Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- T-
ta (j); tha 他.
tae-an (k); Đại An 大 安.
t'aego (k); Phổ Ngu 普 愚.
taego (k); Thái Cổ 太 古.
t'aenǔng (k); Thái Năng 太 能.
tago (j); tha ngộ 他 悟.
tahō (j); đa bảo 多 寶.
tai (j) (c: tǐ); thể 體, đối nghĩa với dụng.
tai (j); đãi 怠.
tai (j); đài 臺.
tai (j); đế 諦.
tai (j); đối 對.
tai (j); thai 胎.
tai (j); thể 體.
tai (j); thối (thoái) 退.
tai, dai (j); đãi 待.
taiba hōjō (j) (c: dàméi fǎcháng); → Đại Mai Pháp Thường 大 梅 法 常.
taiben (j); đối biện 對 辨.
taichō (j); đế thính 諦 聽.
taichō (j); Thể Trừng 體 澄.
taidai (j); thể đại 體 大.
taien (j); đế duyên 諦 縁.
taige (j); trệ ngại 滯 礙.
taigen (j); thối hoàn 退 還.
taigen-kanchi (j); đế hiện quán trí 諦 現 觀 智.
taihō (j); đối pháp 對 法.
taihō-ron (j); Đối pháp luận 對 法 論.
taii (j); đài y 苔 衣.
taiji (j); đối trị 對 治.
taiju (j); đề thụ 提 樹.
taikō (j); đế cú 諦 句.
taiko (j); Thái Cổ 太 古.
taikon-kigyō-hō (j); Đối căn khởi hành pháp 對 根 起 行 法.
taikū (j); thể không 體 空.
taikūkan (j); thể không quán 體 空 觀.
taikutsu (j); thối khuất 退 屈.
taiman (j); đãi mạn 怠 慢.
taimō (j); đế võng 帝 網.
tainō (j); Thái Năng 太 能.
taishakumō (j); Đế-thích võng 帝 釋 網.
taishi (j); thái tử 太 子.
taishō-shinshū-daizō-kyō (j); → Đại chính tân tu đại tạng kinh 大 正 新 修 大 藏 經.
taitai (j); đối đãi 對 待.
taiten (j); thối chuyển 退 轉.
tàiyáng jǐngxuán (c) (j: taiyō keigen); → Thái Dương Cảnh Huyền 太 陽 警 玄.
taiyō keigen (j) (c: tàiyáng jǐngxuán); → Thái Dương Cảnh Huyền 太 陽 警 玄.
taizen (j); thái nhiên 泰 然.
taizui hōshin (j) (c: dàsuì făzhēn); → Đại Tuỳ Pháp Chân 大 隋 法 眞.
taji (j); tha sự 他 事.
tajuyūshin (j); tha thụ dụng thân 他 受 用 身.
takejizaiten (j); Tha hoá tự tại thiên 他 化 自 在 天.
taking the precepts of bodhi-mind (e); Thụ bồ-đề tâm giới nghĩa 受 菩 提 心 戒 義.
taku (j); thác 託.
taku (j); trạch 宅.
taku, chaku, jaku (j); trạch 擇.
takuan sōhō (j); → Trạch Am Tông Bành 澤 庵 宗 彭.
takuhatsu (j); thác bát 托 鉢.
takutai (j); thác thai 托 胎.
tāla (s); đa-la thụ 多 羅 樹; đa-la 多 羅.
tālaḥi-bla-ma (t); → Đạt-lại Lạt-ma 達 頼 喇 嘛.
tamāla-pattra (s); đa-ma-la-bạt 多 摩 羅 跋.
tamas (s); hắc 黒.
tamon (j); đa văn 多 聞.
tan (j); đạm 淡.
tan (j); đãn 但.
tan (j); đan, đơn 單.
tan (j); đoán 鍛.
tan (j); thán 歎.
tan (j); trạm 湛.
tan, dan (j); đàn 檀.
tanbun (j); thản văn 坦 文.
tangen (j); Đam Nguyên 耽 源; → Đam Nguyên Ứng Chân.
tangen ōshin (j) (c: dānyuán yìngzhēn); → Đam Nguyên Ứng Chân 耽 源 應 眞.
taṇhā (p) (s: tṛṣṇā); → Ái 愛.
tanjaku (j); đam trước 耽 著.
tanka tennen (j) (c: dānxiá tiānrán); → Đan Hà Thiên Nhiên 丹 霞 天 然.
tankū (j); đãn không 但 空.
tanmayatā (s); hữu phân 有 分.
tanmun (k); Thản Văn 坦 文.
taṅtepa, siddha (s); hoặc tandhepa, taṅtipa, pana-pa; → Tan-tê-pa (33).
tantipa, mahāsiddha (s), hoặc tantra; → Tan-ti-pa (13).
tantra (s); → Tan-tra.
tantra of the benevolent one-syllable buddha-corona (e); Nhất tự kì đặc Phật đỉnh kinh 一 字 奇 特 佛 頂 經.
tantra of the mahāyāna meditation maṇḍala which purifies [transgressions and halts] the e-vil transmigrations (e); Đại thừa quán tưởng mạn-nã-la tịnh chư ác thú kinh 大 乘 觀 想 曼 拏 羅 淨 諸 惡 趣 經.
tantra of the questions of subāhu (e); Tô-bà-hô đồng tử thỉnh vấn kinh 蘇 婆 呼 童 子 請 問 經.
tantra of uncanny success [in all endeavours] (e); Tô-tất-địa yết-la kinh 蘇 悉 地 羯 羅 經.
tantrayāna (s); mật tông 密 宗; Tan-tra thừa, một tên gọi khác của → Kim cương thừa (s: vajra-yāna).
tanzen (j); trạm nhiên 湛 然.
tapa (p); khổ hạnh 苦 行.
tapa (s); nhiệt 熱.
tapana-narakaḥ (s); Đạm nhiệt địa ngục 炎 熱 地 獄.
tapas (s); khổ hạnh 苦 行.
tara (j); đa-la 多 羅.
tārā (s); → Đà-la 陀 羅; Đa-la 多 羅.
tārādevīnāmāsṭaśataka (s); Thánh đa-la Bồ Tát nhất bách bát danh đà-la-ni kinh 聖 多 羅 菩 薩 一 百 八 名 陀 羅 尼 經.
taraju (j); đa-la thụ 多 羅 樹.
tariki (j); → Tha lực 他 力.
tarka (s); kế độ 計 度; tri giác 知 覺.
tārkika (s); tầm tư 尋 思.
tarsa (s); khát 渇.
tasa (j); tha tác 他 作.
taste (e); vị cảnh 味 境.
tathā (s); chân 眞; như thị 如 是.
tathāgata (s); chính giác 正 覺; như lai 如 來; thanh tịnh 清 淨.
tathāgata (s, p); → Như Lai 如 來, → Mười danh hiệu.
tathāgata-garbha (s); → Như Lai tạng 如 來 藏, → Chân như 眞 如; pháp thân 法 身.
tathāgatagarbha-sūtra (s); Đại phương đẳng Như Lai tạng kinh 大 方 等 如 來 藏 經; Đại phương quảng Như Lai tạng kinh 大 方 廣 如 來 藏 經.
tathatā (s); chân như 眞 如; như như 如 如; tự nhiên 自 然; tự tính 自 性.
tathātva (s); chân thật 眞 實.
tatra-tatra (s); xứ xứ 處 處.
tatsu, datsu (j); đạt 達.
tattva (s); chân như 眞 如; chân thật nghĩa 眞 實 義; chân thật 眞 實; chân 眞; đế 諦; như như 如 如; vật 物.
tattvasaṃgraha (s); được dịch là Nhiếp chân thật luận 攝 眞 實 論, hoặc Chân chính yếu tập 眞 正 要 集. Một bộ luận của → Tịch Hộ (s: śānta-rak-ṣita).
tattvasya-lakṣaṇam (s); thật tướng 實 相.
tayo-vihārā (p); tam trú 三 住.
teach (e); hối 誨.
teaching for humans and gods (e); nhân thiên giáo 人 天 教.
teaching of the lesser vehicle (e); tiểu thừa giáo 小 乘 教.
teaching of the phenomenal appearances of ele-mental constructs (e); pháp tướng giáo 法 相 教.
teaching that refutes phenomenal appearances (e); phá tướng giáo 破 相 教.
teaching that reveals the nature (e); hiển tính giáo 顯 性 教.
teachings and practices that arise in accor-dance with the capacity (e); Đối căn khởi hành pháp 對 根 起 行 法.
tei (j); đễ 悌.
tei, tai, dai (j); đề 提.
teibadatta (j); Đế-bà Đạt-đa 禘 婆 達 多.
teigen-shakukyou-roku-ryaku-shutsu (j); Trinh Nguyên Thích giáo lục lược xuất 貞 元 釋 教 録 略 出.
teisetsu (j); đề xuyết 提 綴.
teja-dhātu (s); tứ đại 四 大.
tejas (s); quang minh 光 明; uy thần lực 威 神 力.
temple superintendent (e); tự giám 寺 監.
ten (j); chuyển 轉.
ten (j); điểm 點.
ten (j); điện 殿.
ten (j); điên 顛.
ten (j); siểm 諂.
ten (j); triển 展.
ten (j); triền 纏 (纒).
ten abidings (e); thập trú 十 住.
ten aspects (e); thập tướng 十 相.
ten basic defilements (e); thập căn bản phiền não 十 根 本 煩 惱.
ten bodies of the buddha (e); thập thân 十 身.
ten buddhas (e); thập Phật 十 佛.
ten cakras of kṣitigarbha, mahāyāna great col-lec--tion sūtra (e); Địa Tạng thập luận kinh 地 藏 十 輪 經.
ten dedications (of merit) (e); thập hồi hướng 十 廻 向.
ten directions of space (e); thập hư 十 虚.
ten disciples (e); thập đệ tử 十 弟 子.
ten epithets of the buddha (e); thập hiệu 十 號.
ten evil deeds (e); thập ác 十 惡.
ten faiths (e); thập tín 十 信.
ten fetters (e); thập sử 十 使.
ten good acts (e); thập thiện nghiệp 十 善 業.
ten kings (e); thập vương 十 王.
ten pāramitās (e); thập ba-la-mật 十 波 羅 蜜.
ten perfections (e); thập đáo bỉ ngạn 十 到 彼 岸; thập độ 十 度.
ten powers (e); thập lực 十 力.
ten practices (e); thập hạnh 十 行.
ten precepts (e); thập giới 十 戒.
ten principal disciples (e); thập đại đệ tử 十 大 弟 子; → Mười đại đệ tử.
ten rākṣasīs (e); thập la-sát nữ 十 羅 刹 女.
ten realms (e); thập giới 十 界.
ten recitations vinaya (e); Thập tụng luật 十 誦 律.
ten schools (e); thập tông 十 宗.
ten stages (e); thập địa 十 地.
ten teaching practices (e); thập pháp hạnh 十 法 行.
ten understandings (e); thập giải 十 解.
tendai (j); → Thiên Thai (Đài) 天 台.
tendai tokushō (j) (c: tiāntāi désháo); → Thiên Thai Đức Thiều 天 台 徳 韶.
tendai-hakkyō-daii (j); Thiên Thai bát giáo đại ý 天 台 八 教 大 意.
tendai-shikyōgi (j); Thiên Thai tứ giáo nghĩa 天 台 四 教 義.
tendai-shū (j) (c: tiāntāi-zōng); → Thiên Thai tông 天 台 宗.
tenden (j); triển chuyển 展 轉.
tendency (e); → Tuỳ miên 隨 眠.
tendō nyojō (j) (c: tiāntóng rújìng); → Thiên Đồng Như Tịnh 天 童 如 淨.
tendō-musō (j); điên đảo mộng tưởng 顛 倒 夢 想.
tendō-nyojō-zenji-goroku (j); → Thiên Đồng Như Tịnh Thiền sư ngữ lục 天 童 如 淨 禪 師 語 錄.
tendou (j); Thiên đạo 天 道.
tendō-zan (j) (c: tiāntóng-shān); Thiên Đồng sơn 天 童 山.
ten'e (j); chuyển y 轉 依.
tengen (j); thiên nhãn 天 眼.
tengoku (j); siểm khúc 諂 曲.
tengyur (t); → Cam-châu-nhĩ/Đan-châu-nhĩ 甘 珠 爾 丹 珠 爾.
tenhō-shoushū-ki (j); Truyền pháp chính tông kí 傳 法 正 宗 記.
tenjikitokuchi (j); chuyển thức đắc trí 轉 識 得 智.
tenjiku (j); Thiên Trúc 天 竺.
tenjikuji (j); Thiên Trúc tự 天 竺 寺.
tenjin (j); Thiên Thân 天 親, → Thế Thân.
tenji-tōki (j); triển sự đầu cơ 展 事 投 機.
tenjō (j); thiên thượng 天 上.
tenju (j); thiên thụ 天 授.
tenko (j); thiên cổ 天 鼓.
tenko (j); thiên hư 天 虚.
tennetsu (j); thiên nhiệt 天 熱.
tenninshi (j); Thiên nhân sư 天 人 師; → Mười danh hiệu.
tennō dōgo (j) (c: tiānhuáng dàowù); → Thiên Hoàng Đạo Ngộ 天 皇 道 悟.
tenrin (j); chuyển luân 轉 輪.
tenrinō (j); → Chuyển luân vương 轉 輪 王.
tenrinshōō (j); Chuyển luân thánh vương 轉 輪 聖 王.
tenryū (j); Thiên Long 天 龍, → Hàng Châu Thiên Long.
tenryūhachibu (j); Thiên long bát bộ 天 龍 八 部.
tenryūtasha (j); Thiên long dạ-xoa 天 龍 夜 叉.
tenshi (j); thiên tử 天 子.
tenshiki (j); chuyển thức 轉 識.
tenshikiron (j); Chuyển thức luận 轉 識 論.
tenshin (j); thiên chân 天 眞.
tenshō (j); chuyển thắng 轉 勝.
tenten (j); chuyển chuyển 轉 轉.
tentō (j); điểm đầu 點 頭.
tentō, tendō (j); điên đảo 顛 倒.
tenzo (j); → Điển toạ 典 座.
tenzo-kyōkun (j); Điển toạ giáo huấn 典 座 教 訓; → Đạo Nguyên Hi Huyền.
tera (j); tự 寺, → Chùa.
terma (t) [gter-ma]; → Ter-ma.
terton (t); người tìm ra được → Ter-ma.
tetsu (j); triệt 徹.
tettei (j); triệt để 徹 底.
tettsū gikai (j); → Triệt Thông Nghĩa Giới 徹 通 義 介.
thaganapa, siddha (s); → Tha-ga-na-pa (19).
thāma-bala (s); thế lực 勢 力.
thangtong gyelpo (t) [thaṅ-ston rgyal-po]; → Thang-ton Gyel-po.
thanka (t) [thaṅ-ka]; → Thăng-ka.
the meanings of 'hūṃ (e); Hồng tự nghĩa 吽 字 義.
theory (e); luận 論; thuyết 説.
thera (p); → Trưởng lão 長 老, → Thượng toạ 上 座.
thera-gāthā (p); Trưởng lão tăng kệ 長 老 僧 偈, một phần của → Tiểu bộ kinh.
theravāda (p); → Thượng toạ bộ 上 座 部.
therī (p); Trưởng lão ni 長 老 尼.
therī-gāthā (p); Trưởng lão ni kệ 長 老 尼 偈, một phần của → Tiểu bộ kinh.
third buddhist council (e); đệ tam kết tập 第 三 結 集; → Kết tập.
thirty verses on consciousness-only (e); Duy thức tam thập luận tụng 唯 識 三 十 論 頌.
thirty verses on vijñapti-mātra treatise (e); Duy thức tam thập luận 唯 識 三 十 論.
thirty-seven aids to enlightenment (e); tam thập thất đạo phẩm 三 十 七 道 品.
thirty-six parts of the human body (e); tam thập lục vật 三 十 六 物.
thirty-two marks (e); tam thập nhị tướng 三 十 二 相.
three affairs (e); tam sự 三 事.
three afflictions (e); ̣ tam hoặc 三 惑.
three awarenesses (e); tam minh 三 明.
three baskets (e); tam tạng 三 藏.
three bodies (e); tam thân 三 身.
three capacities (e); tam căn 三 根.
three categories (e); tam khoa 三 科.
three categories of self-restraint (e); tam giới 三 戒.
three degrees of worthies (e); tam hiền 三 賢.
three delusions (e); tam hoặc 三 惑.
three doubts (e); tam nghi 三 疑.
three emptinesses (e); tam không 三 空.
three feelings (e); tam thụ 三 受.
three fine and six coarse (defilements) (e); tam tế lục thô 三 細 六 麁.
three gates of liberation (e); tam giải thoát môn 三 解 脱 門.
three good roots (e); tam thiện căn 三 善 根.
three incalculable eons (e); tam a-tăng-kì kiếp 三 阿 僧 祇 劫.
three karmic activities (e); tam hạnh 三 行.
three kinds of attachment (e); tam ái 三 愛.
three kinds of causes (or conditions) (e); tam duyên 三 縁.
three kinds of existence (e); tam hữu 三 有.
three kinds of objects (e); tam loại cảnh 三 類 境.
three kinds of outflow (e); tam lậu 三 漏; tam lậu 三 漏.
three kinds of suffering (e); tam khổ 三 苦.
three kinds of wisdom (e); tam minh 三 明.
three minds (e); tam tâm 三 心.
three natures (e); tam tính 三 性.
three non-natures (e); tam vô tính 三 無 性.
three part syllogism (e); tam tam chi tác pháp 三 支 作 法.
three period teaching classification (e); tam thời giáo phán 三 時 教 判.
three periods (e); nhất đại tam đoạn 一 代 三 段.
three poisons (e); tam độc 三 毒.
three practices (e); tam học 三 學.
three realms (e); tam giới 三 界.
three requests (e); tam thỉnh 三 請.
three samādhis (e); tam tam-muội 三 三 昧.
three seals of the dharma (e); tam ấn pháp 三 法 印.
three subtle marks (e); tam tế 三 細.
three subtleties (e); tam tế 三 細.
three teachings (e); tam giáo 三 教.
three time periods (e); tam tế 三 際.
three times (e); tam thế 三 世.
three treasures (e); tam bảo 三 寶.
three treatises (e); tam luận 三 論.
three undefiled faculties (e); tam vô lậu căn 三 無 漏 根.
three views (e); tam quán 三 觀.
three worthies (e); tam hiền 三 賢.
threefold truth (e); tam đế 三 諦.
three-part distinguishing (e); tam phân biệt 三 分 別.
three-treatise school (e); Tam luận tông 三 論 宗.
thūpa (p) (s: stūpa); → Tháp 塔; phù đồ 浮 屠.
tiānhuáng dàowù (c) (j: tennō dōgo); → Thiên Hoàng Đạo Ngộ 天 皇 道 悟.
tiānlóng (c); Thiên Long 天 龍, → Hàng Châu Thiên Long.
tiāntāi désháo (c) (j: tendai tokushō); → Thiên Thai Đức Thiều 天 台 德 韶.
tiāntāi-zōng (c) (j: tendai-shū); → Thiên Thai tông 天 台 宗.
tiāntóng rújìng (c) (j: tendō nyojō); → Thiên Đồng Như Tịnh 天 童 如 淨.
tiāntóng-shān (c) (j: tendō-zan); Thiên Đồng sơn 天 童 山.
tiānwáng (c) (j: ten-nō); → Thiên vương 天 王.
tiānyī yìhuái (c); → Thiên Y Nghĩa Hoài 天 衣 義 懷.
tibet (e); Tây Tạng 西 藏.
tibetan buddhism (e); → Tây Tạng Phật Giáo 西 藏 佛 教; → Phật giáo.
tīkṣna-indriya (s); lợi căn 利 根.
tilakkhaṇa (p) (s: trilakṣaṇa); → Ba tính.
tilopa, mahāsiddha (s); → Tai-lô-pa.
time school (e); Thời tông 時 宗.
tipiṭaka (p) (s: tripiṭaka); → Tam tạng 三 藏.
tiraskrta (s); li 離.
tiratana (p) (s: triratna); → Tam bảo 三 寶.
tiryag-yoni (s); bàng sinh 傍 生; súc sinh 畜 生.
tisaraṇa (p) (s: triśaraṇa); tam qui y 三 歸 依; → Ba qui y.
tisrovidyā (s); → Tam minh 三 明.
tisso-sikkhā (p) (s: triśikṣa); tam học 三 學, → Ba môn học.
tisthati (s); trú trì 住 持; trú 住.
tō (j); đăng 登.
tō (j); đẳng 等.
tō (j); đãng 蕩.
tō (j); đảng 黨.
to (j); đố 妬.
to (j); đồ 徒.
to (j); đô 都.
tō (j); đương 當.
tō (j); tháp 塔.
tō (j); thấu 透.
tō (j); thống 統.
to impo (j) (c: dèng yǐnfēng); → Đặng Ẩn Phong 鄧 隱 峰.
tō, dō (j); đảo 倒.
to, tō (j); đâu 兜.
tō, zu (j); đầu 頭.
tobi (j); trà-tì 茶 毘.
tōbyō (j); tháp miếu 塔 廟.
tōchi (j); đẳng trí 等 智.
tō-daisen-fukuji-kojishu-honkyō-daitoku-hōzō ōshō-den (j); Đường Đại Tiến Phúc tự cố tự chủ phiên kinh đại đức Pháp Tạng hoà thượng truyện 唐 大 薦 福 寺 故 寺 主 翻 經 大 徳 法 藏 和 尚 傳.
tōdatsu (j); thấu thoát 透 脱.
tōdō (j); đẳng đồng 等 同.
tōdōru (j); đảo đẳng lưu 倒 等 流.
tōfukuji (j); Đông Phúc tự 東 福 寺.
tōgaku (j); đẳng giác 等 覺.
tōgan (j); đáo ngạn 到 岸.
tōhigan (j); đáo bỉ ngạn 到 彼 岸.
tōhō anshu (j) (c: tóngfēng ānzhǔ); Đồng Phong Am chủ, một môn đệ của → Lâm Tế Nghĩa Huyền Thiền sư.
tōhon (j); đảo bản 倒 本.
tō-issai-butsu (j); Đẳng nhất thiết Phật 等 一 切 佛.
tōjō (j); đương thường 當 常.
tōjō (j); đương tình 當 情.
tōjōgensō (j); đương tình hiện tướng 當 情 現 相.
tōkaku (j); đầu giác 頭 角.
tokaku (j); thố giác 兎 角.
tōki (j); đẳng khởi 等 起.
tōki (j); đầu cơ 投 機.
tōkizen (j); đẳng khởi thiện 等 起 善.
tōko (j); điệu (trạo) cử 掉 擧.
toku (j); đắc 得.
toku (j); đốc 篤.
toku (j); đức 徳.
tokudo (j); đắc độ 得 度.
tokusan senkan (j) (c: déshān xuānjiàn); → Đức Sơn Tuyên Giám 德 山 宣 鑒.
tokusei (j); đắc thanh 徳 清.
tokushi (j); Độc tử 犢 子; xem → Độc tử bộ.
tokuyō (j); đức dụng 徳 用.
tō-muken'en (j); đẳng vô gián duyên 等 無 間 縁.
ton (j); đốn 頓.
ton (j); tham 貪.
ton'ai (j); tham ái 貪 愛.
tondan (j); đốn đoạn 頓 斷.
tōnen (j); đãng nhiên 蕩 然.
tóngfēng ānzhǔ (c) (j: tōhō anju); Đồng Phong Am chủ, một môn đệ của Thiền sư → Lâm Tế Nghĩa Huyền.
tongo (j); → Đốn ngộ 頓 悟.
tongo-nyūdō-yōmon-ron (j) (c: dùn-wù rù-dào yāo-mén lùn); → Đốn ngộ nhập đạo yếu môn luận 頓 悟 入 道 要 門 論 của Thiền sư → Đại Châu Huệ Hải.
tonki (j); đốn cơ 頓 機.
tonshinchi (j); tham sân si 貪 瞋 癡.
tonshō (j); đốn chứng 頓 證.
tonyoku (j); tham dục 貪 欲.
tōrai (j); đương lai 當 來.
tōraibutsu (j); Đương lai Phật 當 來 佛.
tōren (j); đào luyện 陶 練.
tōrisan (j); Đồng Lí sơn 桐 裡 山.
tōriten (j); Đao-lợi thiên 忉 利 天; → Đâu-suất thiên.
torpor (e); hôn trầm 惛 沈.
tōru (j); đẳng lưu 等 流.
tōsan shusho (j) (c: dòngshān shǒuchū); → Động Sơn Thủ Sơ 洞 山 守 初.
tōshi (j); đẳng chí 等 至.
tōshin (j); đông chấn 東 震.
tōshō (j); đương sinh 當 生.
tōshōai (j); đương sinh ái 當 生 愛.
tōshū (j); đảo chấp 倒 執.
toshū (j); đồ chúng 徒 衆.
tosō (j); đẩu tẩu 抖 (斗) 擻.
tōsoku (j); động tức 動 息.
tosotsu (j); → Đâu-suất 兜 率.
tosotsu jūetsu (j) (c: dōushuài cóngyuè); → Đâu-suất Tòng Duyệt 兜 率 從 悅.
tosotsuten (j); → Đâu-suất thiên 兜 率天.
tosotsuten (j); Đô-suất thiên 都 率 天.
tōsu daidō (j) (c: tóuzǐ dàtóng); → Đầu Tử Đại Đồng 投 子 大 同.
tōsu gisei (j) (c: tóuzǐ yìqīng); → Đầu Tử Nghĩa Thanh 頭 子 義 青.
tōtai (j); đảo thể 倒 體.
tōtetsu (j); thao thiết 饕 餮.
tōtō (j); đáo đầu 到 頭.
tōtō (j); đầu đầu 頭 頭.
tōtō (j); thâu đạo 偸 盜.
totsu (j); nột 訥.
touch (e); xúc 觸.
toŭi (k); Đạo Nghĩa 道 義.
touiki-dentō-mokuroku (j); Đông vực truyền đăng mục lục 東 域 傳 燈 目 録.
tóuzǐ dàtóng (c) (j: tōsu daidō); → Đầu Tử Đại Đồng 投 子 大 同.
tóuzǐ yìqīng (c) (j: tōsu gisei); → Đầu Tử Nghĩa Thanh 頭 子 義 青.
toyun (k); Đạo Doãn 道 允.
tōzan ryōkai (j) (c: dòngshān liángjiè); → Động Sơn Lương Giới 洞 山 良 价.
tōzan shusho (j) (c: dòngshān shǒuchū); → Động Sơn Thủ Sơ 洞 山 守 初.
tozen (j); đồ nhiên 徒 然.
traceless nature (e); vô phú vô kí 無 覆 無 記.
traidhātuka (s); tam giới 三 界, → Ba thế giới.
trailokya (s); tam giới 三 界, → Ba thế giới.
trailokyavijaya-mahākalparāja (s); Kim cương đỉnh kinh du-già Văn-thù Sư-lợi Bồ Tát pháp nhất phẩm 金 剛 頂 經 瑜 伽 文 殊 師 利 菩 薩 法 一 品.
transcend (e); siêu việt 超 越.
transformation body (e); biến hoá thân 變 化 身; hoá thân 化 身; ứng thân 應 身; → Ba thân.
transformation buddha (e); hoá thân 化 身; → Ba thân.
transformation of the basis (e); chuyển y 轉 依.
transformation-response body (e); ứng thân 應 身; → Ba thân.
transforming consciousness (e); chuyển thức 轉 識.
transmigration (e); luân hồi 輪 廻.
transmission of the lamp (e); Tục truyền đăng lục 續 傳 燈 録.
transmission of the robe (e); chuyển y 傳 衣.
transmit (e); chuyển 傳.
transmundane dharmas (e); xuất thế pháp 出 世 法.
transmundane path (e); xuất thế gian đạo 出 世 間 道.
trāsa (s); bố 怖.
trasana (s); bố úy 怖 畏.
trāsita (s); bố 怖.
traya-āsravāh (s); tam lậu 三 漏.
trāyastriṃśa (s); đao-lợi thiên 忉 利 天; tam thập tam thiên 三 十 三 天.
trayo-vihārāḥ (s); tam trú 三 住.
treasury of abhidharma, verses (e); A-tì-đạt-ma câu-xá luận bản tụng 阿 毘 達 磨 倶 舍 論 本 頌.
treatise (e); luận 論.
treatise explaining mahāyāna (e); Thích ma-ha-diễn luận 釋 摩 訶 衍 論.
treatise of acclamation of the sagely teaching (e); Hiển dương luận 顯 揚 論.
treatise of the twelve aspects (e); Thập nhị môn luận 十 二 門 論.
treatise on questions between confucianism (e); Nho Thích chất nghi luận 儒 釋 質 疑 論.
treatise on stirring the anuttara-samyak-saṃbo-dhi-citta in the vajraśekhara yoga (e); Kim cương đỉnh du-già trung phát a-nậu-đa-la tam miệu tam bồ-đề tâm luận 金 剛 頂 瑜 伽 中 發 阿 耨 多 羅 三 藐 三 菩 提 心 論.
treatise on the eighteen emptinesses (e); Thập bát không luận 十 八 空 論.
treatise on the great vehicle abhidharma (e); Đại thừa A-tì-đạt-ma tập luận 大 乘 阿 毘 達 磨 集 論.
treatise on the new translation of the flower ornament scripture (e); Tân Hoa Nghiêm kinh luận 新 華 嚴 經 論.
treatise on the scripture of adorning the great vehicle (e); Đại thừa trang nghiêm kinh luận 大 乘 莊 嚴 經 論.
treatise on the sūtra of the questions asked by maitreya (e); Di-lặc Bồ Tát sở vấn kinh luận 勒 菩 薩 所 問 經 論.
treatise on the ten padārthas (e); Thập cú nghĩa luận 十 句 義 論.
treatise on the three non-natures (e); Tam vô tính luận 三 無 性 論.
treatise on the transformation of consciousness (e); Chuyển thức luận 轉 識 論.
tricīvara (s); → Tam y 三 衣, y phục ba phần, cũng được gọi là Nạp y.
trickery (e); siểm 諂.
triduḥkhatā (s); tam khổ 三 苦.
trikāya (s); tam thân 三 身, → Ba thân.
trikoṇa (s); nhất thiết Phật tâm ấn 一 切 佛 心 印.
trilakṣaṇa (s) (p: tilakkhaṇa); → Ba tính.
triloka (s); tam giới 三 界; → Ba thế giới.
triṃsikā (s); Duy thức tam thập luận 唯 識 三 十 論.
triṃśikavijñaptimātratā-kārikā (s); Duy thức tam thập tụng 唯 識 三 十 頌 của → Thế Thân.
triṃśikā-vijñaptimātratāsiddhiḥ (s); Duy thức tam thập luận tụng 唯 識 三 十 論 頌.
tripiṭaka (s) (p: tipiṭaka); → Tam tạng 三 藏.
tripiṭaka compiled at the council of mahākāś-ya-pa (e); Ca-Diếp kết tập pháp tạng 迦 葉 結 集 法 藏.
tripiṭaka master śubhā's guide to meditation (e); Vô Úy Tam Tạng thiền yế́u 無 畏 三 藏 禪 要.
triple truth (e); tam đế 三 諦.
triple world (e); tam thế 三 世.
triratna (s) (p: tiratana); → Tam bảo 三 寶.
trisāhasra-mahāsāhasra-loka-dhātu (s); đại thiên 大 千; tam thiên đại thiên thế giới 三 千 大 千 世 界.
trisamaya: esoteric recitation method of im-mo-vable, the sacred one (e); Để-lí tam-muội da bất động tôn thánh giả niệm tụng bí mật pháp 底 哩 三 昧 耶 不 動 尊 聖 者 念 誦 祕 密 法.
trisamayavyūharāja-nāma-tantra (s); Để-lí tam-muội-da bất động tôn thánh giả niệm tụng bí mật pháp 底 哩 三 昧 耶 不 動 尊 聖 者 念 誦 祕 密 法.
tri-saṃgati-pratyaya (s); tam duyên 三 縁.
triśaraṇa (s) (p: tisaraṇa); tam qui y 三 歸 依; → Ba qui y.
triśikṣā (s) (p: tisso-sikkhā); tam học 三 學; → Ba môn học
trisvabhāva (s); Tam tướng 三 相, thuyết ba tướng của → Duy thức tông.
triumphant yoga of the nonduality of sameness, great king of tantras (e); Vô nhị bình đẳng tối thượng du-già đại giáo vương kinh 無 二 平 等 最 上 瑜 伽 大 教 王 經.
triyāna (s); tam thừa 三 乘; → Ba thừa.
tṛṣṇā (s) (p: taṇhā); → Ái; ái dục 愛 欲; dục 欲; luyến mộ 戀 慕.
tṛṣṭa (s); khát ngưỡng 渇 仰.
true pure land school (e); Tịnh Độ chân tông 淨 土 眞 宗.
true thusness (e); chân như 眞 如.
truth (e); đế 諦.
truth body (e); pháp thân 法 身.
try-adhvahak (s); tam thế 三 世.
try-adhvan (s); tam thế 三 世.
try-asvabhāva-prakaraṇa (s); Tam vô tính luận 三 無 性 論.
tsogchen (t); → Đại cứu kính 大 究 竟.
tsongkhapa (t) [tsoṅ-kha-pa]; → Tông-khách-ba 宗 喀 巴.
tsū (j); thông 通.
tsūbetsu (j); thông biệt 通 別.
tsūbutsukyō (j); thông Phật giáo 通 佛 教.
tsūdatsu (j); thông đạt 通 達.
tsūdatsui (j); thông đạt vị 通 達 位.
tsūgen jakurei (j); → Thông Huyễn Tịch Linh 通 幻 寂 靈.
tsui (j); truy 追.
tsuike (j); truy hối 追 悔.
tsūkoku (j); thông cục 通 局.
tsūmon (j); thông môn 通 門.
tsūsō (j); thông tương 通 相.
tulku (t) [sprul-sku] (s: saṃbhogakāya); danh từ Tây Tạng được dịch từ chữ Phạn Nir-mā-ṇa-kā-ya, Hán dịch nghĩa là ứng hoá (thân) hoặc Hoá thân (→ Ba thân), âm là → Chu-cô.
tulya-kāla (s); nhất thời 一 時.
tumo (t) [gtum-mo] (s: caṇḍa, caṇḍalī); → Nội nhiệt.
tuṣita (s); dịch nghĩa là Hỉ Túc 喜 足, Diệu Túc 妙 足, dịch âm là Đâu-suất-đà 兜 率 陀, cung trời → Đâu-suất.
tuṣita heaven (e); Đô-suất thiên 都 率 天; → Đâu-suất.
tūsnīmbhāva (s); mặc nhiên 黙 然.
tuṣṭi (s); tri túc 知 足.
twelve binding views (e); thập nhị kiến phược 十 二 見 縛.
twelve limbs of dependent origination (e); thập nhị nhân duyên 十 二 因 縁.
twelve loci (e); thập nhị xứ 十 二 處.
twelve names of the great auspicious goddess (e); Đại cát tường thiên nữ thập nhị danh hiệu kinh 大 吉 祥 天 女 十 二 名 號 經.
twenty verses on consciousness-only (e); Duy thức nhị thập tụng 唯 識 二 十 論.
twenty-eight heavens (e); nhị thập bát thiên 二 十 八 天.
twenty-five (stages of) existence (e); nhị thập ngũ hữu 二 十 五 有.
twenty-one hymns to the rescuer saint tārā, mother of buddhas (e); Thánh cứu độ Phật mẫu nhị thập nhất chủng lễ tán kinh 聖 救 度 佛 母 二 十 一 種 禮 讃 經.
two hindrances (e); nhị chướng 二 障.
two kinds of death (e); nhị tử 二 死.
two kinds of defilements (e); nhị phiền não 二 煩 惱.
two kinds of emptiness (e); nhị không 二 空.
two kinds of extinction (e); nhị diệt 二 滅.
two kinds of improvements (e); nhị lợi hạnh 二 利 行.
two kinds of patience (e); nhị chủng nhẫn nhục 二 種 忍 辱.
two kinds of saṃsāra (e); nhị chủng sinh tử 二 種 生 死.
two kinds of wisdom (e); nhị trí 二 智; quyền thật nhị trí 權 實 二 智.
two minds (e); nhị tâm 二 心.
two transformations (e); nhị chuyển 二 轉.
two vehicles (e); nhị thừa 二 乘.
two views (e); nhị kiến 二 見.
two views of self (e); nhị ngã kiến 二 我 見.
two virtues (e); nhị đức 二 德.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |