Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- H-
ha (j); phá 破.
ha (j); phái 派.
habit energies (e); tập khí 習 氣.
habituation (e); hành uẩn 行 蘊.
hacchi (j); bát trí 八 智.
hachibu (j); bát bộ 八 部.
hachibuju (j); bát bộ chúng 八 部 衆.
hachifu (j); bát bất 八 不.
hachigedatsu (j); bát giải thoát 八 解 脱.
hachija (j); bát tà 八 邪.
hachiji (j); bát địa 八 地.
hachijūhasshi (j); bát thập bát sử 八 十 八 使.
hachikugi (j); bát cú nghĩa 八 句 義.
hachimōsō (j); bát vọng tưởng 八 妄 想.
hachinan (j); bát nạn 八 難.
hachinin (j); bát nhân 八 仁.
hachinin (j); bát nhẫn 八 忍.
hachishiki (j); bát thức 八 識.
hachishōge (j); bát thắng giải 八 勝 解.
hachishōtai (j); bát thánh đế 八聖 諦.
hachitai (j); bát đế 八 諦.
hachizō (j); bát tạng 八 藏.
haha (j); Bà-phả 波 頗.
hai (j); bái 拜.
hai (j); bối 背.
hai (j); phế 廢.
hai sōkoku (j); Bùi Tướng quốc 裴 相 國;  Bùi Hưu.
haigen shō (j); Bùi Huyền Chứng 裴 玄 證.
haigonryūjitsu (j); phế quyền lập thật 廢 權 立 實.
haiku (j);  Bài cú 俳 句.
haikyū (j);  Bùi Hưu 裴 休.
hairyū (j); phế lập 廢 立.
haita (j); phệ-đà 吠 陀.
haja (j); phá tà 破 邪.
hajun (j); Ba-tuần 波 旬.
hakai (j); phá hoại 破 壞.
hakku (j); bát khổ 八 苦.
haklenayaśa (s); Cưu-lặc-na 鳩 勒 那, Tổ thứ 23 của  Thiền tông.
haku (j); bạc 薄.
haku (j); phách 魄.
haku, byaku (j); bạch 白.
hakugō (j); bạch nghiệp 白 業.
hakuin (j); Bạch Ẩn 白 隱.
hakuin ekaku (j);  Bạch Ẩn Huệ Hạc 白 隱 慧 鶴.
hakuin-zenji-zazen-wasan (j);  Bạch Ẩn Thiền sư toạ thiền hoà tán 白 隱 禪 師 坐 禪 和 讚.
hakukabon (j); Bạc-già-phạm 薄 迦 梵.
hakūn (j); Bạch Vân 白 雲.
hakūn-ōsho-goroku (j); Bạch Vân Hoà thượng ngữ lục 白 雲 和 尚 語 録.
hakushi (j); bác thi 博 施.
hakuun egyō (j); Bạch Vân Huệ Hiểu 白 雲 慧 曉.
hakuun shutan (j) (c: báiyún shǒuduàn);  Bạch Vân Thủ Đoan 白 雲 守 端.
hakuun yasutani (j);  Bạch Vân An Cốc 白 雲 安 谷.
hall of the 16 (18) arhats (e); la-hán điện 羅 漢 殿.
hamhǒ tŭkt'ong (k); Hàm Hư Đắc Thông 涵 虚 得 通.
haṃsa (s); thuỷ nga 水 鵝.
han (j); bạn 伴.
han (j); phạm 範.
han, hatsu (j); bàn, bát 般.
han, pan (j); phán 判.
hanbaku (j); phồn phọc 繁 縛.
han'en (j); phan duyên 攀 縁.
hanging banner (e); tràng phan 幢 幡.
hángzhōu tiānlóng (j); j: kōshū tenryū;  Hàng Châu Thiên Long 杭 州 天 龍.
han'i (j); phạm vi 範 圍.
hāni (s); hoại 壞.
hankyō (j); phán giáo 判 教.
hanmannikyō (j); bán mãn nhị giáo 半 滿 二 教.
hannen (j); Phạm Yên 範 宴.
hannya (j);  Bát-nhã 般 若.
hannya (j); ba-nhược 波 若.
hannya-dō (j); Bát-nhã đường 般 若 堂.
hannya-haramitta-shingyō (j); Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 般 若 波 羅 蜜 多 心 經,  Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh.
hannyarushi (j); Bát-nhã Lưu-chi 般 若 流 支.
hannya-shingyō (j); Bát-nhã tâm kinh 般 若 心 經,  Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh.
hannyatara (j); Bát-nhã Đa-la 般 若 多 羅, Tổ thứ 27 của  Thiền tông.
hánshān (c) (c: kanzan);  Hàn Sơn 寒 山.
hānshān (c); Hám Sơn 憨 山.
haradaimokusa (j); bà-la-đề-mộc-xoa 婆 羅 提 木 叉.
haradaimokusha (j); ba-la-đề-mộc-xoa 波 羅 提 木 叉.
haragyatei (j); bát-la-yết-đế 般 羅 掲 帝.
harahamittara (j); Ba-la-phả Mật-đa-la 波 羅 頗 蜜 多 羅.
harakaramittara (j); Ba-la-ca-phả Mật-đa-la 波 羅 迦 頗 蜜 多 羅.
haranya (j); bát-la-nhã 鉢 羅 若.
haribhadra (s); Sư Tử Hiền 師 子 賢, một luận sư thuộc Y tự khởi trung quán-Du-già tông. Các tác phẩm của Sư (trích): 1. Hiện quán trang nghiêm minh Bát-nhã ba-la-mật-đa thích (abhi-sa-mayālaṅkāranā-mapra---jñā-pārami-to-pa-deśa-śā-s-travṛt-ti-sphuṭ-ār-tha), 2. Bhagavat-ratna-gu-ṇa-saṃcaya-gā-thā-pañjikā, chỉ còn bản Tạng ngữ, 3. Abhi-sama-yā-laṅkārāloka, còn bản Phạn và Tạng ngữ.
harivarman (s);  Ha-lê Bạt-ma 訶 梨 跋 摩,  Thành thật tông.
haryō kōkan (j) (c: bālíng hàojiàn);  Ba Lăng Hạo Giám 巴 陵 顥 鑒.
hashinokuō (j); Ba-tư-nặc vương 波 斯 匿 王.
hasshōdō (j);  Bát chính đạo 八 正 道.
hasshōdō (j); bát thánh đạo 八 聖 道.
hasshu-funbetsu (j); bát chủng phân biệt 八 種 分 別.
hasshūkōyō (j); Bát tông cương yếu 八 宗 綱 要.
hassu (j); pháp tự 法 嗣, người nối pháp.
hata (s); hoại 壞.
hatsu, hachi (j);  Bát 鉢.
hatsudō (j); phát động 發 動.
hatsunehan (j); bát-niết-bàn 般 涅 槃.
haughtiness (e); kiêu 憍.
hayagrīva-vidyā (s); Mã đầu Quán Âm tâm đà-la-ni 馬 頭 觀 音 心 陀 羅 尼.
ḥbyuṅ ba (t); hiện khởi 現 起.
ḥdas pa (t); quá khứ 過 去.
ḥdsin pa (t); năng thủ 能 取.
ḥdu byed kyi sdug bsṅal (t); hành khổ 行 苦.
ḥdu śes (t); tưởng 想.
ḥdus byas (t); hữu vi 有 爲.
hè! (c); Hát 喝,  Bổng hát.
heart sūtra (e); Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 般 若 波 羅 蜜 多 心 經;  Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 多 心 經; Tâm kinh 心 經; Tâm kinh 心 經.
heaven of extensive rewards (e); quảng quả thiên 廣 果 天.
heaven of good sight (e); thiện kiến thiên 善 見 天.
heaven of infinite purity (e); vô lượng tịnh thiên 無 量 淨 天.
heaven of lesser purity (e); diệu tịnh thiên 少 淨 天.
heaven of merit production (e); phúc sinh thiên 福 生 天.
heaven of no anxiety (e); vô phiền thiên 無 煩 天.
heaven of no heat (e); vô nhiệt thiên 無 熱 天.
heaven of skillful manifestation (e); thiện hiện thiên 善 現 天.
heaven of the god yāma (e); Dạ-ma thiên 夜 摩 天.
heaven of the most rarefied form (e); sắc cứu cánh thiên 色 究 竟 天.
heaven of universal purity (e); biến tịnh thiên 遍 淨 天.
heaven of unlimited light (e); vô lượng quang thiên 無 量 光 天.
heavenly realm (e); thiên thượng 天 上.
heavenly vision (e); thiên nhãn 天 眼.
heijōshin-kore-dō (j);  Bình thường tâm thị đạo 平 常 心 是 道.
heikan (j);  Bế quan 閉 關.
hekigan-roku (j) (c: bíyánlù);  Bích nham lục 碧 巖 錄.
hekigan-shū (j); Bích nham tập 碧 巖 集: Bích nham lục.
hekikan-baramon (j); Bích quán Bà-la-môn 壁 觀 婆 羅 門, »Bà-la-môn nhìn tường«,  Bồ-đề Đạt-ma.
hell (e); na-lạc 那 落.
hell of great screaming (e); đại khiếu địa ngục 大 叫 地 獄.
hen (j); biến 徧.
hen (j); biển 褊.
hen (j); biến 變.
hen (j); biến 遍.
hen (j); biên 邊.
hen (j); thiên 偏.
henchi (j); biến trí 徧 智.
hendan'uken (j); thiên đản hữu kiên 偏 袒 右 肩.
henge (j); biến hoá 變 化.
henge (j); biến kế 遍 計.
henge-muki (j); biến hoá vô kí 變 化 無 記.
hen'gen (j); biến hiện 變 現.
hengeshin (j); biến hoá thân 變 化 身.
hengeshoshū (j); biến kế sở chấp 遍 計 所 執.
henge-shōshūshō (j); biến kế sở chấp tính 遍 計 所 執 性.
hengyō (j); biến hành 遍 行.
hen'i (j); biến dị 變 異.
henken (j); biên kiến 邊 見.
henman (j); biến mãn 遍 滿.
hen'ne (j); biến hoại 變 壞.
hensa (j); biến tác 變 作.
henshū (j); biến thâu 遍 収.
henshu (j); thiên chấp 偏 執.
henshūken (j); biên chấp kiến 邊 執 見.
henzai (j); biên tế 邊 際.
henzan (j); biến tham 徧 參.
heretic (e); ngoại đạo 外 道.
hetu (s); nhân 因; y xứ 依 處.
hetu-phala (s); nhân quả 因 果.
hetu-pratyaya (s); tứ duyên 四 縁.
hetu-svabhāva (s); nhân tính 因 性.
hevajra (s); Hô Kim cương, một  Hộ Thần (sā-dhi-ta hoặc iṣṭade-va-tā) của  Hô Kim cương tan-tra (hevajra-tan-tra)
hevajra-tantra (s);  Hô Kim cương tan-tra,  Vô thượng du-già Tan-tra.
hézé shénhuì (c) (j: kataku jin'e);  Hà Trạch Thần Hội 荷 澤 神 會.
hézé-zōng (c) (j: kataku-shū);  Hà Trạch tông 荷 澤 宗.
hgyur ba (t); hữu 有.
hi (j); bỉ 彼.
hi (j); bi 悲.
hi (j); bí 祕.
hi (j); bí 秘.
hi (j); phỉ 誹.
hi (j); phí 費
hi (j); phi 非.
hi (j); tỉ 比.
hianryū (j); phi an lập 非 安 立.
hianryū-shinjitsu (j); phi an lập chân thật 非 安 立 眞 實.
hianryū-shinnyo (j); phi an lập chân như 非 安 立 眞 如.
hianryūtai (j); phi an lập đế 非 安 立 諦.
hibutsuryaku (j); tì-phật lược 毘 佛 略.
hichakumetsu-mui (j); phi trạch diệt vô vi 非 擇 滅 無爲.
hichi (j); tỉ trí 比 智.
hichi (j); tỉ tri 比 知.
hidden (e); bí mật 祕 密.
hiei-zan (j);  Tỉ Duệ sơn 比 叡 山.
higaku-himugakuchi (j); phi học phi vô học trí 非 學 非 無 學 智.
higan (j); bỉ ngạn 彼 岸.
highest mundane dharma (e); thế đệ nhất pháp 世 第 一 法.
hihen'i (j); phi biến dị 非 變 異.
hihi (j); bỉ bỉ 彼 彼.
hihō (j); phỉ báng 誹 謗.
hi-ji-in (j); phí nhi ổn 費 而 隱.
hijijiki (j); phi thời thực 非 時 食.
hikkyō (j); tất cánh 畢 竟.
hikkyōfushō (j); tất cánh bất sinh 畢 竟 不 生.
himitsu (j); bí mật 祕 蜜.
himitsumyō-giki (j); Bí mật danh nghi quĩ 祕 密 名 儀 軌.
himitsu-sammai-daikyōō-kyō (j); Bí mật tam-muội đại giáo vương kinh 祕 密 三 昧 大 教 王 經.
himitsusō-kyō (j); Bí mật tướng kinh 祕 密 相 經.
himitsuzō (j); Bí mật tạng 祕 蜜 藏.
hin (j); bẩm 禀.
hin (j); bần 貧.
hin (j); tân 賓.
hin, hon (j); phẩm 品.
hīna (s); hạ liệt 下 劣.
hīnayāna (s);  Tiểu thừa 小 乘; hạ liệt thừa 下 劣 乘.
hinder (e); lưu ngại 留 礙.
hindō (j); bần đạo 貧 道.
hindrance (e); chướng 障.
hindrance by the known (e); sở tri chướng 所 知 障.
hindrance of karma (e); nghiệp chướng 業 障.
hindrance of wisdom (e); trí chướng 智 礙.
hindrances due to affliction (e); phiền não chướng 煩 惱 障.
hindrances due to defilement (e); phiền não chướng 煩 惱 障.
hindrances due to discrimination (e); phân biệt chướng 分 別 障.
hinin (j); phi nhân 非人
hiraṇya (s); kim 金.
hiraṇyavatī-dhāraṇī (s); Như ý bảo tổng trì vương kinh 如 意 寶 總 持 王 經.
hiryō (j); tỉ lượng 比 量.
hisensōshoku (j); phi, tiềm, tẩu, thực 飛 潛 走 植.
hi-shiryō (j);  Bất khả tư nghị 不 可 思 議.
hisō (j); phi tưởng 非 想.
hisōchi (j); phi tưởng địa 非 想 地.
hisō-hihisō (j); phi tưởng phi phi tưởng 非 想 非 非 想.
hisō-hihisōsho (j); phi tưởng phi phi tưởng xứ 非 想 非 非 想 處.
hisō-hihisō-ten (j); phi tưởng phi phi tưởng thiên 非 想 非 非 想 天.
hisōsho (j); phi tưởng xứ 非 想 處.
hisōten (j); phi tưởng thiên 非 想 天.
historical narratives (e); ni-đà-na 尼 陀 那.
hita (p); nhiêu ích 饒 益.
hita (s); lợi ích 利 益.
hitai (j); bì đại 皮 袋.
hitsu (j); tất 畢.
hitsunō (j); bức não 逼 惱.
hitsuryō (j); Tất-lăng 畢 陵.
hitsuryōka (j); Tất-lăng-già 畢 陵 伽.
hitsuryōka-basa (j); Tất-lăng-già bà-sa 畢 陵 伽 婆 蹉.
hitting novices with a stick (e); hạ bổng 下 棒.
hiyu (j); thí dụ 譬 喩.
hiyubu (j); Thí dụ bộ 譬 喩 部.
hizō (j); bí tạng 祕 藏.
hizōhōyaku (j); Bí tạng bảo thược 祕 藏 寶 鑰.
ḥkhor (t); quyến thuộc 眷 屬.
hō (j);  Pháp 法.
hō (j);  Pháp 法.
hō (j); báng 謗.
hō (j); báo 報.
hō (j); bảo 寶.
hō (j); bồng 蓬.
hō (j); phỏng 訪.
hō (j); phong 豊.
hō (j); phương 妨.
hō (j); phương 方.
hō ko-ji (j); Bàng cư sĩ 龐 居 士,  Bàng Uẩn
ho! (c); Hát 喝,  Bổng hát.
hōai (j); pháp ái 法 愛.
hōbaku (j); pháp phọc 法 縛.
hōben (j); phương tiện 方 便.
hōbendō (j); phương tiện đạo 方 便 道.
hōben'e (j); phương tiện hoại 方 便 壞.
hōbenmon (j); phương tiện môn 方 便 門.
hōbōdan-gyō (j);  Pháp bảo đàn kinh 法 寶 壇 經.
hōbon (j); pháp bản 法 本.
hōbu (j); Pháp Phong 法 豐.
hōchi (j); pháp trí 法 智.
hōden (j); pháp điện 法 殿.
hōdō (j); phương đẳng 方 等.
hōdō-honki-kyō (j); Phương đẳng bản khởi kinh 方 等 本 起 經.
hōe (j); pháp hội 法 會.
hō'e (j); pháp y 法 衣, ca-sa.
hōe (j); Phương Hội 方 會.
hōen (j); pháp duyên 法 縁.
hōen (j); phương viên 方 圓.
hōfuku (j); pháp phục 法 服.
hōfutsu (j); phảng phất 仿 佛.
hōga (j); pháp ngã 法 我.
hōgaken (j); pháp ngã kiến 法 我 見.
hōge (j); phóng hạ 放 下.
hōgen (j); pháp nhãn 法 眼.
hōgen (j); phương hiển 方 顯.
hōgen bun'eki (j) (c: fǎyǎn wényì);  Pháp Nhãn Văn Ích 法 眼 文 益.
hōgen-shū (j) (c: fǎyǎn-zōng);  Pháp Nhãn tông 法 眼 宗.
hōgo (j); Pháp Hộ 法 護.
hōgo (j); pháp ngữ 法 語.
hōgyō (j); pháp hành 法 行.
hōi (j); pháp vị 法 位.
hōitsu (j); phóng dật 放 逸.
hōjin (j); Báo thân 報 身, một trong  Ba thân.
hōjō (j);  Phương trượng 方 丈.
hōkankyō (j); Pháp quán kinh 法 觀 經.
hōkebutsu (j); báo hoá Phật 報 化 佛.
hōken (j); Pháp Hiển 法 顯.
hōken (j); phong kiệm 豊 儉.
hōki (j); pháp hỉ 法 喜.
hōki (j); pháp húy 法 諱.
hōki (j); pháp khí 法 器.
hōki (j); phóng khí 放 棄.
hokkai (j); pháp giới 法 界.
hokkai-kaie (j); pháp giới hải huệ 法 界 海 慧.
hokkai-muryō (j); pháp giới vô lượng 法 界 無 量.
hokkaishō (j); pháp giới tính 法 界 性.
hokkai-zuki-sōzui-roku (j); Pháp giới đồ kí tùng tuỷ lục 法 界 圖 記 叢 髄 録.
hokke-genron (j); Pháp hoa huyền luận 法 華 玄 論.
hokke-gensan (j); Pháp hoa huyền tán 法 華 玄 贊.
hokke-gisho (j); Pháp hoa nghĩa sớ 法 華 義 疏.
hōkke-ichijō (j); Pháp hoa nhất thừa 法 華 一 乘.
hokke-kyō (j); Pháp hoa kinh 法 華 經,  Diệu pháp liên hoa kinh.
hokkekyō-denki (j); Pháp hoa kinh truyện kí 法 華 經 傳 記.
hokkeron (j); Pháp hoa luận 法 華 論.
hokke-sanbu-kyō (j); Pháp hoa tam bộ kinh 法 華 三 部 經.
hokkeshū (j); Pháp hoa tông 法 華 宗.
hokke-shūyou (j); Pháp hoa tông yếu 法 華 宗 要.
hokki (j); phát huy 發 揮.
hokku (j); Pháp Cứu 法 救.
hokkukyō (j); Pháp cú kinh 法 句 經.
hokkurushū (j); Bắc câu lô châu 北 倶 盧 洲.
hōkō (j); phóng quang 放 光.
hōkō (j); phương quảng 方 廣.
hōkō-dai-shōgon-kyō (j); Phương quảng đại trang nghiêm kinh 方 廣 大 莊 嚴 經.
hōkū (j); pháp không 法 空.
hōkūkan (j); pháp không quán 法 空 觀.
hokusan-roku (j); Bắc sơn lục 北 山 録.
hokushū-zen (j);  Bắc tông thiền 北 宗 禪.
hoku-uttannotsu (j); Bắc uất-đan-việt 北 鬱 單 越.
hōkyō (j); Pháp Kinh 法 經.
hōkyōki (j); Bảo Khánh kí 寶 慶 記.
hōkyōroku (j); Pháp Kinh lục 法 經 録.
hōkyō-zanmai (j); Bảo kính tam-muội 寶 鏡 三 昧, một bài kệ nổi tiếng của Thiền sư  Động Sơn Lương Giới.
holy man (e); thánh nhân 聖 人.
holy one (e); bạc-già-phạm 薄 伽 梵.
holy truth (e); chân đế 眞 諦; thánh đế 聖 諦.
homa (s); hộ ma 護 摩.
homage to (e); đỉnh lễ 頂 禮.
hōmon (j) (c: fǎmén);  Pháp môn 法 門.
hōmuga (j); pháp vô ngã 法 無 我.
hōmukorai shū (j); pháp vô khứ lai tông 法 無 去 來 宗.
hōmyaku (j); pháp mạch 法 脈.
hon (j); bẩm 稟.
hon (j); bản 本.
hon (j); phiên 翻.
honbun (j); bản phận 本 分.
honbunnin (j); bản phận nhân 本 分 人.
hōnen (j); Pháp Nhiên 法 燃,  Tịnh độ tông Nhật Bản.
hongaku (j); bản giác 本 覺.
hóngrěn (c) (j: gunin);  Hoằng Nhẫn 弘 忍.
hongyō (j); phiên kinh 翻 經.
hongyōin (j); phiên kinh viện 翻 經 院.
hongyō-kyō (j); Bản nghiệp kinh 本 業 經.
hongyō-yōraku-kyō-so (j); Bản nghiệp anh lạc kinh sớ 本 業 瓔 珞 經 疏.
hóngzhì zhèngjué (c) (j: wanshi shōgaku);  Hoằng Trí Chính Giác 宏 智 正 覺.
hōni (j); pháp nhĩ 法 爾.
honji (j); bản sự 本 事.
honjiki (j); bản thức 本 識.
honmatsu (j); bản mạt 本 末.
honrai (j); bản lai 本 來.
honrai-(no)-memmoku (j);  Bản lai diện mục 本 來 面 目, tức là gương mặt trước khi cha sinh mẹ đẻ.
honraijishō-shōjōnehan (j); bản lai tự tính thanh tịnh niết-bàn 本 來 自 性 清 淨 涅 槃.
honraijōbutsu (j); bản lai thành Phật 本 來 成 佛.
honraimenmoku (j); bản lai diện mục 本 來 面 目.
honrui (j); phẩm loại 類.
honsai (j); Bản Tế 本 濟.
honshi (j) (c: běnshī);  Bản sư 本 師, người thầy, Giáo chủ, Sơ tổ. Phật Thích-ca là một Bản sư.
honshi (j); bản sư 本 師.
honshō (j); bản sinh 本 生.
honshō (j); bản tính 本 性.
honshōjū (j); bản tính trú 本 性 住.
honshōjūshu (j); bản tính trú chủng 本 性 住 種.
honshōjūshushō (j); bản tính trú chủng tính 本 性 住 種 姓.
honshōkai (j); bản tính giới 本 性 界.
honyaku-myōgishū (j); Phiên dịch danh nghĩa tập 翻 譯 名 義 集.
hōnyonyo (j); pháp như như 法 如 如.
hōnyū (j); pháp nhũ 法 乳.
honzai (j); bản tế 本 際.
honzetsu (j); bản chất 本 質.
honzui (j); bản tuỳ 本 隨.
honzuiniwaku (j); bản tuỳ nhị hoặc 本 隨 二 惑.
hōō (j); báo ứng 報 應.
hō-ō (j); pháp vương 法 王.
hōonjurin (j); Pháp uyển châu lâm 法 苑 珠 林.
hō-ōshi-jū (j); pháp vương tử trú 法 王 子 住.
hope (e); ý lạc 意 樂.
hōraku (j); pháp lạc 法 樂.
hōrengekyō-gensan (j); Pháp liên hoa kinh huyền tán 法 蓮 華 經 玄 贊.
hōrin (j); pháp luân 法 輪.
hōrin-ji (j);  Bảo Lâm tự 寶 林 寺.
hōrin-zan (j); Phụng Lâm sơn 鳳 林 山.
hōrō (j); Pháp Lãng 法 朗.
hōryūji (j); Pháp Long tự 法 隆 寺.
hōsaku (j); phương sách 方 策.
hōsha (j); phóng xả 放 捨.
hōshaku-kyō (j);  Bảo Tích kinh 積 經.
hōshi (j);  Pháp tự 法 嗣.
hōshi (j); pháp sư 法 師.
hōshin (j); báo thân 報 身.
hōshin (j); pháp thân 法 身.
hōsho (j); bảo sở 寶 所.
hōshōron (j); bảo tính luận 寶 性 論.
hōshōshū (j); Pháp tính tông 法 性 宗.
hōshū (j); pháp chấp 法 執.
hōshū-betsu-gyōroku-sechi-yōhi-ōnyūshiki (j); Pháp tập biệt hành lục tiết yếu tịnh nhập tư kí 法 集 別 行 録 節 要 并 入 私 記.
hōshū-yōshō-kyō (j); Pháp tập yếu tụng kinh 法 集 要 頌 經.
hossen (j);  Pháp chiến 法 戰.
hosshin (j) (s: dharmakāya); Pháp thân 法 身,  Ba thân.
hosshin (j); phát tâm 發 心.
hosshinjū (j); phát tâm trú 發 心 住.
hosshin-shugyō-shō (j); Phát tâm tu hành chương 發 心 修 行 章.
hosshō (j); pháp tính 法 性.
hossho (j); pháp xứ 法處.
hosshōbyōdō (j); pháp tính bình đẳng 法 性 平 等.
hosshoshojōshiki (j); pháp xứ sở nhiếp sắc 法 處 所 攝 色.
hosshū (j); phất tụ 拂 袖.
hosshui (j); phát thú vị 發 趣 位.
hossō (j); pháp tướng 法 相.
hossō-kyō (j); pháp tướng giáo 法 相 教.
hossō-shū (j) (c: fǎxiàng-zōng);  Pháp tướng tông 法 相 宗.
hossu (j);  Phất tử 拂 子.
hotei (j);  Bố Đại 布 袋.
hōtō (j); bảo tràng 寶 幢.
hōtokuzō-kyō (j); Bảo Đức tạng kinh 寶 悳 藏 經.
hotsu, hatsu (j); phát 發.
hotsuchiron (j); Phát trí luận 發 智 論.
hotsugan (j); phát nguyện 發 願.
hotsugō (j); phát nghiệp 發 業.
hotsukōchi (j); phát quang địa 發 光 地.
hotsumyō (j); phát minh 發 明.
hotsuyō (j); phát dương 發 揚.
hottoku (j); phát đắc 發 得.
hōun (j); pháp uẩn 法 蘊.
hōunji (j); pháp vân địa 法 雲 地.
hōun-kyō (j); Bảo vân kinh 寶 雲 經.
hōyū (j) (c: fǎróng);  Pháp Dung 法 融.
hōyu (j); pháp dụ 法 喩.
hōzō (j); Pháp Tạng 法 藏;  Hiền Thủ Pháp Tạng.
hōzōbu (j); Pháp tạng bộ 法 藏 部.
hōzō-ron (j); Bảo tạng luận 寶 藏 論.
hṛdaya (s); nhục đoàn tâm 肉 團 心.
hrī (s); tàm 慚.
ḥtshig (t); não 惱.
huáiràng (c); Hoài Nhượng 懷 讓;  Nam Nhạc Hoài Nhượng.
huángbò xīyùn (c) (j: ōbaku kiun);  Hoàng Bá Hi Vận 黃 蘗 希 運.
huánglóng huìnán (c) (j: ōryō e'nan);  Hoàng Long Huệ Nam 黃 龍 慧 南.
huánglóng-pài (c) (j: ōryō-shū);  Hoàng Long phái 黃 龍 派.
huángméi (c) (j: ōbai; Hoàng Mai); Hoàng Mai 黃 梅;  Hoằng Nhẫn.
huàtóu (c) (j: watō);  Thoại đầu 話 頭.
huáyán-zōng (c) (j: kegon-shū);  Hoa nghiêm tông 華 嚴 宗.
huíguāng (c); Huệ Quang 慧 光.
huìjì (c); Huệ Tịch 慧 寂.
huìkě (c) (j: eka);  Huệ Khả 慧 可.
huìliǎo (c); Huệ Liễu 慧 了.
huìnéng (c) (j: enō); Lục tổ  Huệ Năng 慧 能.
huìrú (c); Huệ Như 慧 如.
huìsī (c);  Huệ Tư 慧 思.
huìtáng zǔxīn (c) (j: maidō soshin);  Hối Đường Tổ Tâm 晦 堂 祖 心.
huìwén (c);  Huệ Văn 慧 文.
hŭiyang san (k); Hi dương sơn 曦 陽 山.
huìyóng (c); Huệ Ngung 慧 顒.
huìyuǎn (c) (j: e-on);  Huệ Viễn 慧 遠.
huìzàn (c); Huệ Toản 慧 瓚.
huìzhǎo (c); Huệ Chiểu 慧 沼.
hūṃ (s); hồng 吽.
human being (e); nhân gian 人 間.
hungry ghost (e); ngạ quỉ 餓 鬼.
hǔqiū shàolóng (c) (j: kukyū jōryū);  Hổ Khâu Thiệu Long 虎 丘 紹 隆.
hwansǒng (k); Hoán Tỉnh 喚 醒.
hwaǒm (k); Hoa Nghiêm tông 華 嚴 宗.
hyakugaichōteki (j); bách hài điều thích 百 骸 調 適.
hyakuhachi (j); bách bát 百 八.
hyakuhi (j); bách phi 百 非.
hyakuin (j); Bạch Ẩn 白 隱.
hyakujiron (j); Bách tự luận 百 字 論.
hyakujō (j); Bách Trượng 百 丈.
hyakujō ekai (j) (c: bǎizhàng huáihǎi);  Bách Trượng Hoài Hải 百 丈 懷 海.
hyakunijūhachi-bonnō (j); bách nhị thập bát phiền não 百 二 十 八 煩 惱.
hyakuron (j); Bách luận 百 論.
hyakushi-bonnō (j); bách tứ phiền não 百 四 煩 惱.
hyakutō-ji (j); Bách Tháp tự 百 塔 寺.
hyappō (j); bách pháp 百 法.
hyech'ǒl (k); Huệ Triệt 慧 徹.
hyegŭn (k); Huệ Cần 慧 勤.
hyesuk (k); Huệ Túc 慧 宿.
hymn to śakyamūṇi's path to buddhahood under the bodhi tree, and his triumph over māra (e); Thích-ca Mâu-ni Phật thành đạo tại bồ-đề thụ hàng ma tán 釋 迦 牟 尼 佛 成 道 在 菩 提 樹 降 魔 讃.
hyō (j); biểu 表.
hyō (j); bình 評
hyō (j); tiêu 標.
hyōbyaku (j); biểu bạch 表 白.
hyōji (j); tiêu sí 標 幟.
hyōki (j); tiêu kí 標 記.
hyōkyo (j); tiêu cử 標 擧.
hyōshu (j); tiêu thú 標 趣.
hypocrisy (e); phú 覆.
hyujǒng (k); Hưu Tĩnh 休 靜.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |