật 嫉.
jeta (s); Kì-đà thái tử 祇 陀 太 子.
jetavana (s, p); Kì viên 祇 園.
jetavana-anāthapindada-ārāma (s); Kì Viên tinh xá 祇 園 精 舎.
jewel-nature treatise (e); Bảo tính luận 寶 性 論.
jhāna (p) (s: dhyāna); Thiền 禪.
jhāpeti (p); trà tì 茶 毘.
jhāpeti (p); xà-duy 闍 維.
ji (j); nhĩ 餌.
ji (j); sự 事.
ji (j); thị 恃.
ji (j); thị 示.
ji (j); thời 時.
ji (j); trì 持.
ji (j); tự 寺.
ji (j); từ 慈.
ji (j); tư 滋.
ji (j); tự 自.
ji, ni (j); nhĩ 邇.
jiànxìng (c) (j: kenshō); Kiến tính 見 性.
jiànyuán zhòngxīng (c) (j: zengen chū-kō); Tiệm Nguyên Trọng Hưng 漸 源 仲 興.
jiànzhēn (c) (j: ganjin); Giám Chân 鑒 眞.
jiāshān (c); Giáp Sơn 夾 山.
jiāshān shànhuì (c) (j: kassan zen'e); Giáp Sơn Thiện Hội 夾 山 善 會.
jiāxiáng dàshī (c); Gia Tường Đại Sư 嘉 祥 大 師.
jibon (j); trì phạm 持 犯.
jibun (j); tự phần 自 分.
jícáng (c); Cát Tạng 吉 藏.
jichi (j); tự tri 自 知.
jichō (j); Tự Siêu 自 超.
jidan (j); trị đoạn 治 斷.
jidō (j); trị đạo 治 道.
jièlǜ zōng (c); Giới luật tông 戒 律 宗.
jigen (j); nhĩ ngôn 邇 言.
jigen (j); thị hiện 示 現.
jigme lingpa (t); xem Đại cứu kính (t: dzog-chen).
jigoku (j); địa ngục 地 獄.
jigyō (j); sự nghiệp 事 業.
jihi (j); từ bi 慈 悲.
jihō (j); sự pháp 事 法.
jijichū (j); trị địa trú 治 地 住.
jijiron (j); Địa trì luận 地 持 論.
jijōka (j); tự thừa quả 自 乘 果.
jiju (j); tự thụ 自 受.
jijuyū (j); tự thụ dụng 自 受 用.
jijuyūshin (j); tự thụ dụng thân 自 受 用 身.
jikai (j); trì giới 持 戒.
jikai (j); từ hối 慈 誨.
jiken (j); tự giám 寺 監.
jiken (j); tự khiêm自 謙.
jiken (j); tự kiến 自 見.
jikige (j); trực hạ 直 下.
jikiō (j); trực vãng 直 往.
jikisetsu (j); trực thuyết 直 説.
jikkai (j); thập giới 十 戒.
jikkai (j); thập giới 十 界.
jikke (j ); tập khí 習 氣.
jiko (j); tự kỉ 自己.
jiku (j); trục 軸.
jiku hōgo (j); Trúc Pháp Hộ 竺 法 護.
jikyō (j); thời giáo 時 教.
jikyō (j); trì kinh 持 經.
jimon-ji (j); Từ Môn tự 慈 門 寺.
jin (j); nhân 仁.
jin (j); tận 盡.
jin (j); trầm 沈.
jin (j); trần 塵.
jina-dhātu (s); Phật xá-lợi 佛 舎 利.
jinaputra (s); Tối Thắng Tử 最 勝 子.
jinchi (j); tận trí 盡 智.
jinchū-kakugai (j); trần trung cách ngoại 塵 中 格 外.
jindō (j); tầm đạo 尋 道.
jinen, shizen (j); tự nhiên 自 然.
jingan (j); nhân gian 人 間.
jīngāngdǐng-zōng (c); Kim cương đỉnh tông 金 剛 頂 宗.
jǐngdé-chuándēng-lù (c) (j: keitoku dento-ro-ku); Cảnh Đức truyền đăng lục 景 德 傳 燈 錄.
jingon (j); tầm ngôn 尋 言.
jingon (j); trận ngôn 陣 言.
jingon sōi (j); tầm ngôn tương vi 尋 言 相 違.
jīngqī zhànrán (c); Kinh Khê Trạm Nhiên 荊 溪 湛 然.
jìngqīng dàofù (c) (j:-kyōsei dōfu); Kính Thanh Đạo Phó 鏡 清 道 怤.
jìngtǔ (c) (j: jōdo); Tịnh độ 淨 土.
jìngtǔ-zōng (c); Tịnh độ tông 淨 土 宗.
jingu (j); tầm cầu 尋 求.
jingyō (j); Thần Hành 神 行.
jinja (j); trần sa 塵 沙.
jinjawaku (j); trần sa hoặc 塵 沙 惑.
jinjin (j); thậm thâm 甚 深.
jinjinkyō (j); thậm thâm giáo 甚 深 教.
jinkan (j); trần hoàn 塵 寰.
jin'ku (j); trần cấu 塵 垢.
jin'na (j); Trận-na 陣 那; Trần-na.
jinou-gokoku-hannya-haramitsu-kyō (j); Nhân vương hộ quốc bát-nhã ba-la-mật kinh 仁 王 護 國 般 若 波 羅 蜜 經.
jinou-hannyakyō-so (j); Nhân vương bát-nhã kinh sớ 仁 王 般 若 經 疏.
jinou-hanyaharamitsu-kyō (j); Nhân vương bát-nhã ba-la-mật kinh 仁 王 般 若 波 羅 蜜 經.
jinriki (j); thần lực 神 力.
jinrō (j); trần lao 塵 勞.
jinse (j); trần thế 塵 世.
jinsha (j); nhân giả 仁 者.
jinshi (j); tầm tứ 尋 伺.
jinshi (j); tầm tư 尋 思.
jìnshuǐ (c); Tấn Thuỷ 晉 水.
jintsū-yuki-kyō (j); Thần thông du hí kinh 神 通 遊 戲 經.
jinzū (j); thần thông 神 通.
jinzūkō (j); thần thông quang 神 通 光.
jion (j); Từ Ân 慈 恩.
jionshū (j); Từ Ân tông 慈 恩 宗.
jippō (j); thật pháp 實 法.
jiriki (j); Tự lực 自 力.
jiron (j); địa luận 地 論.
jiryō (j); thời lượng 時 量.
jiryōmugen (j); thời lượng vô gián 時 量 無 間.
jiryō-mugen (j); thời lượng vô nhàn 時 量 無 閒.
jisetsu (j); tự thuyết 自 説.
jisetsukyō (j); tự thuyết kinh 自 説 經.
jishi (j); Từ Thị 慈 氏.
jishin (j); tự tâm 自 心.
jishō (j); Tự tính 自 性.
jishōbun (j); tự chứng phần 自 證 分.
jishō-funbetsu (j); tự tính phân biệt 自 性 分 別.
jishō-muki (j); tự tính vô kí 自 性 無 記.
jishōshin (j); tự tính thân 自 性 身.
jishōshōjō (j); tự tính thanh tịnh 自 性 清 淨.
jishō-shōjō-shin (j); Tự tính thanh tịnh tâm 自 性 清 淨 心.
jishou (j); sự chướng 事 障.
jishū (j); Thời tông 時 宗.
jisō (j); tự tướng 自 相.
jison (j); Từ Tôn 慈 尊.
jisshananda (j); Thật-xoa Nan-đà 實 叉 難 陀.
jisshin (j); thập tâm 十 心.
jisshin (j); thập tín 十 信.
jisshu (j); thật tu 實 修.
jisshubonnō (j); thập chủng phiền não 十 種 煩 惱.
jissō (j); thật tướng 實 相.
jissou-hannyaharamitsu-kyō (j); Thật tướng bát-nhã ba-la-mật kinh 實 相 般 若 波 羅 蜜 經.
jissouzan (j); Thật Tướng sơn 實 相 山.
jita (j); tự tha 自 他.
jita-byōdō (j); tự tha bình đẳng 自 他 平 等.
jitai (j); tự thể 自 體.
jitaiai (j); tự thể ái 自 體 愛.
jitaibun (j); tự thể phần 自 體 分.
jitchi (j); thật trí 實 智.
jitsubonnō (j); thật phiền não 實 煩 惱.
jitsuga (j); thật ngã 實 我.
jitsugi (j); thật nghĩa 實 義.
jitsugyō (j); thật hạnh 實 行.
jitto (j); tật đố 嫉 妬.
jittoku (j); thật đức 實 徳.
jiǔfēng dàoqián (c); j: kyūhō dōken; Cửu Phong Đạo Kiền 九 峰 道 虔.
jivaka (s); Kì-bà 耆 婆.
jīvita-indriya (s); mệnh căn 命 根.
jiyo (j); tự dư 自 余.
jiyu (j); tự do 自 由.
jiyujizai (j); tự do tự tại 自 由 自 在.
jizai (j); tự tại 自 在.
jízāng (c); Cát Tạng 吉 藏.
jizō (j); Địa Tạng 地 藏.
jizō (j); Từ Tạng 慈 藏.
jizou-bosatsu-hongan-kyō (j); Địa Tạng Bồ Tát bản nguyện kinh 地 蔵 菩 薩 本 願 經.
jñāna (s) (p: ñāṇa); Trí 智.
jñāna-cakṣu (s); trí nhãn 智 眼, huệ nhãn 慧 眼, mắt của trí huệ.
jñānacandra (s); Huệ Nguyệt 慧 月, Cao tăng Ấn Độ, tác giả của bộ Thắng tông thập cú nghĩa luận (vaiśe-ika-ni--kā-ya-daśapadārtha-śāstra), được Huyền Trang dịch sang Hán ngữ.
jñāna-darśana (s); tri kiến 知 見.
jñānagupta (s); Xà-na Quật-đa 闍 那 崛 多, một dịch giả.
jñāna-karuṇā (s); trí bi 智 悲.
jñāna-pāramitā (s); trí ba-la-mật 智 波 羅 蜜.
jñānaprabhā (s); Trí Quang 智 光.
jñāna-sattva (s); căn bản trí 根 本 智.
jñānayaśas (s); Xà-na-da-xá 闍 那 耶 舎.
jñānolkā-dhāraṇī (s); Trí cự đà-la-ni kinh 智 炬 陀 羅 尼 經.
jñāpaka-hetu (s); liễu nhân 了 因.
jñeya (s); cảnh giới 境 界; sở tri 所 知; ưng tri 應 知.
jñeya-āvaraṇa (s); sở tri chướng 所 知 障; trí chướng 智 障; trí ngại 智 礙.
jñeya-jñāna (s); cảnh trí 境 智.
jō (j); điều 條.
jō (j); nhượng 讓.
jō (j); thành 城.
jō (j); thành 成.
jō (j); thạnh 盛.
jō (j); thừa (thặng) 乘.
jō (j); thường 嘗.
jō (j); tình 情.
jō (j); tịnh 淨.
jō (j); tĩnh 靜.
jo (j); trợ 助.
jo (j); trừ 除.
jo (j); tự 序.
jo (j); tự 敍.
jō dōten (j); Trịnh Đạo Truyền 鄭 道 傳.
jō jōza (j) (c: dìng shàngzuò); Định Thượng Toạ 定 上 座.
jō, tei (j); định 定.
jō-agonkyō (j); Trường a-hàm kinh 長 阿 含 經.
joban (j); trợ bạn 助 伴.
jōbanō (j); Tịnh Phạn vương 淨 飯 王.
jōbanōshi (j); Tinh Phạn vương tử 淨 飯 王 子.
jōbon (j); thượng phẩm 上 品.
jōbonnō (j); thượng phiền não 上 煩 惱.
jōbu (j); điều phục 調 伏.
jōbutsu (j); thành Phật 成 佛, một danh từ khác chỉ đắc đạo, đạt Bồ-đề, Giác ngộ.
jōbutsudō (j); thành Phật đạo 成 佛 道.
jōchi, jōji (j); thượng địa 上 地.
jōdō (j); thành đạo 成 道, đắc đạo, Giác ngộ.
jōdō (j); thượng đường 上 堂, vị Thiền sư bước lên giảng đường thuyết Pháp.
jōdo (j); Tịnh độ 淨 土.
jōdo-jūgi-ron (j); Tịnh độ thập nghi luận 淨 土 十 疑 論.
jōdō-shinshū (j); Tịnh độ chân tông 淨 土 眞 宗.
jōdo-shoumushou-ron (j); Tịnh độ sinh vô sinh luận 淨 土 生 無 生 論.
jōdo-shū (j); Tịnh độ tông 淨 土 宗.
jōe (j); tĩnh huệ 靜 慧.
jōesha (j); Định Huệ xã 定 慧 社.
jōgen (j); định nhãn 定 眼.
jōgen (j); tịnh nhãn 淨 眼.
jogipa, siddha (s) hoặc yogipa; Jô-gi-pa.
jōgo (j); điều ngự 調 御.
jōgō (j); thành nghiệp 成 業.
jōgo (j); tịnh cư 淨 居.
jōgō (j); trường hành 長 行.
jōgyō (j); tịnh hành 淨 行.
johotsu (j); trợ phát 助 發.
jōi (j); định dị 定 異.
jōi (j); định vị 定 位.
jōiki ji (j); Tịnh Vực tự 淨 域 寺.
jōjin (j); tình trần 情 塵.
jōjitsuron (j); Thành thật luận 成 實 論.
jōjitsu-shū (j) (c: chéngshí-zōng); Thành Thật tông 成 實 宗.
jōjō (j); điều điều 條 條.
jōjōhon (j); thượng thượng phẩm 上 上 品.
jōju (j); định tụ 定 聚.
jōkai (j); thừa giới 乘 戒.
jōkai (j); thượng giới 上 界.
jōkai (j); tịnh giới 淨 戒.
jōken (j); thường kiến 常 見.
jōken (j); tình kiến 情 見.
jo-khan (t); Đại Chiêu 大 昭.
jōki (j); trường quị 長 跪.
joku (j); trọc 濁.
jōman-bosatsujū (j); Thành Mãn Bồ Tát trú 成 滿 菩 薩 住.
jometsu (j); trừ diệt 除 滅.
jō-muki (j); tịnh vô kí 淨 無 記.
jōmyō (j); tịnh diệu 淨 妙.
jōmyōkyō (j); Tịnh Danh kinh 淨 名 經.
jōnyū (j); điều nhu 調 柔.
jōri (j); điều lí 條 理.
jōriki (j); Định lực 定 力.
jōroku (j); trượng lục 丈 六.
jōryo (j); tĩnh lự 靜 慮.
jōryō (j); tình lượng 情 量.
jōryū (j); thành lập 成 立.
jōshi (j); tịnh chí 淨 志.
jōshi (j); tĩnh chí 靜 志.
jōshiki (j); tịnh sắc 淨 色.
jōshin (j); Định tâm 定 心.
jōshin (j); thượng tâm 上 心.
jōshin-bonnō (j); thượng tâm phiền não 上 心 煩 惱.
jōshinji (j); tịnh tâm địa 淨 心 地.
jōshin-kaikan-hō (j); tịnh tâm giới quán pháp 淨 心 戒 觀 法.
jōshinwaku (j); thượng tâm hoặc 上 心 惑.
jōshisachi (j); thành sở tác trí 成 所 作 智.
jōshō (j); định tính 定 性.
jōshō (j); thành chương 成 章.
jōshō (j); thượng sinh 上 生.
jōshō-chikaku (j); tình sinh trí cách 情 生 智 隔.
jōshogōshō (j); tịnh chư nghiệp chướng 淨 諸 業 障.
jōshū (j); thành tựu 成 就.
jōshu (j); thượng thủ 上 首.
jōshū (j); Triệu Châu 趙 州.
jōshū jūshin (j) (c: zhàozhōu cóngshěn); Triệu Châu Tòng Thẩm 趙 州 從 諗.
jōtomon (j); Tịnh độ môn 淨 土 門.
jouyuishikiron-ryougitō (j); Thành duy thức luận liễu nghĩa đăng 成 唯 識 論 了 義 燈.
jōya (j); trường dạ 長 夜.
joyful giving (e); hỉ xả 喜 捨.
jō-yuishiki-ron (j); Thành duy thức luận 成 唯 識 論.
jōyuishikiron-enbi (j); Thành duy thức luận diễn bí 成 唯 識 論 演 秘.
jō-yuishikiron-jukki (j); Thành duy thức luận thuật kí 成 唯 識 論 述 記.
jō-yuishikiron-sūyō (j); Thành duy thức luận xu yếu 成 唯 識 論 樞 要.
jōzabu (j); Thượng toạ bộ 上 座 部.
ju (j); Tụng 頌.
ju (j); chú 呪.
ju (j); chú 咒.
ju (j); nho 儒.
ju (j); thụ 受.
ju (j); thụ 授.
ju (j); thụ 竪.
jū (j); tòng (tùng), thong (thung) 從.
jū (j); trọng, trùng 重.
jū (j); trú, trụ 住.
ju (j); tụng 頌.
jūaku (j); thập ác 十 惡.
jūakugō (j); thập ác nghiệp 十 惡 業.
ju-bodaishin-kaigi (j); Thụ bồ-đề tâm giới nghĩa 受 菩 提 心 戒 義.
jūbonnō (j); thập phiền não 十 煩 惱.
jūbonnō (j); trú phiền não 住 煩 惱.
jubūtsu (j); Thập Phật 十 佛.
jūchi gi ki (j); Thập địa nghĩa kí 十 地 義 記.
jūdo (j); thập độ 十 度.
jūekō (j); thập hồi hướng 十 廻 向.
jūge (j); thập giải 十 解.
jūgō (j); thập hiệu 十 號; Mười danh hiệu.
jūgyō (j); thập hạnh 十 行.
jū-gyū(-no)-zu (j); Thập mục ngưu đồ 十 牧 牛 圖.
jūhachie-shiki (j); Thập bát hội chỉ qui 十 八 會 指 歸.
jūhachifugūhō (j); thập bát bất cộng pháp 十 八 不 共 法.
jūhachikū (j); thập bát không 十 八 空.
jūhachikū-ron (j); Thập bát không luận 十 八 空 論.
jūhakkai (j); thập bát giới 十 八 界.
jūhōgyō (j); thập pháp hạnh 十 法 行.
jū-hōkai (j); thập pháp giới 十 法 界.
jūichichi (j); thập nhất địa 十 一 地.
jūichichi (j); thập nhất trí 十 一 智.
jūichikū (j); thập nhất không 十 一 空.
jūichishiki (j); thập nhất thức 十 一 識.
jūichishu-sojū (j); thập nhất chủng thô trọng 十 一 種 麁 重.
jūichisojū (j); thập nhất thô trọng 十 一 麁 重.
jūji (j); thập địa 十 地.
juji (j); thụ trì 受 持.
jūji (j); trú địa 住 地.
jūji (j); trú trì 住 持.
jūjikyō (j); Thập địa kinh 十 地 經.
jūjikyō-ron (j); Thập địa kinh luận 十 地 經 論.
jūji-ron (j); Thập địa luận 十 地 論.
jūjō (j); thập thành 十 成.
jūjū (j); thập trú 十 住.
jūju (j); trùng tụng 重 頌.
juju (j); tụ tập 聚 集.
jūjū-bibasharon (j); Thập trụ tì-bà-sa luận 十 住 毘 婆 沙 論.
jūjū-hōkai (j); thập trọng pháp giới 十 重 法 界.
jūjū-kai (j); Mười giới.
jūjuritsu (j); Thập tụng luật 十 誦 律.
ju-jūzenkai-kyō (j); Thụ thập thiện giới kinh 受 十 善 戒 經.
jukai (j); Thụ giới 受 戒.
jūkenshin (j); thập kiên tâm 十 堅 心.
jūketsu (j); thập kết 十 結.
juki (j); thụ kí 授 記.
jukki (j); thuật kí 述 記.
jūko (j); thập hư 十 虚.
juko (j); tụng cổ 頌 古, Kệ.
jū-konpon (j); thập căn bản 十 根 本.
jū-konpon-bonnō (j); thập căn bản phiền não 十 根 本 煩 惱.
juku (j); thục 熟.
jukuhen (j); thục biến 熟 變.
jūman (j); sung mãn 充 滿.
jūmon-benwaku-ron (j); Thập môn biện hoặc luận 十 門 辯 惑 論.
jūmon-wasō-ron (j); Thập môn hoà tránh luận 十 門 和 諍 論.
jun, neya (j); nhuận 閏.
jun, nyun (j); nhuận 潤.
junda (j); Thuần-đà 純 陀.
jundou (j); Thuận Đạo 順 道.
jungedatsubun (j); thuận giải thoát phần 順 解 脱 分.
jūnibu (j); thập nhị bộ 十 二 部.
jūnibu-kyō (j); thập nhị bộ kinh 十 二 部 經.
jūnibunkyō (j); thập nhị phần giáo 十 二 分 教.
jūnibunkyō (j); thập nhị phần kinh 十 二 分 經.
jūnibusen (j); thập nhị bộ tuyến 十 二 部 線.
jūnidōta (j); thập nhị đầu-đà 十 二 頭 陀.
jūnidōtakyō (j); Thập nhị đầu-đà kinh 十 二 頭 陀 經.
jūnien (j); thập nhị duyên 十 二 縁.
jūniinnen (j); thập nhị nhân duyên 十 二 因 縁.
jūnikenbaku (j); thập nhị kiến phọc 十 二 見 縛.
jūnimonron (j); Thập nhị môn luận 十 二 門 論.
jūnishi (j); thập nhị chi 十 二 支.
jūnisho (j); thập nhị xứ 十 二 處.
junkan (j); tuần hoàn 循 環.
junkechakubu (j); thuận quyết trạch phần 順 決 擇 分.
junkyō (j); thuận cảnh 順 境.
jun'nin (j); thuận nhẫn 順 忍.
jūō (j); thập vương 十 王.
jūriki (j); thập lực 十 力; Mười lực.
jūrokugyō (j); thập lục hạnh 十 六 行.
jūrokugyōkan (j); thập lục hạnh quán 十 六 行 觀.
jūroku-gyōsō (j); thập lục hành tướng 十 六 行 相.
jūrokushin (j); thập lục tâm 十 六 心.
jūroku-shōgyō (j); thập lục thánh hạnh 十 六 聖 行.
jūrokutai (j); thập lục đế 十 六 諦.
jūryōron (j); Tập lượng luận 集 量 論; Trần-na.
jushaku-shitsugi-ron (j); Nho Thích chất nghi luận 儒 釋 質 疑 論.
jūshi (j); thập chỉ 十 止.
jūshi (j); thập sử 十 使.
jushiki (j); thụ thức 受 識.
jūshin (j); thập thân 十 身.
jūshin (j); Tòng Thẩm 從 諗: Triệu Châu Tòng Thẩm.
jushō (j); thụ sinh 受 生.
jūshū (j); thập tông 十 宗.
jūsō (j); thập tướng 十 相.
jūsoku (j); sung túc 充 足.
jūtai (j); tập đế 集 諦.
jutsu (j); thuật 術
ju-un (j); thụ uẩn 受 蘊.
jūwaku (j); thập hoặc 十 惑.
juyū (j); thụ dụng 受 用.
jūzen (j); thập thiện 十 善.
jūzengō (j); thập thiện nghiệp 十 善 業.
jūzhī (c) (j: gutei); Câu Chi 俱 胝.
Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ]| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |