Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- G-
ga (j); già 伽.
ga (j); ngã 我.
ga (j); ngạ 餓.
ga (j); ngọa 臥.
ga, kei (j ); yết 掲.
ga-ai (j); ngã ái 我 愛.
gachi (j); ngã si 我 癡.
gaga (j); ngã ngã 我 我.
gagasho (j); ngã ngã sở 我 我 所.
ga-ga-shoshū (j); ngã ngã sở chấp 我 我 所 執.
gagoshu (j); ngã ngữ thủ 我 語 取.
gahōku-u-shū (j); ngã pháp câu hữu tông 我 法 倶 有 宗.
gai (j); cai 該.
gai (j); hại 害.
gaira (j); cai la 該 羅.
gajin (j); ngã trần 我 塵.
gaken (j); ngã kiến 我 見.
gaki (j);  Ngạ quỉ 餓 鬼, xem  Địa ngục.
gaki (j); ngạ quỉ 餓 鬼.
gakkōdōshikyō (j); Nguyệt Quang đồng tử kinh 月 光 童 子 經.
gaku (j); học 學.
gakudan (j); học đoạn 學 斷.
gakudō-yōjin-shū (j); Học đạo dụng tâm tập 學 道 用 心 集.
gakuju (j); lạc thụ 樂 受.
gakusō (j); Học tăng 學 僧.
gakyūgasho (j); ngã cập ngã sở 我 及 我 所.
gaman (j); ngã mạn 我 慢.
gamana (s); hành nghiệp 行 業.
gamana-āgamana (s); khứ lai 去 來.
gampopa (t) [sgam-po-pa]; một tên khác của  Đạt-bảo Cáp-giải 達 保 哈 解.
gan (j); ngoan 頑.
gan (j); nguyện 願.
gan, gen (j); nhãn 眼.
ganana (s); số 數.
gaṇana (s); toán số 算 數.
ganbutsu (j); nguyện Phật 願 佛.
ganchi (j); nguyện trí 願 智.
gaṇḍa-vyūha (s); nguyên nghĩa là Hoa nghiêm 華 嚴, vòng hoa trang nghiêm. Phẩm cuối của bộ  Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh (bud-dha-va-taṃ-sa-ka-sūtra).
gandhabba (p);  Càn-thát-bà 乾 闥 婆.
gandhāra (s);  Càn-đà-la 乾 陀 羅.
gandhāra (s); Kế Tân quốc 罽 賓 國.
gandhāra (s); Kiền-đà-la quốc 犍 駄 羅 國.
gandharva (s);  Càn-thát-bà 乾 闥 婆.
gandha-visaya (s); hương cảnh 香 境.
gaṅgā (s); Hằng hà 恆 河, sông Hằng. Phật giáo hoá tại đồng bằng sông Hằng khi còn tại thế.
gangā-mahā-nadī (s); Hằng hà 恒 河.
gangā-nadī-vālukā (s); Hằng hà sa 恒 河 沙.
gangō-ji (j); Nguyên Hưng tự 元 興 寺.
gangyō (j); Nguyên Hiểu 元 曉.
gaṇita (s); toán số 算 數.
ganjin (j);  Giám Chân 鑒 眞.
ganmitsu (j); hiển mật 顯 密.
ganriki (j); nguyện lực 願 力.
ganriki (j); nhãn lực 眼 力.
ganshiki (j); hiển sắc 顯 色.
gantō zenkatsu (j) (c: yántóu quánhuò);  Nham Đầu Toàn Hoát 巖 頭 全 豁.
garan (j); già-lam 伽 藍.
garan-hō (j); già-lam pháp 伽 藍 法.
garbha-avakrānti (s); nhập thai 入 胎.
garbha-dhātu (s); thai tạng giới 胎 藏 界.
garuḍa (s);  Ca-lâu-la 迦 樓 羅, Kim sí điểu 金 翅 鳥.
garuḍapaṭalaparivarta (s); Văn-thù Sư-lợi Bồ Tát căn bản Đại giáo vương kinh Kim sí điểu vương phẩm 文 殊 師 利 菩 薩 根 本 大 教 王 經 金 翅 鳥 王 品.
gasan jōseki (j);  Nga Sơn Thiều Thạc 峨 山 韶 碩.
gasho (j); ngã sở 我 所.
gashoshū (j); ngã sở chấp 我 所 執.
gashū (j); ngã chấp 我 執.
gashu (j); nga châu 鵝 珠.
gasō (j); ngã tướng 我 相.
gasshō (j);  Hiệp chưởng 合 掌.
gata (j); già-đà 伽 陀.
gata-āgata-parīkṣā (s); khứ lai 去 來.
gate (s); yết-đế 掲 帝.
gate of liberation (e); giải thoát môn 解 脱 門.
gatei (j); yết-đế 掲 帝.
gateless barrier (e);  Vô Môn quan 無 門 關.
gateway to logic (e); Nhân minh chính lí môn luận bản 因 明 正 理 門 論 本.
gāthā (s, p); già-đà 伽 陀; kệ tụng 偈 頌;  Kệ 偈; phúng̣ tụng 諷 頌; tứ cú 四 句; tụng 頌.
gati (p); Đạo 道, con đường của hiện hữu, của số phận, chỗ hướng đến,  Lục đạo.
gati (s); khứ lai 去 來.
gati-pañcaka (s); ngũ đạo 五 道; ngũ thú 五 趣.
gati-visaya (s); hành xứ 行 處.
gatoku (j); ngã đức 我 徳.
gātra (s); thể 體.
gatsurin shikan (j);  Nguyệt Lâm Sư Quán 月 林 師 觀.
gattō-zammai-kyō (j); Nguyệt đăng tam-muội kinh 月 燈 三 昧 經.
gauna (s); giả thuyết 假 説.
gaurava (s); cung kính 恭 敬; kính 敬.
gautama (s); Kiều-đáp-ma 喬 答 摩.
gautama siddhārtha (s) (p: gotama siddattha); Cồ-đàm Tất-đạt-đa 瞿 曇 悉 達 多,  Tất-đạt-đa Cồ-đàm.
gayā (s); Giác Thành 覺 城.
gayā-kāśyapa (s); Già-da Ca diếp 伽 耶 迦 葉.
gcig (t); nhất 一.
ge (j); ngại 碍 (礙).
ge (j); ngoại 外.
ge kei (j); kế 計.
ge, kai (j); giải 解.
ge, kei, ketsu (j); kệ 偈.
ge-ango (j); hạ an cư 夏 安 居,  An cư.
gebon (j); hạ phẩm 下 品.
gebon (j); ngoại phàm 外 凡.
gebonbu (j); ngoại phàm phu 外 凡 夫.
gedatsu (j);  Giải thoát 解 侻, cũng có nghĩa là  Giác ngộ.
gedatsubun (j); giải thoát phần 解 脱 分.
gedatsuchi (j); giải thoát trí 解 脱 智.
gedatsudō (j); giải thoát đạo 解 脱 道.
gedatsugi (j); giải thoát nghĩa 解 脱 義.
gedatsumon (j); giải thoát môn 解 脱 門.
gedatsuritsukyō (j); Giải thoát luật kinh 解 脱 律 經.
gedatsushin (j); giải thoát thân 解 脱 身.
gedatsushō (j); giải thoát chướng 解 脱 障.
gedō (j); ngoại đạo 外 道.
gedō-zen (j); Ngoại đạo thiền 外 道 禪,  Ngũ vị thiền.
gege (j); hạ hạ 下 下.
gegehon (j); hạ hạ phẩm 下 下 品.
gehō (j); giải phóng 解 放.
geika (j); nghê hạ 猊 下.
geji (j); hạ địa 下 地.
gejinmikkyō (j);  Giải thâm mật kinh 解 深 密 經.
geju (j);  Kệ tụng 偈 頌.
geke (j); ngoại hoá 外 化.
gekō (j); ngoại hướng 外 向.
gekyō (j); ngoại kinh 外 經.
gelugpa (t) [dge-lugs-pa];  Cách-lỗ phái 格 魯 派.
gen (j); hạn 限.
gen (j); hiện 現.
gen (j); hoạn 患.
gen (j); hoàn 還.
gen (j); huyễn 幻.
gen (j); nguyên 源.
genbaku (j); hiện phọc 現 縛.
genbin (j); Huyền Tân 玄 賓.
genbō (j); Huyền Phảng 玄 昉.
gendun drub (t) [dge-’dun grug];  Căn-đôn Chu-ba, 1. Đạt-lại Lạt-ma.
gengi (j); huyền nghĩa 玄 義.
gengō (j); hiền kiếp 賢 劫.
gengoibutsu (j); hiền kiếp nhất Phật 賢 劫 一 佛.
gengyō (j); hiện hành 現 行.
gengyō-bonnō (j); hiện hành phiền não 現 行 煩 惱.
genji (j); hiện sự 現 事.
genjitsu (j); hiện thật 現 實.
genjō (j); hiện thường 現 常.
genjō (j); Huyền Trang 玄 奘.
genjōsanzō (j); Huyền Trang Tam Tạng 玄 奘 三 藏.
genjū-ha (j); Huyễn Trụ phái 幻 住 派.
genkaku (j); Huyền Giác 玄 覺.
genkan (j); hiện quán 現 觀.
genkanchi (j); hiện quán trí 現 觀 智.
genkanchi taigenkan (j); hiện quán trí đế hiện quán 現 觀 智 諦 現 觀.
genke (j); huyễn hoá 幻 化.
genke (j); nhãn hoa 眼 花.
genki (j); hiện khởi 現 起.
genki (j); Nhan Cơ 彦 機.
genkō (j); nhãn quang 眼光.
genkon (j); nhãn căn 眼 根.
genmetsu (j); hoàn diệt 還 滅.
genmoku (j); nhãn mục 眼 目.
genninron (j); Nguyên nhân luận 原 人 論.
genpū (j); huyền phong 玄 風.
genran (j); huyền lãm 玄 覧.
genri (j); huyền lí 玄 理.
genryō (j); hiện lượng 現 量.
gensan (j); Huyền Tán 玄 贊.
gensha shibi (j) (c: xuánshā shībèi);  Huyền Sa Sư Bị 玄 沙 師 備.
genshiki (j); hiện thức 現 識.
genshu (j); nguyên thủ 元 首.
genshū (j); quán tập 串 習.
gentō (j); hiện đương 現 當.
gentsū-kejitsu-shū (j); Hiện thông giả thật tông 現 通 假 實 宗.
genzai (j); hiện tại 現 在.
genzaizen (j); hiện tại tiền 現 在 前.
genzen (j); hiện tiền 現 前.
genzenchi (j); hiện tiền địa 現 前 地.
genzenshu (j); Hiền thiện thủ 賢 善 首.
geretsu (j); hạ liệt 下 劣.
geretsujō (j); hạ liệt thừa 下 劣 乘.
gerokusho (j); ngoại lục xứ 外 六 處.
gesar (t) [ge-sar];  Ghê-sa.
geshu (j); hạ thủ 夏 首.
gessekkyō (j); Giải tiết kinh 解 節 經.
getsuzōkyō (j); Nguyệt tạng kinh 月 藏 經.
gettan sōkō (j);  Nguyệt Am Tông Quang 月 菴 宗 光.
gettan zenka (j) (c: yuèān shànguǒ);  Nguyệt Am Thiện Quả 月 菴 善 果.
geya (s, p); dịch âm là kì-dạ 祇 夜, nghĩa là  Trùng tụng 重 頌, ứng tụng 應 頌.
geyya (p); kì-dạ 祇 夜.
ghana (s); thô trọng 麁 重.
ghaṇṭā (s); chuông, một dụng cụ được sử dụng trong các phương pháp tu tập của  Kim cương thừa.
ghaṇṭāpa, mahāsiddha (s); hoặc vajraghaṇṭā;  Ghan-ta-pa (52).
ghrāna-indriya (s); tỉ căn 鼻 根.
ghrta (s); tô du 蘇 油.
gi (j); nghi 儀.
gi (j); nghi 宜.
gi (j); nghi 疑.
gi (j); nghị 誼.
gi (j); nghị 議.
gi (j); nghĩa 義.
gi (j); quí 愧.
gida-ji (j); Kì-đà tự 祇 陀 寺.
gidan (j); nghi đoàn 疑 團.
giddhā (p); tham trước 貪 著.
gien (j); Nghĩa Uyên 義 淵.
gijjhakūṭa (p) (s: gṛdhrakūta); dịch theo âm là Kì-xà-quật, dịch nghĩa là  Linh Thứu sơn 靈 鷲 山.
gijō (j);  Nghĩa Tịnh 義 淨.
gijugikkodokuon (j); Kì thụ Cấp-cô-độc viên 祇 樹 給 孤 獨 園.
gikai (j); Nghĩa Giới 義 介,  Triệt Thông Nghĩa Giới.
giki (j); nghi quĩ 儀 軌.
gikū (j) (c: yìkōng);  Nghĩa Không 義 空.
gikyō (j); nghi kinh 疑 經.
gikyō (j); ngụy kinh 僞 經.
gilded key to the secret vault (e); Bí tàng bảo thược 祕 藏 寶 鑰.
gimō (j); nghi võng 疑 網.
gimoku genkai (j); Nghi Mặc Huyền Khế 宜 默 玄 契.
gini (j); kĩ nhi 伎 兒.
gion (j);  Kì viên 祇 園.
gionshōja (j); Kì viên tinh xá 祇 園 精 舎.
gisan zenrai (j); Nghi Sơn Thiện Lai 儀 山 善 來.
gisen (j); Nghĩa Triêm 義 沾.
gishakussen (j); Kì-xà-quật sơn 耆 闍 崛 山;  Linh Thứu sơn.
gishi (j); nghĩa sĩ 義 士.
gishin (j); Nghĩa Tín 義 信.
gishō (j); Nghĩa Tương 義 湘.
gita taishi (j); Kì-đà thái tử 祇 陀 太 子.
giten (j); Nghĩa Thiên 義 天.
gitsukodoku (j); Cấp-cô-độc 給 孤 獨.
giving (e); đàn 檀.
giya (j); kì-dạ 祇 夜.
giyōsan (j); Hi dương sơn 曦 陽 山.
gnas ṅan lan (t); thô trọng 麁 重.
gnod sbyin (t); dạ xoa 夜 叉.
gō (j);  Nghiệp 業.
gō (j); cương 剛.
gō (j); hằng 恒.
gō (j); hàng 降.
gō (j); hào 毫.
gō (j); hiệu 號.
go (j); hộ 護.
gō (j); hợp 合.
gō (j); nghiệp 業.
go (j); ngô 呉.
go (j); ngộ 悟.
go (j); ngộ 誤.
go (j); ngữ 語.
gō(j); hào 豪.
goakuken (j); ngũ ác kiến 五 惡 見.
gobudai-ron (j); Ngũ bộ đại luận 五 部 大 論.
gōbu-konkōmyō-kyō (j); Hợp bộ kim quang minh kinh 合 部 金 光 明 經.
gōbuku (j); hàng phục 降 伏.
gobun-hōshin (j); ngũ phần pháp thân 五 分 法 身.
gobunritsu (j); Ngũ phần luật 五 分 律.
gocara (s); cảnh giới 境 界; cảnh 境; hành xứ 行 處; trần 塵.
gōchi (j); nghiệp trí 業 智.
god of the oceans and rivers (e); thuỷ thiên 水 天.
godai-zan (j);  Ngũ Đài sơn 五 臺 山,  Tứ đại danh sơn.
godaizan (j); Ngũ đài sơn 五 台 山.
godhuripa, siddha (s);  Gô-đu-ri-pa (55).
godō (j); ngũ đạo 五 道.
godō jōkan (j) (c: wǔfēng chángguàn);  Ngũ Phong Thường Quán 五 峰 常 觀.
godonshi (j); ngũ độn sử 五 鈍 使.
goga (j); Hằng hà 恒 河.
gogai (j); ngũ cái 五 蓋.
gogasha (j); Hằng hà sa 恒 河 沙.
gogen (j); ngũ nhãn 五 眼.
gogō-an (j); Ngũ Hiệp am 五 合 庵.
gogon (j); ngữ ngôn 語 言.
gogyaku (j); ngũ nghịch 五 逆.
gohō (j); hộ pháp 護 法.
gohō (j); ngũ pháp 五 法.
gohō kaion (j); Ngũ Phong Hải Âm 五 峰 海 音.
go-i (j); Ngũ vị 五 位,  Động Sơn ngũ vị.
gōin (j); nghiệp nhân 業 因.
goja (j); Hằng sa 恒 沙.
goji (j); hộ trì 護 持.
goji (j); ngũ thời 五 時.
gojin (j); ngũ trần 五 塵.
gojō (j); ngũ thừa 五 乘.
gojō (j); ngũ tình 五 情.
gojōgoten (j); Ngũ tịnh cư thiên 五 淨 居 天.
goju (j); ngũ ái 五 受.
gojūyuishiki (j); ngũ trùng duy thức 五 重 唯 識.
goka (j); ngũ quả 五 果.
gokai (j); ngũ giới 五 戒.
gōkan (j); ngũ hoặc 業 感.
goke-kai (j); Ngũ gia giải 五 家 解.
goke-kaisetsugi (j); Ngũ gia giải thuyết nghị 五 家 解 説 誼.
goken (j); ngũ kiến 五 見.
goke-shichi-shū (j);  Ngũ gia thất tông 五 家 七 宗.
gōko (j); Ngũ hồ 江 湖.
gokon (j); ngũ căn 五 根.
goku (j); cực 極.
gokū (j); ngũ không 五 空.
gokuka (j); cực quả 極 果.
gokukankijū (j); cực hoan hỉ trú 極 歡 喜 住.
gokukijii (j); cực thiên địa 極 喜 地.
gokulika (s); Kê dận bộ 鷄 胤 部; Khôi sơn trụ bộ 灰 山 住 部,  Đại chúng bộ.
gokunanshōji (j); cực nan thắng địa 極 難 勝 地.
gokuraku (j); cực lạc 極 樂.
goku-raku-ji (j); Cực Lạc tự 極 樂 寺.
gokyō (j); ngũ cảnh 五 境.
gokyō (j); ngũ giáo 五 教.
gokyōjō (j); Ngũ giáo chương 五 教 章.
gokyō-ryōshū (j); ngũ giáo lưỡng tông 五 教 兩 宗.
gokyoukyūsan (j); ngũ giáo cửu sơn 五 教 九 山.
golden mouth (e); kim khẩu 金 口.
gomyō (j); Hộ Minh 護 明.
gon (j); cần 勤.
gon (j); cần 懃.
gon (j); hân 欣.
gon (j); nghiêm 嚴.
gon (j); ngôn 言.
gon c (j); quyền 權,
gon kin (j); cấm 禁.
gonchi (j); quyền trí 權 智.
gonen (j); hộ niệm 護 念.
gongai sōchū (j); Ngôn Ngoại Tông Trung 言 外 宗 忠.
gōngàn (c);  Công án 公 案.
gongo (j); ngôn ngữ 言 語.
gonin (j); ngũ nhẫn 五 忍.
gonjitsu (j); quyền thật 權 實.
gonjitsu-nichi (j); quyền thật nhị trí 權 實 二 智.
gonkai (j); cấm giới 禁 戒.
gonku (j); cần khổ 勤 苦.
gonron (j); ngôn luận 言 論.
gonsen (j); ngôn thuyên 言 詮.
gonshū (j); cần tu 勤 修.
gonshu (j); cần tu 懃 修 (脩).
gonzetsu (j); ngôn thuyết 言 説.
good doctor (e); lương y 良 醫.
good omens (e); thuỵ 瑞.
good roots (s); thiện căn 善 根.
good sons (s); thiện nam tử 善 男 子.
goon (j); ngũ ấm 五 陰.
goon (j); ngũ ổn 五 隱.
goonjōku (j); ngũ ấm thạnh khổ 五 陰 盛 苦.
gorakṣa, siddha (s); »Người chăn bò«;  Gô-rắc-sa (9).
gōri (j); hào li 毫 釐.
goriki (j); ngũ lực 五 力.
gōrisenri (j); hào li thiên lí 毫 釐 千 里.
gorishi (j); ngũ lợi sử 五 利 使.
goroku (j);  Ngữ lục 語 錄.
gosha (j); ngưu xa 牛 車.
goshaku (j); ngộ tích 悟 迹.
gōshiki (j); nghiệp thức 業 識.
goshiki (j); ngũ thức 五 識.
goshintsū (j); ngũ thần thông 五 神 通.
goshisahō (j); ngũ chi tác pháp 五 支 作 法.
gōshō (j); nghiệp chướng 業 障.
goshō-kakubetsu (j); ngũ tính các biệt 五 性 各 別.
goshu (j); ngũ thú 五 趣.
goshu-sojū (j); ngũ chủng thô trọng 五 種 麁 (麤) 重.
goshuun (j); ngũ thủ uẩn 五 取 蘊.
gōsō (j); nghiệp tướng 業 相.
goso hōen (j) (c: wǔzǔ fǎyǎn);  Ngũ Tổ Pháp Diễn 五 祖 法 演.
gotai (j); ngũ thể 五 體.
gotaitōji (j); ngũ thể đầu địa 五 體 投 地.
gotaku (j); ngũ trược 五 濁.
gōtan (j); giáng đản 降 誕.
gotra (s); chủng tính 種 姓; chủng tính 種 性; tính 姓.
gotsū (j); ngũ thông 五 通.
gotsugotsu (j); ngột ngột 兀 兀.
gotta (p); chủng tính 種 姓.
goun (j); ngũ uẩn 五 蘊.
govinda, lama anāgārika (s);  Gô-vin-đa, Lạt-ma A-na-ga-ri-ka.
gōyō (j); nghiệp dụng 業 用.
goyoku (j); ngũ dục 五 欲.
gozan (j) (c: wǔshān);  Ngũ sơn 五 山.
gozan sōrin (j); Ngũ sơn tùng lâm 五 山 叢 林.
gōzenma (j); nghiệp nhiễm ô 業 染 汚.
gōzō (j); ngũ tạng 五 臟.
gozu (j) (c: níutóu); Ngưu Đầu 牛 頭,  Ngưu Đầu thiền.
gozu-shū (j) (c: níutóu-zōng); Ngưu Đầu tông 牛 頭 宗,  Ngưu Đầu thiền.
gradual advancement (e); tiệm thứ 漸 次.
gradual practice (e); tiệm tu 漸 修.
gradual teaching (e); tiệm giáo 漸 教.
grāhaka (s); năng thủ 能 取.
grāhaka-citta-abhāva (s); bất tư nghị 不 思 議.
grāha-mātṛkā (s); diệu mẫu 曜 母.
grahamāṭrkā-dhāraṇī (s); Chư tinh mẫu đà-la-ni kinh 諸 星 母 陀 羅 尼 經.
grahaṇa (s); năng thủ 能 取; thủ cảnh 取 境.
grāhia (s); sở thủ 所 取.
grāhia-bhūta (s); sở thủ 所 取.
grāhia-grāhaka (s); năng thủ sở thủ 能 取 所 取.
gram pa (t); chất trực 質 直.
grantha (s); hệ 繫.
granthi (s); phọc (phược) 縛.
gṛdhrakūṭa (s) (p: gijjhakūṭa);  Linh Thứu sơn 靈 鷲 山; Kì-xà-quật sơn 耆 闍 崛 山.
gṛdhrakūṭa-parvata (s); Linh Thứu sơn 靈 鷲 山.
great bhūmi (e); đại địa 大 地.
great capacity (e); đại cơ 大 機.
great collection scripture (e); Đại phương đẳng đại tập kinh 大 方 等 大 集 經.
great collection scripture (e); Đại tập kinh 大 集 經.
great dhāraṇī incantation of one syllable for the age of terminal dharma (e); Đại đà-la-ni mạt pháp trung nhất tự tâm chú kinh 大 陀 羅 尼 末 法 中 一 字 心 呪 經.
great holy dhāraṇī (e); Thánh đại tổng trì kinh 聖 大 總 持 王 經.
great matter (e); đại sự 大 事.
great nirvāna (e); đại bát-niết-bàn 大 般 涅 槃.
great perfect mirror wisdom (e); đại viên kính trí 大 圓 鏡 智.
great tolerance (e); đại nhẫn lực 大 忍 力.
great vehicle (e); đại thừa 大 乘.
great vehicle sūtra of immeasurable longevity (e); Đại thừa vô lượng thọ kinh 大 乘 無 量 壽 經.
great vehicle sūtra of the no-letter casket from the store of vairocana (e); Đại thừa biến chiếu quang minh tạng vô tự pháp môn kinh 大 乘 遍 照 光 明 藏 無 字 法 門 經.
great vehicle sūtra of the universally radiant one's syllable-detachment (e); Đại thừa li văn tự phổ quang minh tạng kinh 大 乘 離 文 字 普 光 明 藏 經.
great wisdom (e); Ma-ha bát-nhã 摩 訶 般 若.
greatness of essence (e); thể đại 體 大.
greatness of the attributes (e); tướng đại 相 大.
greed (e); tham dục 貪 欲; tham 貪.
griffin (e); ca-lâu-la 迦 樓 羅.
gsaṇ ba (t); bí yếu 祕 要.
gshan gyi dbaṅ (t); y tha khởi 依 他 起.
gshi (t); căn bản 根 本.
gsuṅs (t); sở thuyết 所 説.
gtan la phab pa (t); ưu-ba-đề-xá 優 婆 提 舎.
gtod pa (t); tổn hại 損 害.
gtso bo (t); tối thắng 最 勝.
gu (j); cầu 求.
gu (j); khổ 苦.
gu (j); ngu 愚.
guǎnglì-sì (c) (j: kōri-ji); Quảng Lợi tự 廣 利 寺.
guānyīn (c) (j: kannon);  Quan Âm 觀 音,  Quán Thế Âm 觀 世 音.
guard (e); thủ hộ 守 護.
gubaku (j); cụ phọc 具 縛.
gubun (j); cụ phân 具 分.
guchi (j); ngu si 愚 癡.
guchin (j); cụ trần 具 陳.
gudō (j); cầu đạo 求 道.
gudōshin (j); cầu đạo tâm 求 道 心.
gufu (j); ngu phu 愚 夫.
gufutokuku (j); cầu bất đắc khổ 求 不 得 苦.
gugedatsu (j); câu giải thoát 倶 解 脱.
guhyasamāja-tantra (s);  Bí mật tập hội 秘 密 集 會.
guīfēng (c); Khuê Phong 圭 峰,  Khuê Phong Tông Mật.
guīfēng zōngmì (c) (j: keihō shūmitsu);  Khuê Phong Tông Mật 圭 峰 宗 密.
guīshān (c); Khuê Sơn 圭 山.
guīshān língyòu (c) (j: isan reiyū);  Qui Sơn Linh Hựu 潙 山 靈 祐.
guī-yǎng-zōng (c) (j: igyō-shū);  Qui Ngưỡng tông 潙 仰 宗.
guīzōng zhìcháng (c) (j: kishō chijō);  Qui Tông Trí Thường 歸 宗 智 常.
gukaichi (j); cụ giới địa 具 戒 地.
guketsu (j); cộng kết 共 結.
gukyō (j); cộng cảnh 共 境.
gun (j); quần 群.
guna (s);  Công đức 功 德; đức 徳.
guṇa (s);  Công đức 功 德; đức 德.
gunabaddara (j); Cầu-na-bạt-đà-la 求 那 跋 陀 羅.
guṇabhadra (s);  Cầu-na Bạt-đà-la 求 那 跋 陀 羅.
guṇamati (s);  Đức Huệ 德 慧.
gunbon (j); quần phẩm 群 品.
gunin (j) (c: hóngrěn);  Hoằng Nhẫn 弘 忍.
gunmō (j); quần manh 群 盲.
guóshī (c) (j: kokushi); Quốc sư 國 師.
gupta (s); Cập-đa 笈 多.
guru (s) (t: lama [bla-ma]);  Đạo sư 道 師.
guru rinpoche (t); »Đạo sư quí báu« danh hiệu thường gọi của  Liên Hoa Sinh (pad-ma-sam-bhava) Đại sư ở Tây Tạng.
gurupañcāśikā (s); Sự sư pháp ngũ thập tụng 事 師 法 五 十 頌.
guse (j); cửu thế 九 世.
gushin (j); hậu thân 後 身.
gushō (j); câu sinh 倶 生.
gushōbonnō (j); câu sinh phiền não 倶 生 煩 惱.
gutei (j) (c: jūzhī);  Câu Chi 俱 胝.
gutoku (j); hậu đắc 後 得.
gutokuchi (j); hậu đắc trí 後 得 智.
guu (j); cộng 共.
guu (j); cụ hữu 具 有.
guu (j); hậu hữu 後 有.
guyaku (j); cựu dịch 舊 譯.
guyakushinyaku (j); cựu dịch tân dịch 舊 譯 新 譯.
guzoku (j); cụ túc 具 足.
gyaku (j); nghịch 逆.
gyakujun (j); nghịch thuận 逆 順.
gyō (j); hiểu 曉.
gyō (j); ngưng 凝.
gyō, kō, an (j); hành 行.
gyōbusshō (j); hành phật tính 行 佛 性.
gyōdan (j); hình đoạn 形 段.
gyōga (j); Hạnh Hạ 行 賀.
gyōgi (j); Hành Cơ 行 基.
gyōgi (j); hạnh nghi 行 儀.
gyōgō (j); hành nghiệp 行 業.
gyōjaku (j); lạc trước (trứ) 樂 着.
gyō-jū-za-ga (j);  Hành, trụ, toạ, ngọa 行 住 坐 臥.
gyōku (j); hành khổ 行 苦.
gyokuryū-ji (j); Ngọc Long tự 玉 龍 寺.
gyōmyō (j); xảo diệu 巧 妙.
gyōnen (j); Ngưng Nhiên 凝 然.
gyōrinshō (j); Hạnh Lâm Sao 行 林 抄.
gyōryō (j); hiểu liễu 曉 了.
gyōsan (j); Ngưỡng Sơn 仰 山.
gyōsan ejaku (j);  Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 仰 山 慧 寂.
gyōsha (j); hành xả 行 捨.
gyōshiki (j); hình sắc 形 色.
gyōsho (j); hành xứ 行 處.
gyōsō (j); hành tướng 行 相.
gyōun (j); hành uẩn 行 蘊.
gyōzan (j); hình sơn 形 山.
gyōzō (j); hình tượng 形 像.
gyulu (t) [sgyu lus] (s: māhakāya);  Huyễn thân 幻 身.
gyūta (j); Cấp-đa 笈 多.
gzuṇ ba (t); sở thủ 所 取.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |