Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- M-
ma (j); ma 摩.
ma (j); ma 磨.
ma (j); ma 魔.
ma (j); ma 麻.
ma bsgribs luṅ ma bstan (t); vô phú vô kí 無 覆 無 記.
ma dad pa (t); bất tín 不 信.
ma, mo (j); ma 麼.
mada (s); kiêu 憍.
madhu (s); cam 甘.
madhuka (s); ma đầu 摩 頭.
mādhurya (s); diệu 妙.
madhyamāgama (s); Trung a-hàm 中 阿 含, → A-hàm 阿 含.
madhyamaka (s); giáo lí Trung quán, Trung luận 中 論.
madhyamaka-hṛdaya-kārikā (s); Trung quán tâm luận tụng 中 觀 心 論 頌, một tác phẩm của → Thanh Biện (bhāvaviveka).
madhyamakākārikā (s); Trung quán luận tụng 中 觀 論 頌.
madhyamaka-śāstra (s); Trung luận 中 論, bản chú giải của Thanh Mục (piṅgala), → Cưu-ma-la-thập (ku-mā--rajīva) dịch sang Hán văn.
madhyamaka-śāstra (s); Trung luận 中 論.
madhyamakāvatāra (s); Nhập trung luận 入 中 論, một tác phẩm của → Nguyệt Xứng (candrakīrti).
madhyamakāvatāra-bhāṣya (s); Nhập trung luận thích 入 中 論 釋, một tác phẩm của → Nguyệt Xứng (can-drakīrti).
madhyamakavṛtti-prasannapadā (s); Trung quán minh cú luận thích 中 觀 明 句 論 釋, một tác phẩm của → Nguyệt Xứng (candrakīrti), thường được gọi tắt là Minh cú luận (pra-san-na-padā), bản này là bản chú giải → Trung quán luận (madh-ya-ma-ka-śāstra) của → Long Thụ (nā-gār-juna) duy nhất bằng nguyên văn Phạn ngữ.
madhyamāpradipadā (s) (p: majjhimā-paṭi-pa-dā); → Trung đạo 中 道.
mādhyamika (s); → Trung quán tông 中 觀 宗 hoặc người theo tông Trung quán.
mādhyamika (s); Trung quán phái 中 觀 派; → Trung Quán tông.
madhyānta-vibhāga (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論.
madhyāntavibhāga-bhāsya (s); Biện trung biên luận 辯 中 邊 論.
madhyānta-vibhāga-kārikā (s); Biện trung biên luận tụng 辯 中 邊 論 頌.
madhyānta-vibhāga-śāstra (s); Trung biên phân biệt luận 中 邊 分 別 論 của Di-lặc (mai-treya) hoặc → Mai-tre-ya-na-tha (maitreya-nā-tha), 2 quyển, → Chân Đế dịch. → Huyền Trang đời Đường dịch ra thành 3 quyển dưới tên Biện trung biên luận tụng.
magada (j); Ma-yết-đà 摩 掲 陀.
magadha (s, p); → Ma-kiệt-đà 摩 竭 陀.
mage (j); ma ngoại 魔 外.
magō (j); ma nghiệp 魔 業.
magoraga (j); Ma-hầu-la-ca 摩 睺 羅 迦.
māgǔ bǎochè (c) (j: mayoku hōtetsu); → Ma Cốc Bảo Triệt 麻 谷 寶 徹.
mahā (s); ma-ha 摩 訶.
mahā-arṇava (s); cự hải 巨 海.
mahā-bala (s); Xuất sinh nhất thiết Như Lai pháp nhãn biến chiếu đại lực minh vương kinh 出 生 一 切 如 來 法 眼 遍 照 大 力 明 王 經.
mahā-bala-dhāraṇī-sūtra (s); Đại oai đức đà-la-ni kinh 大 威 德 陀 羅 尼 經.
mahā-bala-vajrakrodha-sūtra (s); Đại oai lực Ô-xu-sắt-ma minh vương kinh 大 威 力 烏 樞 瑟 摩 明 王 經.
mahā-balavān (s); lực sĩ 力 士.
mahā-bhijñānājñānābhibhu (s); Đại Thông Trí Thắng 大 通 智 勝, tên của một vị → Phật trong → Kinh → Diệu pháp liên hoa.
mahā-bhūmika (s); Đại địa pháp 大 地 法, gọi đủ là Biến đại địa pháp; chỉ mười tác dụng tâm lí tương ưng và đồng sinh khởi với tất cả tâm, được → Vô Trước (asaṅga) thuật lại trong Đại thừa a-tì-đạt-ma tập luận (abhi-dhar-masa-muc-caya), → Thế Thân trong luận → A-tì-đạt-ma câu-xá (abhi-dhar-makośa) và Già-đa-diễn-ni tử (kātyā-yanī-pu-tra) trong A-tì-đạt-ma phát trí luận (s: a-bhi-dharma-jñā-na-pras-thāna-śāstra); xem thêm → Tâm sở.
mahā-bhūmika-dharmāḥ (s); đại địa pháp 大 地 法.
mahā-bhūta (s); tứ đại 四 大; yếu tố, đồng nghĩa với → Giới (s, p: dhā-tu), một đại chủng trong → Tứ đại chủng, bốn yếu tố chính để tạo sắc tướng (s, p: rūpa). Sự phân tích thân thể, nhận thức được nó chính là hợp cấu của tứ đại là một phương pháp tu tập quan trọng để diệt ngã kiến, để thấy rõ ngũ uẩn là không phải »ta« là → Khổ.
mahā-bodhi-society (e); hội → Đại Bồ-đề, do → Hộ Pháp sáng lập.
mahā-brahman (s); đại phạm thiên 大 梵 天.
mahā-deva (s); Đại Thiên 大 天, → Kết tập.
mahā-dharma (s); đại pháp 大 法.
mahākāla (s); dịch âm là Ma-ha Ca-la 摩 訶 迦 羅, dịch nghĩa là Đại Hắc 大 黑, xem → Hộ Pháp.
mahā-kalpa (s); đại kiếp 大 劫.
mahā-karuṇā (s); đại bi 大 悲, → Bi.
mahā-karuṇika (s); đức Đại Bi, một danh hiệu khác của → Quán Thế Âm Bồ Tát.
mahā-kassapa (p) (s: mahākāśyapa); Ma-ha → Ca-diếp
mahā-kāśyapa (s) (p: mahākassapa); → Ca-diếp 迦 葉; Ma-ha Ca-diếp 摩 訶 迦 葉.
mahā-kātyāyana (s); Ca-chiên-diên 迦 旃 延.
mahā-kauṣṭhila (s); Ma-ha Câu-hi-la 摩 訶 拘 絺 羅.
mahā-lakṣmī (s); Đại cát tường thiên nữ thập nhị danh hiệu kinh 大 吉 祥 天 女 十 二 名 號 經.
mahā-maitrī (s); đại từ 大 慈.
mahā-mantrānusāriṇī (s); Đại Hộ Minh đại đà-la-ni kinh 大 護 明 大 陀 羅 尼 經.
mahā-mātra (s); đại thần 大 臣.
mahā-matta (p); đại thần 大 臣.
mahā-maudgalyāyana (s); Đại Mục-kiền-liên 大 目 犍 連; → Mục-kiền-liên.
mahā-māyūrī-vidyārājñī (s); Khổng tước minh vương kinh 孔 雀 明 王 經.
mahā-moggallāna (p) (s: mahāmaud-gal-yāya-na); Ma-ha → Mục-kiền-liên.
mahā-mudrā (s); → Đại thủ ấn 大 手 印.
mahā-mudrā-siddhi (s); → Đại thủ ấn tất-địa 大 手 印 悉 地.
mahā-muni, tāyin (s); đại thánh 大 聖.
mahānāman (s); Ma-nam-câu-lợi 摩 男 倶 利.
mahā-nirdeśa (s); vô lượng nghĩa 無 量 義.
mahā-paṇḍita (s); Đại học giả 大 學 者, chỉ một vị uyên thâm → Kinh sách, → Tam tạng (xem → Học giả; s: paṇ--ḍi-ta).
mahā-parinibbāna-sutta (p); → Đại bát-niết-bàn kinh 大 般 涅 槃 經.
mahā-parinirvāna (s); đại bát niết bàn 大 般 涅 槃; → Niết-bàn.
mahāparinirvāṇa-sūtra (s); → Đại bát-niết-bàn kinh 大 般 涅 槃 經.
mahā-prajāpati (s); → Ma-ha Ba-xà-ba-đề 摩 訶 波 闍 波 提.
mahā-prajāpatī gautamī (s, p); dịch âm là → Ma-ha Ba-xà-ba-đề Cồ-đàm-di.
mahā-prajñā (s); đại huệ 大 慧; ma-ha bát-nhã 摩 訶 般 若.
mahā-prajñāpāramitā-hṛdaya-sūtra (s); → Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 摩 訶 般 若 波 羅 密 多 心 經, gọi tắt là Bát-nhã tâm kinh hoặc Tâm kinh.
mahā-prajñāpāramitā-śāstra (s); Đại trí độ luận 大 智 度 論, một bộ đại luận của → Long Thụ (nā-gārjuna).
mahā-prajñāparamitā-sūtra (s); Đại bát-nhã ba-la-mật kinh 大 般 若 波 羅 蜜 經.
mahā-prajñāparamitā-sūtra (s); Đại phẩm bát-nhã kinh 大 品 般 若 經.
mahā-prajñāpāramitā-sūtra (s); Ma-ha → Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh 摩 訶 般 若 波 羅 密 多 經.
mahā-pratisarā-vidyārājñī (s); Phổ biến quang minh thanh tịnh sí thạnh như ý bảo ấn tâm vô năng thắng Đại minh vương Đại tuỳ cầu đà-la-ni kinh 普 遍 光 明 清 淨 熾 盛 如 意 寶 印 心 無 能 勝 大 明 王 大 隨 求 陀 羅 尼 經.
mahā-purisa (p) (s: mahāpuruṣa); Đại sĩ 大 士, Đại nhân 大 人, Siêu nhân 超 人.
mahā-puruṣa (s) (p: mahāpurisa); Đại sĩ 大 士, Đại nhân 大 人, Siêu nhân 超 人, Vô thượng sĩ 無 上 士.
mahā-ratnakūṭa-sūtra (s); Đại Bảo Tích kinh 大 寶 積 經, → Bảo tích kinh.
mahā-raurava-narakaḥ (s); đại khiếu địa ngục 大 叫 地 獄.
mahā-ṛṣi (s), cũng được viết là mahārṣi; Đại Thấu Thị 大 透 視, một đại nhân đã nhìn thấu suốt chân lí, đã giác ngộ, → Ra-ma-na Ma-ha-ri-shi.
mahā-sāhasra-pramardanī-nāma-mahā-yāna-sū-tra (s); Thủ hộ đại thiên quốc độ kinh 守 護 大 千 國 土 經.
mahā-samādhi (s); Đại → Định 大 定.
mahā-samayatattva-tantrarāja (s); Bí mật tam-muội đại giáo vương kinh 祕 密 三 昧 大 教 王 經.
mahā-sāṃghika (s); Ma-ha-tăng-kì 摩 訶 僧 祇.
mahā-saṃnipāta-sūtra (s); → Đại tập kinh 大 集 經; Đại phương đẳng Đại tập kinh 大 方 等 大 集 經.
mahā-sāṅghika (s, p); → Đại chúng bộ 大 眾 部.
mahā-sattva (s); ma-ha-tát 摩 訶 薩.
mahā-satyanirgrantha (s); Đại tát-già ni-kiền tử 大 薩 遮 尼 乾 子.
mahā-satya-nirgrantha-sūtra (s); Đại tát-già ni-kiền tử sở thuyết kinh 大 薩 遮 尼 乾 子 所 説 經.
mahā-siddha (s); → Ma-ha Tất-đạt 摩 訶 悉 達, Đại thành tựu giả 大 成 就 者.
mahā-śītapatī-vidyārājñī (s); Đại hàn lâm thánh nan-nã đà-la-ni kinh 大 寒 林 聖 難 拏 陀 羅 尼 經.
mahā-sthāmaprāpta (s); → Đại Thế Chí 大 勢 至.
mahā-sudarśana (s) (p: mahā-sudassana); Đại Thiện Kiến 大 善 見.
mahā-uṣnīṣa-cakravartin (s); Đại chuyển luân Phật đỉnh 大 轉 輪 佛 頂.
mahā-vādin (s); ngôn luận 言 論.
mahā-vaipulya (s); đại phương quảng 大 方 廣.
mahā-vaipulya-mahāsaṃnipāta-sūtra (s); Đại phương đẳng đại tập kinh 大 方 等 大 集 經, tên gọi đầy đủ của Đại tập kinh.
mahā-vaipulya-pūrṇa-buddhasūtra-pra-san-nār-tha-sūtra (s); Đại phương quảng viên giác tu-đa-la liễu nghĩa kinh 大 方 廣 圓 覺 修 多 羅 了 義 經, gọi tắt là → Viên giác kinh, Phật-đà Đà-la (bud-dhatrāta) dịch.
mahā-vaipulya-tathāgatagarbha-sūtra (s); Đại phương quảng Như Lai tạng kinh 大 方 廣 如 來 藏 經, → Bất Không Kim Cương dịch.
mahā-vairocana-abhisaṃbodhi-sambaddha-pū-jā-vidhi (s); Đại Tì-lô-giá-na Phật thuyết yếu lược niệm tụng kinh 大 毘 盧 遮 那 佛 説 要 略 念 誦 經.
mahā-vairocanābhisambodhi-vikurvi-tādhiṣṭhā-na-vaipulya-sūtra-indra--rājanāmadharma-par--yā-ya (s); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật thần biến gia trì kinh 大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經.
mahā-vairocana-sūtra (s); → Đại Nhật kinh 大 日 經.
mahā-vajrameruśikharakūṭāgāra-dhāraṇī (s); Đại kim cương diệu cao sơn lâu các đà-la-ni 大 金 剛 妙 高 山 樓 閣 陀 羅 尼.
mahā-vaṃsa (s, p); → Đại sử 大 史.
mahā-vastu (s, p); → Đại sự 大 事.
mahā-vibhāṣā (s); Đại tì-bà-sa luận 大 毘 婆 沙 論 → Tì-bà-sa bộ (vai-bhāṣika).
mahāvīra (s); Ni-kiền tử 尼 犍 子.
mahāyāna (s); → Đại thừa 大 乘; Ma-ha-diễn 摩 訶 衍.
mahāyāna treatise establishing karma (e); Đại thừa thành nghĩa luận 大 乘 成 業 論.
mahāyāna treatise on the five skandhas (e); Đại thừa ngũ uẩn luận 大 乘 五 蘊 論.
mahāyana yoga of the adamantine ocean, mañ-juśrī with a thousand arms and thousand bowls: great king of tantras (e); Đại thừa du-già kim cương tính hải Mạn-thù Thất-lợi thiên tí thiên bát đại giáo vương kinh 大 乘 瑜 伽 金 剛 性 海 曼 殊 室 利 千 臂 千 鉢 大 教 王 經.
mahāyānābhidharma-samuccaya (s); A-tì-đạt-ma tập luận 阿 毘 達 磨 集 論.
mahāyānābhidharma-samuccaya-vyākhyā (s); Đại thừa a-tì-đạt-ma tạp tập luận 大 乘 阿 毘 達 磨 雜 集 論.
mahāyānābhidharma-samuccaya-vyākhyā (s); Đối pháp luận 對 法 論.
mahāyānasaṃgraha-bhāṣya (s); Nhiếp Đại thừa luận Thế Thân thích 攝 大 乘 論 世 親 釋.
mahāyānasaṃgraha-śāstra (s); Nhiếp đại thừa luận 攝 大 乘 論 của → Vô Trước.
mahāyānasaṃgrahopani-bandhana (s); Nhiếp Đại thừa luận Vô Tính thích 攝 大 乘 論 無 性 釋.
mahāyāna-saṃparigraha-śāstra (s); → Nhiếp Đại thừa luận 攝 大 乘 論.
mahāyāna-śatadharmā-prakāśamukha-śāstra (s); Đại thừa bách pháp minh môn luận 大 乘 百 法 明 門 論.
mahāyānaśraddhotpāda-śāstra (s); → Đại thừa khởi tín luận 大 乘 起 信 論.
mahāyānasūtra-laṃkāra (s); Đại thừa trang nghiêm kinh luận 大 乘 莊 嚴 經 論; Trang nghiêm luận 莊 嚴 論.
mahāyānasūtra-laṅkāra (s); Đại thừa trang nghiêm kinh luận 大 乘 莊 嚴 經 論.
mahāyānasūtralaṅkāra-śāstra (s); Đại thừa trang nghiêm kinh luận 大 乘 莊 嚴 經 論 của → Vô Trước.
mahāyānatālaratna-śāstra (s); Đại thừa chưởng trân luận 大 乘 掌 珍 論, một tác phẩm của → Thanh Biện (bhāvaviveka).
mahāyānaviṃśikā (s); Đại thừa nhị thập tụng 大 乘 二 十 頌, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nāgārjuna).
maheśvara (s); Ma-hê-thủ-la 摩 醯 首 羅; ma-hê-thủ-la 魔 醯 首 羅.
mahinda (p); → Ma-hi-đà 摩 希 陀.
mahipa, siddha (s), hoặc mahilapa, kakapa, mar-dila; → Ma-hi-pa (37).
mahīśāsaka (s); Di-sa-tắc 彌 沙 塞; Hoá địa bộ 化 地 部, xem → Tiểu thừa, → Trưởng lão bộ.
mahoraga (s); ma-hầu-la-già 摩 睺 羅 迦.
mai (j); muội 昧.
mai (j); muội 眛.
maidō soshin (s) (c: huìtáng zǔxīn); → Hối Đường Tổ Tâm 晦 堂 祖 心.
maintaining consciousness (e); chấp trì thức 執 持 識.
maithuna (s); ái dục 愛 欲.
maitra (s); từ 慈.
maitra-citta (s); từ tâm 慈 心.
maitreya (s) (p: metteyya); → Di-lặc 彌 勒; Từ Thị 慈 氏; Từ Tôn 慈 尊.
maitreyanātha (s); → Mai-tre-ya-na-tha; → Di-lặc.
maitreyanātha (s); La-nan-đà 羅 難 陀.
maitrī (s) (p: mettā); → Từ; → Từ bi 慈 悲.
maitrī-karuṇā (s) (p: mettā-karuṇā); → Từ bi 慈 悲.
majjhima-nikāya (p); → Trung bộ kinh 中 部 經.
majjhimā-patipadā (p) (s: madhyamā-pradipa-dā); → Trung đạo 中 道.
maka (j); ma-ha 摩 訶.
makaen (j); Ma-ha-diễn 摩 訶 衍; → Đại thừa.
makahannya (j); Ma-ha bát-nhã 摩 訶 般 若.
maka-hannyaharamita-shin-gyō (j); → Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh 摩 訶 般 若 波 羅 密 多 心 經.
maka-hannya-haramitsu-kyō (j); Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經.
makakashō (j); Ma-ha → Ca-diếp 摩 訶 迦 葉.
makasatsu (j); Ma-ha-tát 摩 訶 薩.
maka-shikan (j) (c: móhē zhǐguàn); Ma-ha Chỉ-Quán 摩 訶 止 觀.
makasōgi (j); Ma-ha-tăng-kì 摩 訶 僧 祇.
makasōgiritsu (j); Ma-ha-tăng-kì luật 摩 訶 僧 祇 律.
makeishura (j); Ma-hê-thủ-la 摩 (魔) 醯 首 羅.
makoku hōtetsu (j); Ma Cốc Bảo Triệt 麻 谷 寶 徹.
maku, mo (j); mạc 莫.
makyō (j); → Ma cảnh 魔 境.
mālā (s), hoặc akṣamālā; tràng hạt, chuỗi hạt niệm Phật hoặc niệm chú. Phần lớn chuỗi hạt có 108 hạt.
mala (s); → Cấu 垢; ngu 愚.
mamaṅkāra (p); ngã sở 我 所.
māṃsa-cakṣus (s); nhục nhãn 肉 眼.
man (j); mạn 慢.
man (j); vạn 卍.
man (j); vạn 萬.
mana (j); mạt-na 末 那.
māna (s); kiêu mạn 憍 慢; mạn 慢.
māna-atimāna (s); mạn quá mạn 慢 過 慢.
mana-āyatana (s); ý xứ 意 處.
manāpa (s); khả ý 可 意.
manas (s); kiến thủ kiến 見 取 見.
manas (s); mạt-na thức 末 那 識; → Mạt-na 末 那; thất thức 七 識; tư lượng 思 量; ý 意.
mānasaṃ-duḥkham (s); tâm khổ 心 苦.
manashiki (j); mạt-na thức 末 那 識.
manasi-karoti (s); tác ý 作 意.
manas-kāra (s); tác ý 作 意.
manaskāra (s); tư lượng 思 量.
maṇḍala (s); → Man-đa-la.
maṇḍala of the eight great bodhisattvas (e); Bát đại Bồ Tát mạn-đồ-la kinh 八 大 菩 薩 曼 荼 羅 經.
māndalya (s); viên 圓.
mangan (j); mãn nguyện 滿 願.
mangō (j); mãn nghiệp 滿 業.
manhōō (j); vạn pháp vương 萬 法 王.
maṇi (s); ma-ni châu 摩 尼 珠; như ý bảo châu 如 意 寶 珠.
maṇibhadrā, yoginī siddhā (s); → Ma-ni Ba-đra (65).
maṇībhadra-dhāraṇī (s); Bảo Hiền đà-la-ni kinh 寶 賢 陀 羅 尼 經.
manifest enlightenment of the grand resplen-dent one, his transformations and empowering presence: lord indra of the broader sūtras (e); Đại Tì-lô-giá-na thành Phật thần biến gia trì kinh 大 毘 盧 遮 那 成 佛 神 變 加 持 經.
maṇipūra-cakra (s); xem → Trung khu 中 軀.
manishu (j); ma-ni châu 摩 尼 珠.
maniskara (s); tư duy 思 惟.
manji (j); mãn tự 滿 字.
mañju (s); diệu 妙.
mañjughoṣa (s); Diệu Âm 妙 音, một tên khác của → Văn-thù Sư-lị Bồ Tát.
mañjuśrī (s); dịch âm → Văn-thù Sư-lị 文 殊 師 利, dịch nghĩa là Diệu Đức 妙 德, Diệu Cát Tường 妙 吉 祥.
mañjuśrī-bodhisattva-sarvaṛṣi-nir-deśa-puṇ-yā-puṇyakala-divasa-nakṣatra-tārā-sūtra (s); Văn-thù Sư-lị Bồ Tát cập chư tiên sở thuyết cát hung thời nhật thiện ác tú diệu kinh, Bất Không Kim Cương dịch.
mañjuśrī-buddhakṣetra-guṇa-vyūhā-laṅ-kāra-sūtra (s); Văn-thù Sư-lị Phật độ trang nghiêm kinh 文 殊 師 利 佛 土 莊 嚴 經, hội thứ 15 trong kinh Đại Bảo Tích, Trúc Pháp Hộ (s: dhar-marakṣa) dịch, Bất Không Kim Cương dịch lại năm 771.
mañjuśrī's fundamental one-syllable dhāraṇī from the mahāvaipulya-bodhisattva-piṭaka (e); Đại phương quảng Bồ Tát tạng kinh trung Văn-thù Thất-lợi căn bản nhất tự đà-la-ni kinh 大 方 廣 菩 薩 藏 經 中 文 殊 室 利 根 本 一 字 陀 羅 尼 經.
mankan (j); man han 顢 頇.
mano (p); → Mạt-na 末 那.
mano-gati (s); ý cảnh giới 意 境 界.
mano-indriya (s); ý thức 意 識.
manojñā (s); khả ý 可 意.
manorata (s); Ma-nô-la 摩 拏 羅, Tổ thứ 22 của → Thiền tông Ấn Độ.
manovijñāna (s) (p: manoviññāṇa); → Mạt-na thức 末 那 識; phân biệt sự thức 分 別 事 識; ý thức 意 識.
manoviññāṇa (p) (s: manovijñāna); → Mạt-na thức 末 那 識.
mantra (s); → Man-tra; chân ngôn 眞言; chú 呪; chú 咒; mạn-đát-la 曼 怛 羅; mật ngữ 密 語.
mantra for protection of the northern king vai-śra-vāna, whom armies follow (e); Bắc phương Tì-sa-môn đại tuỳ quân hộ pháp chân ngôn 北 方 毘 沙 門 天 王 隨 軍 護 法 眞 言.
mantrayāna (s); Chân âm thừa 眞 音 乘, Chân ngôn thừa 眞 言 乘, danh từ chỉ tất cả các tông phái sử dụng Man-tra trong lúc tu tập, → Mật tông 密 宗, → Kim cương thừa.
manuṣa (s); nhân gian 人 間.
manussā (p); nhân dân 人 民.
manuṣya (s); mạt-nô-sa 末 奴 沙; nhân dân 人 民; nhân gian 人 間.
manuṣya-gata (s); nhân thú 人 趣.
mānuṣya-gati (s); nhân đạo 人 道.
manzen-dōki-shū (j); Vạn thiện đồng qui tập 萬 善 同 歸 集.
manzoku (j); mãn túc 滿 足.
mappō (j); mạt pháp 末 法.
māra (s); ma 魔.
maraṇa (p); mệnh chung 命 終.
maraṇa (s); mệnh chung 命 終.
maraṇa (s, p); cái chết, → Tử 死.
marana-māra (s); tử ma 死 魔.
marananta (j); Ma-la-nan-đà 摩 羅 難 陀.
māra-vijāya-stotra (s); Thích-ca Mâu-ni Phật thành đạo tại bồ-đề thụ hàng ma tán 釋 迦 牟 尼 佛 成 道 在 菩 提 樹 降 魔 讃.
mārga (s); khổ tập diệt đạo 苦 集 滅 道; qui thú 歸 趣.
mārga-bhāvana (s); tu đạo 修 道.
mārga-satya (s); đạo đế 道 諦.
marks of conditions (s); duyên tướng 縁 相.
marpa (t); → Mã-nhĩ-ba 馬 爾 波.
mārsa (s); nhữ đẳng 汝 等; nhữ 汝.
masse (j); mạt thế 末 世.
mātaṅgī-sūtra (s); Ma-đăng-già kinh 摩 登 伽 經.
material existence (s); sắc pháp 色 法.
mathurā (s); → Ma-du-la 摩 愉 羅.
mati (s); trí 智.
maticandra (s); Huệ Minh 慧 月.
matō (j); ma-đầu 摩 頭.
mātra (s); đãn 但.
mātrayā (s); lượng 量.
mātr-grāma (s); quyến thuộc 眷 屬.
matrix of the thus come one (e); → Như lai tạng 如 來 藏.
matsara (s); khanh 慳.
mātsarya (s); khanh 慳; tật đố 嫉 妬.
matsugo (j); mạt ngữ 末 語.
matsuo bashō (j); → Tùng Vĩ Ba Tiêu 松 尾 芭 蕉.
maudgalyāyana (s); Mục Liên 目 連.
maya (j); ma-da 摩 耶.
māyā (s); cuống 誑; Ma-da 摩 耶, → Ảo ảnh; huyễn 幻; Ma-da phu nhân 摩 耶 夫 人.
maya fujin (j); Ma-da phu nhân 摩 耶 夫 人.
māyākārabhadra-dhāraṇīsūtra (s); Huyễn sư Bạt-đà sở thuyết thần chú kinh 幻 師 颰 陀 所 説 神 呪 經.
maya-upamā-samādhi (s); như huyễn tam-muội 如 幻 三 昧.
māyā-upamatā (s); như huyễn 幻 化.
mayoku hōtetsu (j) (c: māgǔ bǎochè); → Ma Cốc Bảo Triệt 麻 谷 寶 徹.
mǎzǔ dàoyī (c) (j: baso dōitsu); → Mã Tổ Đạo Nhất 馬 祖 道 一.
mdun du (t); hiện tiền 現 前.
meaning and sound/word/reality (e); Thanh tự bảo tướng nghĩa 聲 字 實 相 義.
medhini, siddha (s), hoặc hālipa; → Mê-đi-ni (50).
meditation (e); → Thiền 禪; thiền định 禪 定; tĩnh lự 靜 慮.
mei (j); mê 迷.
meidan (j); mê đoạn 迷 斷.
meigo (j); mê ngộ 迷 悟.
meiji (j); mê sự 迷 事.
meijiwaku (j); mê sự hoặc 迷 事 惑.
meimō (j); mê vọng 迷 妄.
meimon (j); mê muộn 迷 悶.
meiran (j); mê loạn 迷 亂.
meishū (j); mê chấp 迷 執.
meitō (j); mê đảo 迷 倒.
meiwaku (j); mê hoặc 迷 惑.
mekhalā, yoginī siddhā (s); → Mê-kha-la (66).
mekhalā-dhāraṇī (s); Bảo đái đà-la-ni kinh 寶 帶 陀 羅 尼 經; Thánh trang nghiêm đà-la-ni kinh 聖 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
mekopa, siddha (s); → Mê-kô-pa (43).
melancholy (e); hôn trầm 惛 沈.
melt (e); dung 融.
menacer of demons (e); → Tỉ-khâu 比 丘.
menpeki (j); → Diện bích 面 壁.
mensui (j); miễn xuất 勉 出.
mental functions (s); → tâm sở hữu pháp 心 所 有 法.
meru (s, p); núi → Tu-di.
metaphor (e); tỉ dụ 比 喩.
method for recitation and establishing super-natural effects through sacred yamāntaka, the indignant king (e); Thánh Diêm-mạn-đức-ca uy nộ vương lập thành đại thần nghiệm niệm tụng pháp 聖 閻 曼 德 迦 威 怒 王 立 成 大 神 驗 念 誦 法.
method of the victorious, essential dharāṇi for having wishes heard by space-store, the bodhi-sattva who can fulfill requests (e); Hư Không Tạng Bồ Tát năng mãn chư nguyện tối thắng tâm đà-la-ni cầu văn trì pháp 虚 空 藏 菩 薩 能 滿 諸 願 最 勝 心 陀 羅 尼 求 聞 持 法.
metsu (j); diệt 滅.
metsudo (j); diệt độ 滅 度.
metsudōi (j); diệt đạo uý 滅 道 畏.
metsujinjō (j); Diệt tận định 滅 盡 定.
metsujin-sanmapattei (j); Diệt tận tam-ma-bát-để 滅 盡 三 摩 鉢 底.
metsujin-zanmai (j); Diệt tận tam-muội 滅 盡 三 昧.
metsujō (j); diệt định 滅 定.
metsushōtai (j); diệt thánh đế 滅 聖 諦.
metsutai (j); diệt đế 滅 諦.
mettā (p) (s: maitrī); → Từ 慈.
mettā-sutta (p); → Từ (bi) kinh 慈 (悲) 經.
metteyya (p) (s: maitreya); → Di-lặc 彌 勒.
mi (j); di 彌.
mi (j); vị 味.
mi dge ba (t); bất thiện 不 善.
mi gnas pa (t); vô sở trú 無 所 住.
mi rtog pa (t); vô phân biệt 無 分 別.
mi, bi (j); vi 微.
miànbì (c); → Diện bích 面 壁.
miàoyuè (c); Diệu Lạc 妙 樂.
mibun (j); vị phân 未 分.
micchā-paṭipatti (p); tà hạnh 邪 行.
middha (p); thuỵ miên 睡 眠.
middha (s); thuỵ miên 睡 眠.
middle way (e); → Trung đạo 中 道.
mihaku (j); vi bạc 微 薄.
mi-jied 'jig-rten-gyi khams (t); → Sa-bà thế giới 娑 婆 世 界.
mijin (j); vi trần 微 塵.
mikkyō (j); Mật giáo 密 教.
mikkyō (j); Mật kinh 密 經, → Tan-tra.
mikyō (j); vị cảnh 味 境.
milam (t) [rmi lam] (s: svapna-darśana); có nghĩa »giấc mộng«. Một trong những phép tu của Đại sư → Na-rô-pa (s: nāropa) với tên → Na-rô lục pháp (t: nāro chodrug).
milarepa (t) [mi-la-ras-pa]; → Mật-lặc Nhật-ba 蜜 勒 日 波.
milinda (p); Di-lan-đà 彌 蘭 陀, → Di-lan-đà vấn đạo kinh.
milindapañha (p); → Di-lan-đà vấn đạo kinh 彌 蘭 陀 問 道 經.
mīmāmsā (s); tư duy 思 惟.
mīmāṃsā (s); tư lượng 思 量.
mimitsu (j); vi mật 微 密.
mimyō, bimyō (j); vi diệu 微 妙.
min (j); miên 眠.
miṅ (t); danh 名.
mīnapa, mahāsiddha (s); → Mi-na-pa (8).
mind of no-outflow (s); vô lưu tâm 無 流 心.
mind-king (s); tâm vương 心 王.
míngdì (c); → Minh Đế 明 帝.
míngzhāo déqiān (c) (j: meishō [m-y-ō-shō] tok-ken); → Minh Chiêu Đức Khiêm 明 招 德 謙.
miraculous saṃsāra (s); biến dị sinh tử 變 易 生 死.
mirai (j); vị lai 未 來.
miriyoku (j); vị li dục 未 離 欲.
miroku (j); → Di-lặc 彌 勒.
miroku-bosatsu-shomon-hongan-kyō (j); Di-lặc Bồ Tát sở vấn bản nguyện kinh 彌 勒 菩 薩 所 問 本 願 經.
miroku-bosatsu-shomonkyō-ron (j); Di-lặc Bồ Tát sở vấn kinh luận 彌 勒 菩 薩 所 問 經 論.
miroku-shomon-ron (j); Di-lặc sở vấn luận 彌 勒 所 問 論.
misai (j); vi tế 微 細.
miśaka (s); Di-già-ca 彌 伽 迦, Tổ thứ 6 của → Thiền tông Ấn Độ.
mishasai (j); Di-sa-tắc 彌 沙 塞; → Hoá địa bộ.
mishasaibu (j); Di-sa-tắc bộ 彌 沙 塞 部.
mishi (j); vị chí 未 至.
mishijō (j); vị chí định 未 至 定.
misōu (j); vị tằng hữu 未 曾 有.
mistake (e); ngộ 誤.
mistaken (e); tà 邪.
mistaken attachment (e); mê chấp 迷 執.
mistaken behavior (e); tà hạnh 邪 行.
mita (s); lượng 量.
mitchi (j); mật ý 密 意.
miten (j); di thiên 彌 天.
mithiā (s); tà 邪.
mithiā-ājiva (s); tà mệnh 邪 命.
mithiā-dṛṣṭi (s); tà kiến 邪 見.
mithiā-māna (s); tà mạn 邪 慢.
mitra (s); lữ 侶.
mitsugo (j); mật ngữ 密 語.
mitsugonkoku (j); mật nghiêm quốc 密 嚴 國.
mitsu-u (j); mật hữu 密 有.
mìzōng (c); → Mật tông 密 宗.
mṅar ba (t); cam 甘.
mo (j); mẫu 母.
mō (j); mông 蒙.
mō (j); vọng 妄.
mō, bō (j); mang 盲.
mochi (j); một 沒.
mochishō (j); một sinh 沒 生.
moda (s); hỉ mãn 喜 滿.
mōgo (j); vọng ngữ 妄 語.
moha (s); ngu si 愚 癡; si 癡.
moha (s, p); → Si 癡, si mê, đồng nghĩa với → Vô minh, xem → Bất thiện.
mohavat (s); ngu si 愚 癡.
móhē zhǐguàn (c) (j: ma-ka shi-kan); Ma-ha Chỉ-quán 摩 訶 止 觀, → Thiên Thai tông, → Trí Khải.
mōjō (j); vọng tình 妄 情.
mōkei (j); vọng kế 妄 計.
mokkenren (j); → Mục-kiền-liên 目 犍 連.
mokṣa (s); giải 解.
mokṣa-bhāgīya-mokṣa (s); thuận giải thoát phần 順 解 脱 分.
mokṣin (s); cầu đạo giả 求 道 者.
moku (j); mục 目.
mokuan shōtō (j) (c: mùān xìngtāo); → Mộc Am Tính Thao 木 庵 性 瑫.
mokunen (j); mặc nhiên 黙 然.
mokunen-jichō (j); mặc nhiên nhi thính 黙 然 而 聽.
mokuren (j); Mục-liên 目 連.
mokushō-zen (j) (c: mòzháo-chán); → Mặc chiếu thiền 默 照 禪.
mokusō (j); mục tưởng 目 想.
mōmai (j); mông muội 曚 昧.
mon (j); môn 門.
mon (j); văn 聞.
mondō (j) (c: wèndá); → Vấn đáp 問 答.
mōnen (j); vọng niệm 妄 念.
monji (j); văn trì 聞 持.
monji (j); văn tự 文 字.
monju (j); → Văn-thù 文 殊.
monjushiribosatsu-jūjigyō-kyō (j); Văn-thù Sư-lợi Bồ Tát thập sự hành kinh 文 殊 師 利 菩 薩 十 事 行 經.
monjushiri-shosetsu-makahannya-hara-mitsu-kyō (j); Văn-thù Sư-lợi sở thuyết ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh 文 殊 師 利 所 説 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經.
monk tangled up in the grass (e); thảo hệ tỉ-khâu 草 繋 比 丘.
monmyō (j); văn danh 聞 名.
monmyō-kenbutsu-gan (j); văn danh kiến Phật nguyện 聞 名 見 佛 願.
monshi (j); văn tư 聞 思.
monshin (j); văn thân 文 身.
monshishu (j); văn tư tu 聞 思 修.
mōrin (j); mao luân 毛 輪.
mōshin (j); vọng tâm 妄 心.
mōsō (j); vọng tưởng 妄 想.
mospa (t); thắng giải 勝 解.
most secret, well-established dhāraṇi of the vast, gem-encrusted tower (e); Đại bảo lâu các thiện trụ bí mật đà-la-ni kinh 大 寶 廣 博 樓 閣 善 住 祕 密 陀 羅 尼 經.
motsu, butsu (j); vật 物.
motsuge (j); vật ngoại 物 外.
mòzhǎo-chán (c) (j: mokushō-zen); → Mặc chiếu thiền 默 照 禪.
mrakṣa (s); phú, phúc 覆.
mṛdu (s); hạ phẩm 下 品; nhu nhuyến 柔 軟.
mṛdu-mṛduka (s); hạ hạ 下 下.
mrgadāva (s); Lộc dã uyển 鹿 野 苑.
mṛgyate (s); cầu 求.
mrsā (s); hư vọng 虚 妄; hư 虚.
mṛṣā-vāda (s); vọng ngữ 妄 語.
mrta (s); tử 死.
mrt-pinda (s); nê đoàn 泥 團.
mṛtyu (s); mệnh chung 命 終.
mthun pa (t); thuận 順.
mu (j); mộng 夢.
mū (j); vô hữu 無 有.
mu (j); vô 無.
mu, bu (j); vô 无.
mùān xìngtāo (c) (j: mokuan shōtō); → Mộc Am Tính Thao 木 庵 性 瑫.
mubaku-gedatsu (j); vô phọc giải thoát 無 縛 解 脱.
mubetsu (j); vô biệt 無 別.
mubihō (j); vô tỉ pháp 無 比 法.
muchi (j); vô si 無 癡.
muchiran (j); vô si loạn 無 癡 亂.
muddā (p); ấn tướng 印 相.
mūdha (s); ngu si 愚 癡; ngu 愚; si 癡.
muditā (s, p); → Hỉ 喜.
mudō (j); vô đảo 無 倒.
mudrā (s); → Ấn 印; ấn tướng 印 相; khế ấn 契 印; mật ấn 密 印; mẫu-đà-la 母 陀 羅; mâu-đà-la 牟 陀 羅.
mudrās for the susiddhi ritual procedure (e); Tô-tất-địa nghi quĩ khế ấn đồ 蘇 悉 地 儀 軌 契 印 圖.
mue (j); vô huệ 無 惠.
mufuku (j); vô phú 無 覆.
mufuku-muki (j); vô phú vô kí 無 覆 無 記.
muga (j); vô ngã 無 我.
mugai (j); vô nhai 無 涯.
mugaku (j); vô học 無 學.
mugakui (j); vô học vị 無 學 位.
mugakuka (j); vô học quả 無 學 果.
muge (j); vô ngại 無 礙.
mugechi (j); vô ngại trí 無 礙 智.
mugen (j); vô gián 無 間.
mugendō (j); vô gián đạo 無 間 道.
mugi (j); vô kí 無 記.
mugi (j); vô quí 無 愧.
muhak chach'o (k); Vô Học 無 學.
muhen (j); vô biên 無 邊.
muhi-ōshiki (j); vô biểu sắc 無 表 色.
muhō (j); vô phương 無 方.
mu-i (j); → Vô vi 無 爲.
mui (j); vô vi 無 爲.
muigyakugyō (j); vô vi nghịch hạnh 無 爲 逆 行.
muihō (j); vô vi pháp 無 爲 法.
mui-sanzō-zenyō (j); Vô Uý Tam Tạng thiền yếu 無 畏 三 藏 禪 要.
mujaku (j); → Vô Trước (Văn Hỉ) 無 著.
mujaku (j); vô trước 無 著.
mujakugyō (j); vô trước hạnh 無 著 行.
muji (j); vô thuỷ 無 始.
muji-hōkyō-kyō (j); Vô tự bảo khiếp kinh 無 字 寶 篋 經.
muji-hōmon-kyō (j); Vô tự pháp môn kinh 無 字 法 門 經.
mujinkudokuzō (j); vô tận công đức tạng 無 盡 功 徳 藏.
mujinzō (j); vô tận tạng 無 盡 藏.
mujō (j); vô định 無 定.
mujō (j); vô thượng 無 上.
mujō (j); vô thường 無 常.
mujōe (j); vô thượng huệ 無 上 慧.
mujōe-kyō (j); Vô thượng y kinh 無 上 依 經.
mujōhōō (j); vô thượng pháp vương 無 上 法 王.
mujōjōdōbodai (j); vô thượng chính đẳng bồ-đề 無 上 正 等 菩 提.
mujōjōdōgaku (j); vô thượng chính đẳng giác 無 上 正 等 覺.
mujōkaku (j); vô thượng giác 無 上 覺.
mujōken (j); vô điều kiện 無 條 件.
mujōku (j); vô thường khổ 無 常 苦.
mujōshi (j); Vô thượng sĩ 無 上 士.
mujū dōkyō (j); → Vô Trụ Đạo Hiểu 無 住 道 曉.
mujūsho-nehan (j); Vô trú xứ niết-bàn 無 住 處 涅 槃; → Niết-bàn.
mukaku (j); vô giác 無 覺.
mukannan (j); vô gian nan 無 艱 難.
mukegyō-mukuyō-musōjū (j); vô gia hạnh vô công dụng vô tướng trú 無 加 行 無 功 用 無 相 住.
mukha (s); môn 門; tướng mạo 相 貌; giải thoát 解 脱.
muki (j); vô kí 无 記.
mukihō (j); vô kí pháp 無 記 法.
mukishō (j); vô kí tính 無 記 性.
mukta (s); thoát 脱.
muktā-hāra (s); anh lạc 瓔 珞.
muku (j); vô cấu 無 垢.
mukuji (j); vô cấu địa 無 垢 地.
mukunin (j); vô cấu nhẫn 無 垢 忍.
mukutsudō (j); vô khuất nạo 無 屈 撓.
mūla (s); căn bản 根 本.
mūlaccheda (s); đoạn thiện căn 斷 善 根.
mūlādhāra-cakra (s); xem → Trung khu.
mūlamādhyamaka-kārikā (s); Căn bản trung quán luận tụng 根 本 中 觀 論 頌, một tác phẩm của → Long Thụ (s: nāgārjuna), thường được gọi tắt là Trung quán luận tụng hoặc Trung quán luận (madh-ya-ma-ka-śāstra).
mūla-madhyamaka-śāstra (s); Trung luận tụng 中 論 頌, Căn bản trung quán luận tụng 根 本 中 觀 論 頌, một tác phẩm của → Long Thụ (nā-gār-juna), thường được gọi tắt là Trung quán luận, trung luận.
mūlamādhyamikavṛtti-akutobhayā (s); Căn bản trung quán luận thích Vô Uý chú 根 本 中 觀 論 釋 無 畏 注, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (s: nā-gār-juna), cũng được gọi tắt là Vô Uý chú, chỉ còn bản Tạng ngữ.
mūla-vijñāna (s); căn bản thức 根 本 識.
mumon ekai (j) (c: wúmén huìkāi); → Vô Môn Huệ Khai 無 門 慧 開.
mumon-kan (j) (c: wúmén-guān); → Vô môn quan 無 門 關.
mumyō (j); vô minh 無 明.
mumyōbōru (j); vô minh bạo lưu 無 明 暴 流.
mumyōro (j); vô minh lậu 無 明 漏.
munan (j); vô nan 無 難.
mundane wisdom (e); thế trí 世 智; tục trí 俗 智.
muni (j); → Mâu-ni 牟 尼.
muni (j); vô nhị 無 二.
muni (s); tôn 尊; → Mâu-ni 牟 尼.
munōshō-bannō-nyorai-shōgon-daranikyō (j); Vô năng thắng phiên vương như lai trang nghiêm đà-la-ni kinh 無 能 勝 幡 王 如 來 莊 嚴 陀 羅 尼 經.
muro (j); vô lậu 無 漏.
murochi (j); vô lậu trí 無 漏 智.
murohō (j); vô lậu pháp 無 漏 法.
murō-jōro (j); vô lậu tĩnh lự 無 漏 靜 慮.
murokon (j); vô lậu căn 無 漏 根.
muroshuji (j); vô lậu chủng tử 無 漏 種 子.
muroshūtai (j); vô lậu tập đế 無 漏 集 諦.
muru (j); vô lưu 無 流.
murushin (j); vô lưu tâm 無 流 心.
muryō (j); vô lượng 無 量.
muryōchi (j); vô lượng trí 無 量 智.
muryōgi (j); vô lượng nghĩa 無 量 義.
muryōgi-kyō (j); Vô lượng nghĩa kinh 無 量 義 經.
muryōju-kyō (j); Vô lượng thọ kinh 無 量 壽 經.
muryō-kudoku-darani-kyō (j); Vô lượng công đức đà-la-ni kinh 無 量 功 德 陀 羅 尼 經.
muryō-kūsho (j); vô lượng không xứ 無 量 空 處.
musa (j); vô tác 無 作.
musāra-galva (s); xa cừ 硨 磲; xa cừ 車 渠.
musashitai (j); vô tác tứ đế 無 作 四 諦.
musā-vāda (p); vọng ngữ 妄 語.
musha (j); vô già 無 遮.
mushiki-jō (j); vô sắc định 無 色 定.
mushiki-kai (j); vô sắc giới 無 色 界.
mushiki-kaijō (j); vô sắc giới định 無 色 界 定.
mushi-mumyō (j); vô thuỷ vô minh 無 始 無 明.
mushin (j); vô sân 無 瞋.
mushō (j); vô sinh 無 生.
mushō (j); vô tính 無 性.
mushōchi (j); vô sinh trí 無 生 智.
mushōhō (j); vô sinh pháp 無 生 法.
mushōnin (j); vô sinh nhẫn 無 生 忍.
mushō-shishintai (j); vô sinh tứ chân đế 無 生 四 眞 諦.
mushotoku (j); vô sở đắc 無 所 得.
mushou (j); vô sở hữu 無 所 有.
mushou sho (j); vô sở hữu xứ 無 所 有 處.
mushu (j); vô số 無 數.
mushu-daikō (j); vô số đại kiếp 無 數 大 劫.
musō (j); mộng tưởng 夢 想.
musō (j); vô tướng 無 相.
musō soseki (j); → Mộng Song Sơ Thạch 夢 窻 疎 石.
musōhōbenji (j); Vô tướng phương tiện địa 無 相 方 便 地.
musōji (j); vô tưởng sự 無 想 事.
musōjō (j); vô tưởng định 無 想 定.
musōron (j); Vô tưởng luận 無 想 論.
musōron (j); Vô tướng luận 無 相 論.
musō-shijin-ron (j); Vô tướng tư trần luận 無 相 思 塵 論.
musōten (j); Vô tưởng thiên 無 想 天.
mutan (j); vô đoan 無 端.
muta-vijñāna (s); → A-lại-da thức 阿 頼 耶 識.
muton (j); vô tham 無 貪.
mutual inclusion (e); biến thâu 遍 収.
muyǒm (k); Vô Nhiễm 無 染.
muyonehan (j); Vô dư niết-bàn 無 餘 涅 槃.
muzan (j); vô tàm 無 慚.
muzan-gedō (j); vô tàm ngoại đạo 無 慚 外 道.
muzen (j); vô nhiễm 無 染.
mùzhōu chénzūnsù (c) (j: bokushū chin-----son-shuku); → Mục Châu Trần Tôn Túc 睦 州 陳 尊 宿.
mùzhōu dàomíng (c); Mục Châu Đạo Minh 睦 州 道 明, → Mục Châu Trần Tôn Túc.
myaku (j); mạch 脈.
myakuraku (j); mạch lạc 脈 絡.
myō (j); danh 名.
myō (j); diệu 妙.
myō (j); mệnh 命.
myō (j); minh 冥.
myō (j); minh 明.
myōan (j); minh ám 明 暗.
myōan (j); minh ám 明 闇.
myōbi-bosatsu-mon-kyō (j); Diệu Tí Bồ Tát vấn kinh 妙 臂 菩 薩 問 經.
myōchi (j); diệu trí 妙 智.
myōgaku (j); diệu lạc (nhạc) 妙 樂.
myōgi (j); danh nghĩa 名 義.
myōgon (j); danh ngôn 名 言.
myōgonshūji (j); danh ngôn chủng tử 名 言 種 子.
myōgyō (j); diệu hạnh 妙 行.
myōgyōsoku (j); Minh Hạnh Túc 明 行 足; → Mười danh hiệu.
myōhō (j); diệu pháp 妙 法.
myōhōrenge-kyō (j); → Diệu pháp liên hoa kinh 妙 法 蓮 花 經.
myōhō-renge-kyō-ubadaisha (j); Diệu pháp liên hoa kinh ưu-ba-đề-xá 妙 法 蓮 華 經 憂 波 提 舎.
myōhou-rengekyōron-yūbadaisha (j); Diệu pháp liên hoa kinh luận ưu-ba-đề-xá 妙 法 蓮 華 經 論 憂 波 提 舎.
myōichi (j); minh nhất 冥 一.
myōji (j); danh tự 名 字.
myōjū (j); mệnh chung 命 終.
myōka (j); diệu quả 妙 果.
myōkai (j); minh giới 冥 界.
myōkanzacchi (j); diệu quan sát trí 妙 觀 察 智.
myōkon (j); mệnh căn 命 根.
myōkyō (j); diệu giáo 妙 教.
myōmyō (j); diệu minh 妙 明.
myōri (j); mãnh lợi 猛 利.
myōri (j); minh lợi 明 利.
myōryō (j); minh liễu 明 了.
myōshi (j); diệu chỉ 妙 旨.
myōshiki (j); danh sắc 名 色.
myōshiki (j); diệu sắc 妙 色.
myōshin (j); danh thân 名 身.
myōshin-ji (j); → Diệu Tâm tự 妙 心 寺.
myōshinji-ha (j); → Diệu Tâm tự phái 妙 心 寺 派.
myōshu (j); Minh chủ 明 主.
myōshū-shin (j); mệnh chung tâm 命 終 心.
myōsō (j); diệu tướng 妙 相.
myōtoku (j); minh đắc 明 得.
myōyū (j); minh hữu 明 友.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |