Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- Sa-
sa (j); ta 嗟.
sa (j); tác 作.
sa (j); trá 詐.
sa bon (t); chủng tử 種 子.
sa, sha (j); xoa 叉.
śabda-visaya (s); thanh cảnh 聲 境.
sabhā (p); tát bạc 薩 薄.
sabhāva (p); bản tính 本 性.
sabon (j); tác phạm 作 犯.
sabutsu (j); tác Phật 作 佛.
sabyō (j); tác bệnh 作 病.
sacca (p); thành 誠.
sacca-vāda (s); chân thật ngôn 眞 實 言.
sa-citta (s); hữu tâm 有 心.
ṣaḍ-abhijñāḥ (s); lục thần thông 六 神 通.
ṣaḍakṣara-vidyā (s); Lục tự thần chú vương kinh 六 字 神 呪 王 經.
ṣaḍakula (s); → Lục đạo 六 道.
ṣaḍanusmṛtaya (s); → Lục tuỳ niệm 六 隨 念.
ṣadāyatana (s) (p: saḷāyatana); → Lục xứ 六 處.
saddhā (p) (s: śraddhā); → Tín 信, Tín tâm 信 心.
saddhānusārin (p) (s: śraddhānusārin); → Tuỳ tín hành 隨 信 行.
saddharmapuṇḍarīka-sūtra (s); → Diệu pháp liên hoa kinh 妙 法 蓮 華 經; Chính pháp hoa kinh 正 法 華 經.
saddharmapundarīka-sūtra-upadeśa (s); Diệu pháp liên hoa kinh ưu-ba-đề-xá 妙 法 蓮 華 經 憂 波 提 舎.
sādhaka (s); người thực hiện một → Nghi quĩ (sā-dhana). Nếu Nghi quĩ là một → Tan-tra thì người tu tập theo tan-tra này được gọi là một Tan-trika.
sādhana (s); → Nghi quĩ 儀 軌; thành lập 成 立.
sādhita (s); → Hộ Thần 護 神.
sādhu (s); ni-kiền tử 尼 犍 子.
sādhu-matī (s); thiện huệ địa 善 慧 地; → Thập địa.
sadrśa (s); bình đẳng 平 等.
ṣaḍsāramyadharma (s); → Lục hoà kính 六 和 敬.
sāgara-mudrā-samādhi (s); hải ấn tam-muội 海 印 三 昧.
sage (e); thánh giả 聖 者.
sagehood (e); thánh quả 聖 果.
sagely paths (e); thánh đạo 聖 道.
sagul-san (k); Xà-quật sơn 闍 崛 山; → Linh Thứu sơn.
sahā (s); hợp 合; sa-bà 娑 婆; → Sa-bà thế giới.
sahaja (s); → Câu sinh khởi 俱 生 起; câu sinh 倶 生.
sahā-loka-dhātu (s); → Sa-bà thế giới 娑 婆 世 界.
sahasrāra-cakra (s); → Trung khu.
sahāya (s); lữ 侶.
sāhāyya (p); tá trợ 佐 助.
sahita (s); câu 倶.
sai (j); tai 哉.
sai (j); tai 災.
sai (j); tái, tải 載.
sai (j); tể 宰.
sai (j); tế 祭.
sai (j); tế 細.
sai (j); tế 際.
sai (j); toái 碎.
sai, sei (j); tế 濟.
sai, shi (j); trai 齋.
saichō (j); → Tối Trừng 最 澄.
saido (j); tế độ 濟 度.
saigoshin (j); tối hậu thân 最 後 身.
saihō (j); trai pháp 齋 法.
saijōjōron (j); Tối thượng thừa luận 最 上 乘 論.
saiken (j); Tây Kiền 西 乾.
saikyōsōshiki (j); tế khinh tương thức 細 輕 相 識.
saimyō hōshi (j); Tây Minh pháp sư 西 明 法 師.
saint (e); mâu-ni 牟 尼; thánh nhân 聖 人.
sainyō (j); thái nữ 采 女.
saisai (j); thôi toái 摧 碎.
saishō (j); tối thắng 最 勝.
saiten (j); Tây Thiên 西 天.
saitotsu (j); tối nột 最 吶.
saivites (s); Vô tàm ngoại đạo 無 慚 外 道.
saja-san (k); Sư tử sơn 獅 子 山.
saji (j); tác trì 作 持.
sakaḍāgāmi (s) (s: sakṛḍāgāmi); dịch âm là Thánh quả Tư-đà-hàm, nghĩa là Thánh quả → Nhất lai.
sakaḍāgāmin (p) (s: sakṛḍāgāmin); dịch âm là người đạt thánh quả Tư-đà-hàm 斯 陀 含, nghĩa là người đạt quả → Nhất lai, người trở lại một lần.
sakara, mahāsiddha (s); → Sa-ka-ra (74).
sākiya (p); Thích 釋.
sakka (p) (s: śākya); → Thích-ca 釋 迦.
sakkaya (j); tát-ca-da 薩 迦 耶.
sakkaya ken (j); tát-ca-da kiến 薩 迦 耶 見.
sakkāya-diṭṭhi (p); hữu thân kiến 有 身 見.
sakṛḍāgāmi (s) (p: sakaḍāgāmin); dịch âm Hán Việt là Tư-đà-hàm, thánh quả → Nhất lai 一 來.
sakṛḍāgāmin (s) (p: sakaḍāgāmin); dịch âm là người đạt Thánh quả Tư-đà-hàm 斯 陀 含, nghĩa là người đạt Thánh quả → Nhất lai.
sakṛd-āgāmi-phala (s); nhất lai quả 一 來 果.
śakrodevānām indrah (s); Thích Đề Hoàn Nhân 釋 提 桓 因.
sākṣāt-karana (s); chứng 證.
sākṣāt-kṛta (s); tác chứng 作 證.
saku (j); sách 索.
saku (j); thác, thố 錯.
sakui (j); tác ý 作 意.
sakukōretsu (j); thác hạnh liệt 錯 行 列.
sakuon (j); sách ẩn 索 隱.
sakuran (j); thác loạn 錯 亂.
sakusaku (j); sổ sổ 數 數.
sakushū (j); số tập 數 習.
sakusō (j); thác tổng 錯 綜.
sakutoku (j); tác đắc 作 得.
śākya (s) (p: sakka); → Thích-ca 釋 迦.
sakya (s); khả 可.
śākyamuni (s); → Thích-ca Mâu-ni 釋 迦 牟 尼; Mâu-ni 牟 尼
sakyapa (t) [sa-skya-pa]; → Tát-ca phái 薩 迦 派.
śākya-putra (s); thích dân 釋 氏; thích tử 釋 子.
śākyasiṃha (s); Thích-ca Sư Tử 釋 迦 師 子, Sư tử của dòng Thích-ca, một tên gọi của Phật Thích-ca.
śāla forest (e); Hạc lâm 鶴 林; Sa-la thụ lâm 娑 羅 樹 林.
śalāka (s); trù 籌.
sālambana (s); hữu duyên 有 縁.
śālistamba-sūtra (s); → Đạo can kinh 稻 稈 經.
salla (p); độc tiễn 毒 箭.
salvation (e); giải thoát 解 脱.
sama (p); tịch tĩnh 寂 靜.
sama (s); tịch tịnh 寂 淨; tịch 寂; tức 息.
śama (s); tịch tĩnh 寂 靜.
sama (s); y 依.
samādāpayati (s); khuyến 勸.
samādhi (s); chính thụ 正 受; tam-muội 三 昧; tam-ma-đề 三 摩 提; thiền định 禪 定; tịch định 寂 定; → Định.
samādhirāja-sūtra (s); → Chính định vương kinh 正 定 王 經; Nguyệt đăng tam-muội kinh 月 燈 三 昧 經.
samagra (s); hoà hợp 和 合.
sāmagrī (s); hoà hợp tính 和 合 性.
saṃāhita (s); định tâm 定 心.
samala (s); hữu cấu 有 垢.
samam (s); câu 倶.
samaṇa (p) (s: śramaṇa); dịch nghĩa là Cần tức 勤 息, → Sa-môn 沙 門; tức 息.
samana (s); tịch 寂.
samanantarah-pratyaya (s); đẳng vô gián duyên 等 無 間 縁.
samanantara-pratyaya (s); sơ duyên 初 縁.
saṃanantara-pratyaya (s); tứ duyên 四 縁.
sāmaṇera (p) (s: śramaṇera); → Sa-di 沙 彌.
samantabhadra (s); → Phổ Hiền 普 賢.
samantabhadrāṣṭottaraśatakanāmadhāraṇī-mantra-sahita (s); Phổ Hiền Bồ Tát đà-la-ni kinh 普 賢 菩 薩 陀 羅 尼 經.
samantamukha-praveśara-śmivimaloṣṇīṣa-pra-bhāsa-sarvatathāgata-hṛdayasamāvalokita-dha-raṇī (s); Phật đỉnh phóng vô cấu quang minh nhập phổ môn quán sát nhất thiết Như Lai tâm đà-la-ni kinh 佛 頂 放 無 垢 光 明 入 普 門 觀 察 一 切 如 來 心 陀 羅 尼 經.
samanvāgama (s); thành tựu 成 就.
samanvaya (s); thành tựu 成 就.
sāmānya (s); bình đẳng 平 等; tổng 總.
samāpana (s); cứu cánh 究 竟.
samāpatti (s); chính thụ 正 受; đẳng chí 等 至; tam-ma-bát-để 三 摩 鉢 底; tam-ma-đề 三 摩 鉢 提; Thiền chứng 禪 證, chỉ tám định an chỉ (→ Tứ thiền bát định) thuộc sắc giới và vô sắc giới (→ Ba thế giới). → Diệt tận định (nirodha-samā-pat-ti) cũng có khi được kể vào.
saṃāpti (s); viên mãn 圓 滿.
samāropa (s); hữu 有.
samartha (s); công đức 功 能.
sāmarthya (s); công dụng 功 用.
samasta (s); lược 略.
samatā (s); bình đẳng 平 等.
samatā-jñāna (s); Bình đẳng tính trí 平 等 性 智, xem → Năm trí, → Pháp tướng tông, → Phật gia.
samatha (p) (s: śamatha); → Chỉ 止; chỉ trú 止 住; chỉ tức 止 息; định 定; thiền định 禪 定; tịch tĩnh 寂 靜; xa-ma-tha 奢 摩 他.
śamatha (s) (p: samatha); → Chỉ 止; chỉ trú 止 住; chỉ tức 止 息; định 定; thiền định 禪 定; tịch tĩnh 寂 靜; xa-ma-tha 奢 摩 他.
śamatha-vipaśyanā (s); chỉ quán 止 觀.
samatikrama-utpatti (s); siêu việt 超 越.
sama-utpatti (s); câu sinh 倶 生.
samaya (s); tam-muội-da 三 昧 耶.
samayabheda-vyūha-cakra-śāstra (s); Dị bộ tông luân luận 異 部 宗 輪 論 của Thế Hữu.
samaya-bhedoparacana-cakra (s); Dị bộ tông luân luận 異 部 宗 輪 論.
sambaddhabhāṣita-pratimālakṣaṇa-vivaranī (s); Tạo tượng lượng độ kinh 造 像 量 度 經.
saṃbandha (s); tương hợp 相 合; tương ứng 相 應.
śambhala (s); → Sam-ba-la.
saṃbhāra (s); tư lương 資 糧.
saṃbhava (s); hữu 有; khởi 起.
sambhavat-pramanā (s); lượng hữu 量 有.
saṃbheda (s); sai biệt 差 別.
saṃbhoga-kāya (s); Báo thân phật 報 化 佛; báo thân 報 身; → Ba thân.
saṃbhūti (s); hiện khởi 現 起.
sambō (j); → Tam bảo 三 寶.
saṃbodhi (p); chính giác 正 覺.
saṃbodhi (s); thành đạo 成 道.
saṃcita (s); tập 集; tích tập 積 集.
saṃcodaka (s); khai phát 開 發.
saṃdarśana (s); thị hiện 示 現.
saṃdeśanatā (s); ̣ hiển thị 顯 示.
saṃdhāraṇa (s); thủ hộ 守 護.
saṃdhāya (s); mật ý 密 意.
saṃdhi (s); thác 託; thâm mật 深 密.
saṃdhinirmocana-sūtra (s); → Giải thâm mật kinh 解 深 密 經; Tương tục giải thoát địa ba-la-mật liễu nghĩa kinh 相 續 解 脱 地 波 羅 蜜 了 義 經; Thâm mật giải thoát kinh 深 密 解 脱 經; Thâm mật kinh 深 密 經.
same teaching of the single vehicle (e); đồng giáo nhất thừa 同 教 一 乘.
samgaksan (k); Tam Giác sơn 三 角 山.
samgati (s); hợp 合.
saṃgha (s); chúng 衆; đại chúng 大 衆; tăng chúng 僧 衆; tăng-già 僧 伽; tăng 僧.
saṃgha-ārāma (s); già-lam 伽 藍.
saṃghabhadra (s); Chúng Hiền 衆 賢.
saṃghanandi (s); Tăng-già Nan-đề 僧 伽 難 提, Tổ thứ 17 của → Thiền tông Ấn Độ.
saṃghāta-narakaḥ (s); chúng hợp địa ngục 衆 合 地 獄.
saṃgha-varman (s); → Khang Tăng Khải 康 僧 鎧.
saṃghayathata (s); Tăng-già Xá-đa 僧 伽 舍 多, Tổ thứ 18 của → Thiền tông Ấn Độ.
saṃgha-ārāma (s); tăng-già-lê y 僧 伽 利 依.
saṃgīti (p); kết tập 結 集.
saṃgīti (s); kết tập 結 集.
saṃgraha (s); hoà hợp 和 合; nhiếp thủ 攝 取; nhiếp thụ 攝 受; nhiếp trì 攝 持; nhiếp 攝.
saṃjīva-naraka (s); đẳng hoạt địa ngục 等 活 地 獄.
saṃjñā (s) (p: saññā); giác 覺; → Tưởng 想; tướng 相, xem → Mười hai nhân duyên.
saṃjñāna-skandha (s); tưởng uẩn 想 蘊.
saṃjñā-vikalpa (s); ức tưởng phân biệt 憶 想 分 別.
śaṃkarasvāmin (s); Thương-yết La-chủ 商 羯 羅 主.
saṃketa (s); giả lập 假 立.
sāṃkhya (s); Số luận 數 論; số 數.
saṃkhyeya (s); số 數.
saṃkleśa (s); nhiễm ô 染 汚; nhiễm 染; tạp nhiễm 雜 染.
saṃkleśa-lakṣaṇa (s); nhiễm tướng 染 相.
saṃkleśa-pakṣa (s); nhiễm phẩm 染 品.
saṃlekha (s); tổn 損.
sammā-ājīva (p) (s: samyag-ājīva); chính mệnh 正 命, đạo thứ năm của → Bát chính đạo.
sammā-diṭṭthi (p) (s: samyag-dṛṣṭi); chính kiến 正 見, đạo thứ nhất của → Bát chính đạo.
sammai, zammai (j); tam-muội 三 昧.
sammā-kammanta (p) (s: samyak-karmanta); chính nghiệp 正 業, đạo thứ tư của → Bát chính đạo.
sammā-paṭipatti (p); chính hạnh 正 行.
sammā-samādhi (p) (s: samyak-samādhi); chính định 正 定, đạo thứ tám của → Bát chính đạo.
sammā-saṃbodhi (p) (s: samyak-sambodhi); dịch âm là Tam-miệu Tam-bồ-đề, nghĩa là Chính đẳng chính giác, → Giác ngộ.
sammā-saṃbuddha (p) (s: samyak-saṃbud-dha); dịch âm là Tam-miệu Tam-phật-đà, chỉ một bậc Chính đẳng chính giác, một vị → Phật.
sammā-sambuddha (p); tam miệu tam Phật đà 三 藐 三 佛 陀.
sammā-saṃkappa (p); chính tư duy 正 思 惟.
sammā-saṅkappa (p) (s: samyak-saṃkalpa); chính tư duy 正 思 惟, đạo thứ hai của → Bát chính đạo.
sammā-sati (p) (s: samyak-smṛti); chính niệm 正 念, đạo thứ bảy của → Bát chính đạo.
sammati-ñāṇa (p); thế tục trí 世 俗 智.
sammā-vācā (p) (s: samyag-vāc); chính ngữ 正 語, đạo thứ ba của → Bát chính đạo.
sammā-vāyāma (p) (s: samyag-vāc); chính tinh tiến 正 精 進, đạo thứ sáu của → Bát chính đạo.
sammā-vāyāma (p); chính phương tiện 正 方 便.
sammon (j); Sơn môn 山 門, cổng → Chùa, cổng → Thiền viện, thường được xây nhiều tầng, kiên cố.
sammūdha (s); mê 迷.
sammyō (j); tam minh 三 明.
samnikarsa (s); hợp 合.
samnon-chong (k); Tam luận tông 三 論 宗.
sampad (s); cụ túc 具 足.
saṃpad (s); viên mãn 圓 滿.
sāmparāyika (s); đương lai 當 來.
saṃprajāna (s); chính niệm 正 念.
saṃprayoga (s); tương ưng 相 應.
saṃrakta (s); ái nhiễm 愛 染.
saṃsāra (s); luân chuyển 轉 輪; luân hồi 輪 廻; lưu chuyển 流 轉; sinh tử 生 死.
saṃsāra-mahārnava (s); hoặc 惑.
samsarga (s); hợp 合.
saṃśaya-ccheda (s); trừ nghi 除 疑.
saṃsiddhika (s); tự nhiên 自 然.
saṃskāra (s) (p: saṅkhāra); → Hành 行; tăng-tắc-ca-la 僧 塞 迦 羅.
saṃskāra-duḥkha (s); hành khổ 行 苦.
saṃskāra-skandha (s); hành uẩn 行 蘊.
saṃskṛta (s) (p: saṅkhata); phụ thuộc, → Hữu vi 有 爲; hữu vi pháp 有 爲 法.
saṃskrta-dharmāh (s); hữu vi pháp 有 爲 法.
samśraya (s); y chỉ 依 止.
saṃsrsta (s); tạp 雜.
saṃstava (s); sổ tập 數 習.
saṃsthāna (s); hình sắc 形 色.
samśuddhi (s); thanh tịnh 清 淨.
saṃsvedaja (s); thấp sinh 濕 生, sinh nơi ẩm ướt, một trong → Bốn cách sinh.
saṃtuṣṭi (s); tri túc 知 足.
samucchraya (s); vinh 榮.
samudācāra (s); hiện hành 現 行.
samudācaritatta (s); số 數.
samudāgama (s); tu chứng 修 證.
samudaya (s); khổ tập diệt đạo 苦 集 滅 道; tập 習; tập 集.
samudāya (s); sự xuất phát, phát sinh ra.
samudaya-satya (s); tập đế 集 諦.
samudra, siddha (s); → Sa-mu-đra (83).
saṃūha (s); tích tụ 積 聚.
samūha (s); tụ 聚.
samupa- (s); y 依.
samutpāda (s); khởi 起.
samutthāna (s); đẳng khởi 等 起.
samutthāneṇa-kuśalāḥ (s); đẳng khởi thiện 等 起 善.
saṃvara (s); → Cha-kra saṃ-va-ra tantra.
saṃvara-tantra (s); viết tắt của → Cha-kra-saṃ-va-ra-tan-tra.
saṃvega (s); yếm 厭.
samvejana (s); yếm tâm 厭 心.
samvṛti-jñāna (s); đẳng trí 等 智; thế trí 世 智.
saṃvṛti-jñāna (s); thế tục trí 世 俗 智.
saṃvṛti-satya (s); → Chân lí qui ước; thế tục đế 世 俗 諦; tục đế 俗 諦.
samyag-ājīva (s) (p: sammā-ājīva) chính mệnh 正 命, đạo thứ năm trong → Bát chính đạo.
samyag-dṛṣṭi (s) (p: sammā-diṭṭhi); chính kiến 正 見, đạo thứ nhất trong → Bát chính đạo.
samyag-jñāna (s); thánh trí 聖 智.
samyag-smṛti (s) (p: sammā-sati); chính niệm 正 念, đạo thứ bảy trong → Bát chính đạo.
samyag-vāc (s) (p: sammā-vācā); chính ngữ 正 語, đạo thứ ba trong → Bát chính đạo.
samyag-vyāyāna (s); chính tinh tiến 正 精 進.
saṃyak (s); chính 正.
samyak-jñāna (s); chính trí 正 智.
samyak-karmānta (s) (p: sammā-kammanta); chính nghiệp 正 業, đạo thứ tư trong → Bát chính đạo.
samyak-niyata-rāśi (s); chính tính định tu ̣正 性 定 聚.
samyak-samādhi (s) (p: sammā-samādhi); chính định 正 定, đạo thứ tám trong → Bát chính đạo.
saṃyak-saṃbodhi (s); đẳng chính giác 等 正 覺; tam miệu tam bồ-đề 三 藐 三 菩 提.
samyak-saṃbodhi (s); nhất thiết chủng trí 一 切 種 智.
samyak-saṃbuddha (s) (p: sammā-saṃbud-dha); chính biến tri 正 遍 知; tam-miệu tam-phật-đà 三 藐 三 佛 陀; chính đẳng giác 正 等 覺; đẳng chính giác 等 正 覺.
samyak-saṃkalpa (s) (p: sammā-saṅkappa); chính tư duy 正 思 惟, đạo thứ hai trong → Bát chính đạo.
saṃyak-smṛti (s); chính niệm 正 念.
samyaktva (s); chính tính 正 性.
samyak-vyāyāma (s), hoặc samyag-prahānāni (p: sammā-vāyā-ma); chính tinh tiến 正 精 進, đạo thứ sáu trong → Bát chính đạo.
saṃyoga (s); hệ phọc (phược) 繫 縛; hệ 繫; tụ tập 聚 集.
samyoga (s); hoà hợp 和 合; y 依.
saṃyojana (s); kết sử 結 使, → Trói buộc.
samyojana (s); kết 結.
saṃyukta (s); trợ bạn 助 伴.
saṃyukta-abhidharma-hṛdaya-śāstra (s); Tạp a-tì-đàm tâm luận 雜 阿 毘 曇 心 論, Pháp Cứu (dhar-ma-trā-ta) soạn, Tăng-già Bạt-ma (saṅ-gha-var-man) dịch.
saṃyuktāgama (s); Tạp a-hàm 雜 阿 含, → Tương ưng bộ kinh.
samyuta (s); câu 倶.
saṃyutta-nikāya (p) (s: saṃyuktāgama); → Tương ưng bộ kinh 相 應 部 經.
san (j); tán 散.
san (j); tán 讚.
san, shin (j); tham 參.
san'ai (j); tam ái 三 愛.
sanasōgikō (j); tam a-tăng-kì kiếp 三 阿 僧 祇 劫.
śānavāsin (s); Thương-na-hoà-tu 商 那 和 修, vị Tổ thứ ba của → Thiền tông Ấn Độ.
sanbō (j); → Tam bảo 三 寶.
sanbō (j); san báng 訕 謗.
sanbōki (j); tam bảo kỉ 三 寶 紀.
sanbonnō (j); tam phiền não 三 煩 惱.
sāncáng (c); → Tam tạng 三 藏.
sanchi (j); tam địa 三 地.
sanchi (j); tam trí 三 智.
sāñcī (s); → Kiến-chí 建 至.
sandai (j); tam đại 三 大.
sandai (j); tam đế 三 諦.
sandaienyūkan (j); tam đế viên dung quán 三 諦 圓 融 觀.
sandalwood (e); chiên đàn 栴 檀.
sandō (j); tam đạo 三 道.
sandoku (j); tam độc 三 毒.
san'e (j); tam huệ 三 惠 (慧).
san'en (j); tam duyên 三 縁.
sanfunbetsu (j); tam phân biệt 三 分 別.
sangai (j); tam giới 三 界.
sangaku (j); tam học 三 學.
sangaku (j); tham học 參 學.
sangan (j); tam quán 三 觀.
sāṅgana (s); hữu điểm 有 點.
sangedatsumon (j); tam giải thoát môn 三 解 脱 門.
sangen (j); tam hiền 三 賢.
saṅgha (s, p); → Tăng-già 僧 伽.
saṅghabhadra (s); Chúng Hiền 眾 賢, tên của một dịch giả, soạn giả.
saṅghārāma (s); Tăng-già Lam-ma 僧 伽 藍 摩, Tăng-già-lam 僧 伽 藍, Già-lam 伽 藍, nghĩa là tăng viên, chúng viên.
sangi (j); tam nghi 三 疑.
saṅgīti (s, p); → Kết tập 結 集.
sangs rgyas (t); → Phật 佛.
sangyō (j); tam hạnh 三 行.
sanhō (j); tam pháp 三 法.
sanidarśana (s); hữu kiến 有 見.
sanji (j); tam sự 三 事.
sanji (j); tam thời 三 時.
sānjiē-jiào (c); → Tam giai giáo 三 階 教.
sanji-kyōhan (j); tam thời giáo phán 三 時 教 判.
sanjō (j); tam thừa 三 乘; → Ba thừa.
sanjō shōnin (j); tam thừa thánh nhân 三 乘 聖 人.
sanju (j); tam thụ 三 受.
sanjū (j); tam trú 三 住.
sanju (j); tam tụ 三 聚.
sanju (j); toán số 算 數.
sanjūnanadōhin (j); tam thập thất đạo phẩm 三 十 七 道 品.
sanjūroku-motsu (j); tam thập lục vật 三 十 六 物.
sanka (j); tam khoa 三 科.
sanka (j); tam quả 三 果.
sanka (j); toản hoả 鑽 火.
sankai (j); tam giới 三 戒.
sankai-buppō (j); tam gia Phật pháp 三 階 佛 法.
sankaie-bosatsu-kyō (j); Sơn Hải Huệ Bồ Tát kinh 山 海 慧 菩 薩 經.
sankaie-jizai (j); Sơn Hải Huệ tự tại 山 海 慧 自 在.
sankaikyō (j); → Tam giai giáo 三 階 教.
sankaizō (j); tam giới tạng 三 界 藏.
sankakusan (j); Tam Giác sơn 三 角 山.
śaṅkarasvāmin (s); Thương-yết La-chủ 商 羯 羅 主, một môn đệ của → Trần-na (diṅnāga), soạn bộ Nhân minh nhập chính lí luận (s: nyāya-prave-śa).
sankashō (j); tam Ca-diếp 三 迦 葉.
sanken (j); tam kiến 三 見.
saṅkhāra (p) (s: saṃskāra); → Hành 行.
saṅkhāra (p); hành, hạnh 行.
saṅkhata (p) (s: saṃskṛta); → Hữu vi 有 爲.
sankō (j); tam kiếp 三 劫.
sankoku-yuiji (j); Tam quốc di sự 三 國 遺 事.
sankon (j); tam căn 三 根.
sanku (j); tam khổ 三 苦.
sankū (j); tam không 三 空.
sankyō (j); tam giáo 三 教.
sānlùn-zōng (c) (j: sanron-shū); → Tam luận tông 三 論 宗.
sanmaishōju (j); tam-muội chính thủ 三 昧 正 取.
sanmaji (j); tam-ma-đề 三 摩 提.
sanmapattei (j); tam-ma-bát-để 三 摩 鉢 底.
sanmapattei (j); tam-ma-bát-đề 三 摩 鉢 提.
sanmon (j); sơn môn 山 門.
ṣaṇmukhī-dhāraṇī (s); Lục môn đà-la-ni kinh 六 門 陀 羅 尼 經.
ṣaṇmukhī-dhāraṇī-vyākhyāna (s); Lục môn đà-la-ni kinh luận 六 門 陀 羅 尼 經 論.
san-murōkon (j); tam vô lậu căn 三 無 漏 根.
sanmushō (j); tam vô tính 三 無 性.
sanmushō-ron (j); Tam vô tính luận 三 無 性 論.
sanmushudaikō (j); tam vô số đại kiếp 三 無 數 大 劫.
saññā (p) (s: saṃjñā); → Tưởng 想, → Mười hai nhân duyên.
sanniveśa (s); an lập 安 立.
sānpíng yìzhōng (c) (j: sampei gichū); → Tam Bình Nghĩa Trung 三 平 義 忠.
sanpō (j); tham bão 參 飽.
sanran (j); tán loạn 散 亂.
sanriyoku (j); tam li dục 三 離 欲.
sanro (j); tam lậu 三 漏.
sanron (j); tam luận 三 論.
sanron-gengi (j); tam luận huyền nghĩa 三 論 玄 義.
sanron-shū (j); → Tam luận tông 三 論 宗.
san-ruikyō (j); tam loại cảnh 三 類 境.
sanryō (j); tam lượng 三 量.
saṅs rgyas rjes su dran pa (t); niệm Phật 念 佛.
sansa (j); tham sai 參 差.
sansai (j); tam tế 三 細.
sansanmai (j); tam tam-muội 三 三 昧.
sansei (j); tam thế 三 世
sansha (j); tam xa 三 車.
sānshèng huìrèn (c) (j: sanshō enen); → Tam Thánh Huệ Nhiên 三 聖 慧 然.
sanshi-chinichi (j); tam thất nhật 三 七 日.
sanshin (j); tam tâm 三 心.
sanshin (j); tam thân 三 身.
sanshi-sahō (j); tam chi tác pháp 三 支 作 法.
sanshō (j); tam thỉnh 三 請.
sanshō (j); tam tính 三 性.
sanshō enen (j) (c: sānshèng huìrèn); → Tam Thánh Huệ Nhiên 三 聖 慧 然.
sanshō-taimō (j); tam tính đối vọng 三 性 對 望.
sanshou (j); tam sinh 三 生.
sanshu-bonnō (j); tam chủng phiền não 三 種 煩 惱.
sanshu-en (j); tam chủng duyên 三 種 縁.
sanshu-enshō (j); tam chủng duyên sinh 三 種 縁 生.
sanshu-kunshū (j); tam chủng huân tập 三 種 熏 習.
sanshu-kunshū (j); tam chủng huân tập 三 種 薰 習.
sanshu-shicchi-hajigoku-ten-gosshō-shutsu san-gai-himitsu-daranihō (j); Tam chủng tất-địa phá địa ngục chuyển nghiệp chướng xuất tam giới bí mật đà-la-ni kinh 三 種 悉 地 破 地 獄 轉 業 障 出 三 界 祕 密 陀 羅 尼 法.
sanskrit (s); phạn (phạm) 梵; → Phạn ngữ 梵 語.
sanskrit eulogy to the sacred bodhisattva of spon--taneous contemplation (e); Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát phạm tán 聖 觀 自 在 菩 薩 梵 讃.
sanskrit praises of the one hundred and eight names of mañjuśrī (e); Văn-thù Sư-lợi nhất bách bát danh phạm tán 文 殊 師 利 一 百 八 名 梵 讃.
sansō (j); Sơn tăng 山 僧, danh hiệu tự xưng của nhiều cao tăng.
śānta (s); tịch 寂, tịch tịnh 寂 淨; tĩnh 靜.
śantaṃ-nirvāṇam (s); niết-bàn tịch-tĩnh 涅 槃 寂 靜.
śāntarakṣita (s); → Tịch Hộ 寂 護.
santetsu (j); tham triệt 參 徹.
śānti (s); tịch tịnh 寂 淨; tịch tĩnh 寂 靜; tịch 寂; tức 息.
śāntideva (s); → Tịch Thiên 寂 天.
śāntideva, mahāsiddha (s); → Tịch Thiên (41).
śāntipa, mahāsiddha (s), hoặc ratnākaraśānti; → San-ti-pa (12)
santoku (j); tam đức 三 徳.
san'u (j); tam hữu 三 有.
sanwaku (j); tam hoặc 三 惑.
sanyou (j); toản yếu 纂 要.
sanzai (j); tam tế 三 際.
sanzairokuso (j); tam tế lục thô 三 細 六 麁.
sanzen-daisen-sekai (j); tam thiên đại thiên thế giới 三 千 大 千 世 界.
san-zenkon (j); tam thiện căn 三 善 根.
sapta-bodhi-angāni (s); thất giác chi 七 覺 支.
saptabuddhaka (s); Hư Không Tạng Bồ Tát vấn thất Phật đà-la-ni chú kinh 虚 空 藏 菩 薩 問 七 佛 陀 羅 尼 呪 經.
saptadhanāṇi (s); → Thất tài 七 財.
sapta-ratna (s); thất bảo 七 寶.
sapta-tathāgata (s); thất phật 七 佛.
sapta-tathāgata-pūrva-praṇidhāna-viśeṣa-vis-tā-ra (s); Dược Sư Lưu Li Quang Thất Phật bản nguyện công đức kinh 藥 師 瑠 璃 光 七 佛 本 願 功 悳 經.
saraha, mahāsiddha (s); → Sa-ra-ha (6)
śaraṇa (s); qui y 歸 依; vệ hộ 衞 護.
saraya (s); y 依.
sardham (s); câu 倶.
sarga (s); thế gian 世 間.
śāriputra (s); Xá-lợi-phất tử 舎 利 弗 子; → Xá-lị-phất 舍 利 弗, Xá-lị tử 舍 利 子.
śāriputra-dhāraṇi-sūtra (s); Xá-lị-phất đà-la-ni kinh, được Tăng-già Bà-la (saṅghapāla) dịch.
sāriputta (p) (s: śāriputra); → Xá-lị-phất 舍 利 弗; Xá-lợi-phất tử 舎 利 弗 子.
śarīra (s); → Xá-lị 舍 利; phật cốt 佛 骨; thiết-lợi-la 設 利 羅.
sārnāth (s, p); → Sar-nath.
sarva (s); nhất thiết 一 切; sở hữu 所 有; tát-bà 薩 婆.
sarva-ākāra-jñatā (s); nhất thiết chủng trí 一 切 種 智.
sarvabhakṣa, siddha (s); → Sạc-va Bắc-sa (75).
sarvābhāyapradāna-dhāraṇī (s); Thí nhất thiết vô úy đà-la-ni kinh 施 一 切 無 畏 陀 羅 尼 經.
sarvabuddhāṅgavatī-dhāraṇī (s); Chư Phật tập hội đà-la-ni kinh 諸 佛 集 會 陀 羅 尼 經.
sarva-dharma (s); chư pháp 諸 法.
sarvadharmaguṇavyūharāja-sūtra (s); Nhất thiết công đức trang nghiêm vương kinh 一 切 功 德 莊 嚴 王 經.
sarva-durgati-pariśodhana-tantra (s); Đại thừa quán tưởng mạn-nã-la tịnh chư ác thú kinh 大 乘 觀 想 曼 拏 羅 淨 諸 惡 趣 經.
sarvajñā (s); tát-bà-nhã 薩 般 若; → Nhất thiết trí.
sarvajña-bhūmi (s); nhất thiết địa 一 切 智 地.
sarvajña-jñāna (s); nhất thiết chủng trí 一 切 種 智.
sarvajñatā (s); → Nhất thiết trí; tát-bà-nhã-đa 薩 般 若 多.
sarva-loka (s); thế gian 世 間.
sarvarahasya-nāma-tantrarāja (s); Nhất thiết bí mật tối thượng danh nghĩa đại giáo vương nghi quĩ 一 切 祕 密 最 上 名 義 大 教 王 儀 軌.
sarvarogapraśamani-dhāraṇī (s); Trừ nhất thiế́t tật bệnh đà-la-ni kinh 除 一 切 疾 病 陀 羅 尼 經.
sarva-saṃskārāḥ (s); nhất thiết hành 一 切 行.
sarvāstivāda (s); → Nhất thiết hữu bộ 一 切 有 部; Hữu bộ 有 部; Nhất thiết hữu 一 切 有; Tát-bà-đa bộ 薩 婆 多 部; Thuyết nhất thiết hữu bộ 説 一 切 有 部.
sarvatathāgatadhiṣṭhānahṛdayaguhya-dhātu-ka-raṇ-ḍa-mudrā-dhāraṇī (s); Nhất thiết Như Lai tâm bí mật toàn thân xá-lợi bảo khiếp ấn đà-la-ni kinh 一 切 如 來 心 祕 密 全 身 舍 利 寶 篋 印 陀 羅 尼 經.
sarvatathāgatādhiṣṭhāna-sattvāvalokana-bud-dhakṣetrasandarśana-vyūha (s); Trang nghiêm vương đà-la-ni chú kinh 莊 嚴 王 陀 羅 尼 呪 經.
sarvatathāgata-jñāna-mudrā (s); nhất thiết như lai trí ấn 一 切 如 來 智 印.
sarvatathāgataoṣṇīṣaśitātapatrā-nāmāparājitā-mahāpratyaṅgirā-mahāvidyārājñī-nāma-dhā-raṇī (s); Đại Phật đỉnh Như Lai phóng quang tất-đát-đa bát-đát đà-la 大 佛 頂 如 來 放 光 悉 怛 多 鉢 怛 陀 羅 尼.
sarvatraga (s); biến 遍.
sarva-vastūni (s); chư pháp 諸 法.
śāsana (s); thánh giáo 聖 教.
sashitai (j); tác tứ đế 作 四 諦.
sashō (j); tác chứng 作 證.
śāstra (s); → Luận 論.
sat (s); chính 正; diệu 妙; hữu 有.
śāta (s); chính 正.
śata-śāstra (s); Bách luận 百 論.
śāthya (s); cuống 誑; siểm 諂.
sati (p) (s: smṛti); niệm 念, sự tỉnh giác trong mọi hoạt động, xem → Bốn niệm xứ.
satipaṭṭhāna (p) (s: smṛtyupasṭhāna); → Bốn niệm xứ.
satipaṭṭhāna-sutta (p); Tứ niệm xứ kinh 四 念 處 經; kinh → Bốn niệm xứ.
satkāya-dṛṣṭi (s); hữu thân kiến 有 身 見; thân kiến 身 見; ngã kiến 我 見; tát-ca-da kiến 薩 迦 耶 見.
satori (j); → Ngộ 悟.
ṣaṭśāstārā (s); → Ngoại đạo lục sư 外 道 六 師.
satsu, setsu (j); sát 殺.
satsuba (j); tát-bà 薩 婆.
satsuba (j); tát-bạc 薩 薄.
satsubanya (j); tát-bát-nhã 薩 般 若.
satsubanyata (j); tát-bát-nhã-đa 薩 般 若 多.
satsubatabu (j); Tát-bà-đa bộ 薩 婆 多 部.
satsushō (j); sát sinh 殺 生.
satta (j); Tát-đoá 薩 埵.
satta (p) (s: sattva); chúng sinh 眾 生, → Hữu tình 有 情.
sattva (s) (p: satta); chúng sinh 眾 生, → Hữu tình 有 情; tát-đoá 薩 埵; tình 情.
sattvasamatā (s); chúng sinh bình đẳng, vạn vật bình đẳng, bình đẳng tính. Chỉ sự bình đẳng, nhất thể của các lồi → Hữu tình. Từ cái nhìn này mà xuất phát ra lòng → Từ bi.
sattva-sāmya (s); chúng đồng phận 衆 同 分.
satya (s); đế 諦; → Pháp 法.
satyadvaya (s); nhị đế 二 諦, chân lí hai mặt, hai cấp chân lí, → Trung quán tông.
satya-pada (s); đế cú 諦 句.
satyasiddhi (s); → Thành thật tông 成 實 宗.
satyasiddhi-śāstra (s); Thành thật luận 成 實 論, → Thành thật tông.
śauca (s); thanh tịnh 清 淨.
sa-upādāna (s); hữu thủ 有 取.
saurabhya (s); chất trực 質 直.
sauṣṭhava (s); xảo diệu 巧 妙.
sautrāntika (s); → Kinh lượng bộ 經 量 部; Thí dụ bộ 譬 喩 部.
śavaripa, mahāsiddha (s); → Sa-va-ri-pa (5).
sāvatthi (p) (s: śrāvāsti); → Xá-vệ 舍 衛; Xá-vệ thành 舎 衛 城.
sāvayava (s); hữu phần 有 分.
savupadisesa-nibbāna (p) (s: sopadhiśeṣa-nir-vā-ṇa); → Hữu dư Niết-bàn 有 餘 涅 槃.
sayadaw (b); danh từ Miến Điện dùng để chỉ các vị trụ trì một ngôi → Chùa. Cũng thường được dùng chỉ các vị có đạo hạnh cao, đồng nghĩa với »Đại sư«.
śayita (s); thuỳ 睡.
sayū (j); tác dụng 作 用.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |