Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ] paarigo (j); ba-lị ngữ 巴 利 語; → Pa-li.| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |- P-
pabbajjāta (p) (s: pravrajyāta); → Xuất gia 出 家.
pacaripa, siddha (s); → Ba-cha-ri-ba (59).
pacceka-buddha (p) (s: pratyeka-buddha); dịch theo âm là Bích-chi-ca Phật-đà 辟 支 迦 佛 陀 hoặc Bích-chi Phật 辟 支 佛, dịch nghĩa là Duyên giác Phật 緣 覺 佛, → Độc giác Phật 獨 覺 佛.
pada-artha (s); cú nghĩa 句 義.
pada-kāya (s); cú thân 句 身.
padārtha (s); lục cú nghĩa 六 句 義.
padma (s); liên hoa 蓮 華, → Sen.
padma-cintāmaṇi-dhāraṇī (s); Như ý ma-ni đà-la-ni kinh 如 意 摩 尼 陀 羅 尼 經; Như ý luân đà-la-ni kinh 如 意 輪 陀 羅 尼 經.
padma-pāṇi (s); Liên Hoa Thủ 蓮 華 手 (Người cầm hoa sen), một tên khác của → Quán Thế Âm Bồ Tát.
padma-sambhava (s); → Liên Hoa Sinh 蓮 華 生.
padmāsana (s); Liên hoa toạ 蓮 華 座, tức là kiểu ngồi hoa sen, còn được gọi là ngồi kết già, → Kết già phu toạ.
paegun (k); Bạch Vân 白 雲.
paegun (k); Cảnh Nhàn 景 閑.
pagode, pagoda (e); tự 寺; tháp 塔; → Chùa.
pahāna (p); kế 斷.
pāka (s); thục 熟.
pakṣa (s); đối trị 對 治.
pāla (s); nhiêu ích 饒 益.
pāli (p); Ba-lị ngữ 巴 利 語; → Pa-li.
pāli language (e); Ba-lị ngữ 巴 利 語; → Pa-li.
pamāda (p); phóng dật 放 逸.
pāmsu (s); trần 塵.
pañca-avaraṇāni (s); ngũ chướng 五 障; → Cái triền.
pañca-buddha (s); Ngũ Phật 五 佛, → Phật gia.
pañca-cakṣuṃṣi (s); ngũ nhãn 五 眼, → Năm loại mắt.
pañca-dharma (s); ngũ pháp 五 法.
pañca-dharma-kośāḥ (s); ngũ pháp tạng 五 法 藏.
pañca-dṛṣṭi (s); ngũ ác kiến 五 惡 見; ngũ kiến 五 見.
pañca-gotrāṇi (s); ngũ tính 五 性.
pañcakaṣāya (s); → Ngũ trọc 五 濁.
pañca-mandala-namaskara (s); ngũ thể đầu địa 五 體 投 地.
pañca-mārga (s); Duy thức tu đạo ngũ vị 唯 識 修 道 五 位, → Ngũ đạo.
pañca-nantaryakarmāṇi (s); Hán Việt là Ngũ nghịch 五 逆, Ngũ vô gián nghiệp 五 無 間 業, → Năm tội lớn.
pañca-śīla (s); ngũ giới 五 戒.
pañca-skandha (s); → Ngũ uẩn 五 蘊; ngũ ấm 五 陰.
pañca-skandhaka-prakaraṇa (s); Đại thừa ngũ uẩn luận 大 乘 五 蘊 論.
pañca-upādāna (s); ngũ thủ uẩn 五 取 蘊.
pañca-vastuka-vibhāṣa (s); Ngũ sự tì-bà-sa luận 五 事 毘 婆 沙 論.
panca-vijñāna (s); ngũ thức 五 識.
pañca-visaya (s); ngũ cảnh 五 境.
panchen lama (t) [paṇchen bla-ma]; → Ban-thiền Lạt-ma 班 禪 喇 嘛.
paṇḍita (s); → Học giả 學 者; hiền thiện 賢 善; thánh giả 聖 者; trí giả 智 者.
pāndurā (s); bạch y 白 衣.
pang (j); phóng 放.
páng jūshì (c); Bàng Cư Sĩ 龐 居 士; → Bàng Uẩn.
páng wēng (c); Bàng Ông 龐 翁; → Bàng Uẩn.
pángyùn (c) (j: hō un); → Bàng Uẩn 龐 蘊.
panicarya (s); tu tập 修 習.
paṅkajapa, siddha (s), hoặc saṅkaja; → Pan-ka-ja-pa (51).
paññā (p) (s: prajñā); huệ 慧; trí 智; → Trí huệ 智 慧, → Bát-nhã 般 若.
pañña-pāramitā (p); bát-nhã ba-la-mật 般 若 波 羅 蜜.
pañña-vimutti (p); huệ giải thoát 慧 解 脱.
pánshān bǎojī (c) (p: banzan hōshaku); → Bàn Sơn Bảo Tích 盤 山 寶 積.
pansil (p); chữ viết tắt của pañca-sīla, tức là → Năm giới (ngũ giới).
pāpa (s); ác 惡.
pāpīyan (s); ba-tuần 波 旬.
pāpīyas (s); ba-tuần 波 旬.
para (s); dư 餘; tha 他.
para-artha (s); lợi tha 利 他.
parable (e); thí dụ 譬 喩.
parable of the raft (e); phiệt dụ 筏 喩.
para-citta-jñāna (s); tha tâm thông 他 心 通.
para-darśana (s); thị 示.
pāragate (s); ban-la-yết-đế 般 羅 掲 帝.
para-hita (s); lợi tha 利 他.
pārājika (s); ba-la-di 波 羅 夷; tứ trọng tội 四 重 罪.
para-krtā (s); tha tác 他 作.
parama (s); thắng 勝; tối thắng 最 勝.
paramānu (s); vi trần 微 塵.
paramārtha (s); → Chân Đế 眞 諦; thắng nghĩa 勝 義.
paramārtha-satya (s); → Chân đế 眞 諦, Chân lí tuyệt đối; đệ nhất nghĩa đế 第 一 義 諦; thắng nghĩa đế 勝 義 諦.
pāramārthika (s); thắng nghĩa 勝 義.
paramatā (s); tối thắng 最 勝.
param-bhāva (s); an (yên) ổn 安 隱.
pāramitā (s); ba-la-mật 波 羅 蜜; → Ba-la-mật-đa 波 羅 蜜 多; bỉ ngạn 彼 岸; đáo bỉ ngạn 到 彼 岸; độ 度 (xem → Lục độ).
para-nirmita-vaśa-vartino-devāḥ (s); tha hoá tự tại thiên 他 化 自 在 天.
paraspara (s); dị tướng 異 相.
paraspara-viruddha (s); tương vi 相 違.
paratantra (s); y tha khởi 依 他 起.
paratantra-svabhāva (s); y tha khởi tính 依 他 起 性.
paribhoga (s); dụng 用; thụ 受.
paricaya (s); sổ tập 數 習.
pariccheda (s); phân đoạn 分 段; phân tề 分 齊.
paridevayanti (s); bi 悲.
pari-dīpaka (s); thị 示.
paridīpita (s); hiển thị 顯 示.
pariggaha (p); khanh 慳.
parigraha (s); hộ niệm 護 念; nhiếp thủ 攝 取; nhiếp thụ 攝 受; nhiếp trì 攝 持.
parijñā (s); liễu tri 了 知.
parijñāna (s); liễu tri 了 知.
parijñāna, parijñā (s); kiến 見.
parikalpanā (s); biến kế 遍 計.
parikalpita (s); Biến kế sở chấp 遍 計 所 執, huyễn giác 幻 覺, vọng kế 妄 計; vọng tưởng 妄 想; → Duy thức tông.
parikalpitah-svabhāva (s); biến kế sở chấp tính 遍 計 所 執 性.
parikalpita-svabhāva (s); phân biệt tính 分 別 性.
parikarṣaṇa (s); dẫn đạo 引 導.
parikīrtayati (s); xướng 唱.
parīkṣā (s); quan, quán 觀.
parīkṣaka (s); năng quán 能 觀.
pārimaṃ tīraṃ (p); bỉ ngạn 彼 岸.
parimita (s); hữu lượng 有 量.
parimitaguṇānuśaṃsā-dhāraṇī (s); Cam lộ đà-la-ni chú 甘 露 陀 羅 尼 呪.
parimitaguṇānuśaṃsā-dhāraṇī (s); Cam lộ kinh đà-la-ni chú 甘 露 經 陀 羅 尼 呪.
parimocana (s); giải thoát 解 脱; giải 解.
parimukta (s); thoát 脱.
parināma (s); biến dị 變 易; biến 變.
pariṇatacakra (s); Hồi hướng luân kinh 迴 向 輪 經.
parinibbāna (p) (s: parinirvāṇa); → Bát-niết-bàn 般 涅 槃; diệt độ 滅度.
parinirvāṇa (s) (p: parinibbāna); → Bát-niết-bàn 般 涅 槃.
parinirvṛta (s); nhập diệt 入 滅.
pariniṣpanna-svabhāva (s); viên thành thật tính 圓 成 實 性.
paripūri (s); viên mãn 圓 滿.
paripūrna (s); cụ túc 具 足.
pariśodhana (s); tu trị 修 治.
pariśrāvaṇa (s); lộc thuỷ nang 漉 水 嚢.
pariśuddha (s); thanh tịnh 清 淨; tịnh 淨.
paritāpa (s); nhiệt não 熱 惱.
parītta-ābha (s); thiểu quang thiên 少 光 天.
parītta-śubhāḥ (s); thiểu tịnh thiên 少 淨 天.
parivāra (s); quyến thuộc 眷 屬.
parivarjana (s); li 離; viễn li 遠 離.
parivarta (s); phẩm 品.
parivṃsate (p); tư lượng 思 量.
pariyuṭṭhāna (p); triền 纏.
parṇaśabarī-dhāraṇī (s); Diệp Y Quán Tự Tại Bồ Tát kinh 葉 衣 觀 自 在 菩 薩 經.
parsad (s); chúng 衆.
parsimony (e); kiên 慳.
pārśva (s); Bà-lật-thấp-bà 婆 栗 濕 婆, Tổ thứ 10 của Thiền tông Ấn Độ.
pārśva (s); biên 邊.
pārśva (s); Hiếp Tôn Giả 脅 尊 者.
partial (e); nhất phần 一 分.
particularizing karma (e); mãn nghiệp 滿 業; sinh nghiệp 生 業.
paryā (s); triền 纏.
paryasta (s); đảo 倒.
paryāya (s); môn 門; sai biệt 差 別.
pāsāda (p); điện 殿.
pāsakamālā (s); sổ châu 數 珠.
pasati (p); chính hạnh 正 行.
paścima-kāla (s); mạt thế 末 世.
past (e); quá khứ 過 去.
paśyanti (s); quan, quán 觀.
paśyati (s); kiến 見.
patala (s); phẩm 品.
pāṭaliputra (s); Ba-trá-li 波 吒 釐; Ba-trá-lị-phất thành 波 吒 利 弗 城, dịch nghĩa là → Hoa Thị thành 華 氏 城, bây giờ có tên Patna.
pāṭaliputta (p) (p: pāṭaliputra); Ba-trá-lị-phất thành 波 吒 利 弗 城, dịch nghĩa là → Hoa Thị thành 華 氏 城.
path of accumulation (e); tư lương đạo 資 糧 道.
path of cultivation (e); tu đạo 修 道.
path of liberation (e); giải thoát đạo 解 脱 道.
path of seeing (e); kiến đạo 見 道.
path of superb advancement (e); thắng tiến đạo 勝 進 道.
paṭicca-samuppāda (p) (p: pratītya-samut-pāda); nhân duyên sinh 因 緣 生; → Mười hai nhân duyên.
patience (e); nhẫn nhục 忍 辱.
pātimokkha (p) (s: prātimokṣa); → Ba-la-đề Mộc-xoa 波 羅 提 木 叉.
paṭiññā (p); hứa 許.
pātra (s) (p: patta); dịch nghĩa là ứng lượng khí 應 量 器, ứng lượng, dịch âm là Bát-đa-la 鉢 多 羅, → Bát.
patta (p) (s: pātra); dịch nghĩa là ứng lượng khí 應 量 器, ứng lượng, dịch âm là Bát-đa-la 鉢 多 羅, → Bát.
pauruva-janmika (s); tiên thế 先 世.
pavilion of vajra peak and all its yogas and yogins (e); Kim cương phong lâu các nhất thiết du-già chỉ kinh 金 剛 峯 樓 閣 一 切 瑜 伽 瑜 祇 經.
peaceful dwelling (e); an cư 安 居.
peak meditation (e); đỉnh thiền 頂 禪.
pearl (e); chân châu 眞 珠.
peerless correct perfect enlightenment (e); vô thượng chính đẳng bồ-đề 無 上 正 等 菩 提; vô thượng chính đẳng giác 無 上 正 等 覺.
péixīu (c); → Bùi Hưu 裴 休.
péixuán zhèng (c); Bùi Huyền Chứng 裴 玄 證.
perception (e); tưởng uẩn 想 蘊.
perfect (e); viên 圓.
perfect and sudden attainment of buddhahood (e); Viên đốn thành Phật luận 圓 頓 成 佛 論.
perfect enlightenment (e); viên giác 圓 覺.
perfect voice (e); viên âm 圓 音.
perfection of concentration (e); thiền đáo bỉ ngạn 禪 到 彼 岸.
perfection of expedient means (e); phương tiện đáo bỉ ngạn 方 便 到 彼 岸.
perfection of forbearance (e); nhẫn đáo bỉ ngạn 忍 到 彼 岸.
perfection of giving (e); đàn ba-la-mật 檀 波 羅 蜜; thí đáo bỉ ngạn 施 到 彼 岸.
perfection of morality (e); giới ba-la-mật 戒 到 彼 岸.
perfection of omniscience (e); trí đáo bỉ ngạn 智 到 彼 岸.
perfection of powers (e); lực đáo bỉ ngạn 力 到 彼 岸.
perfection of the vow (e); nguyện đáo bỉ ngạn 願 到 彼 岸.
perfection of wisdom (e); bát-nhã đáo bỉ ngạn 般 若 到 彼 岸.
perfection of wisdom of the little mother sylla-bles (e); Thánh Phật mẫu tiểu tự bát-nhã ba-la-mật-đa kinh 聖 佛 母 小 字 般 若 波 羅 蜜 多 經.
perfection of wisdom of the sacred buddha-mo-thers (e); Thánh Phật mẫu tiểu tự bát-nhã ba-la-mật-đa kinh 聖 佛 母 般 若 波 羅 蜜 多 經.
perfectly accomplished nature of reality (e); viên thành thật tính 圓 成 實 性.
perfumation (e); huân tập 熏 習.
personal enjoyment body (e); tự thụ dụng thân 自 受 用 身.
peta (p) (s: preta); Quỉ đói, → Ngạ quỉ 餓 鬼.
petavatthu (p); Ngạ quỉ sự 餓 鬼 事, một trong 15 phần của → Tiểu bộ kinh.
phadampa sangye (t); xem → Đoạn giáo (chod).
phala (p); dị thục 異 熟; quả báo 果 報.
phala (s); báo 報; quả báo 果 報; quả 果, xem → Nghiệp.
phala-hetu (s); nhân quả 因 果.
phalgu-gata (s); phu 膚.
phassa (p) (s: sparśa); → Xúc 觸.
phowa (t) ['pho-ba]; → Chuyển thức 轉 識.
phung po (t) (s: skandha); uẩn 蘊, → Ngũ uẩn.
phurbu (t); → Phur-bu.
phyachen, phyag-rgyachen-po (t); → Đại thủ ấn 大 手 印.
phyir mi 'ong (t) (s: anāgāmin); → Bất hoàn 不 還.
pinda (s); khất thực 乞 食.
piṇḍa-artha (s); tổng 總.
pinda-cārika (s); khất thực 乞 食.
pippala (s); → Bồ-đề thụ 菩 提 樹.
pīti (p); hỉ 喜.
pitta (s); nhiệt 熱.
place of enlightenment (e); đạo trường 道 場.
platform sūtra of the sixth patriarch (e); Lục tổ Đàn kinh 六 祖 壇 經; → Pháp bảo đàn kinh.
pliancy (e); khinh an 輕 安.
podǒk (k); Phổ Đức 普 徳.
pohwan (k); Phổ Huyễn 普 幻.
pojo (k); Phổ Chiếu 普 照.
pollution (e); trần 塵.
pǒmil (k); Phạm Nhật 梵 日.
pǒmmyǒng (k); Pháp Minh 法 明.
pǒmnang (k); Pháp Lãng 法朗
pongnim san (k); Phụng Lâm sơn 鳳 林 山.
pǒpsang-chong (k); Pháp tướng tông 法 相 宗.
posadha (s); trai 齋.
potentialities (e); chủng tử 種 子.
pou (k); Phổ Ngu 普 愚.
pou (k); Phổ Vũ 普 雨.
power (e); thế 勢.
prabhā (s); minh 明; quang minh 光 明.
prabhākaramitra (s); Ba-la-ca-phả Mật-đa-la 波 羅 迦 頗 蜜 多 羅.
prabhākarī (s); phát minh địa 發 光 地.
prabhāpāla (s); Hộ Minh 護 明.
prabhāsvara (s); quang minh 光 明.
prabhāva (s); thần lực 神 力.
prabhūtaratna (s); Đa Bảo Phật 多 寶 佛, âm là Bào-hưu La-lan, còn gọi là Bảo Thắng Phật, Đại Bảo Phật, Đa Bảo Như lai; giáo chủ của thế giới Bảo Tịnh ở phương Đông.
prabodha (s); giác 覺.
practice (e); hành 行.
pradadhāti (s); tinh cần 精 勤.
pradakṣiṇā (s); hữu nhiễu 右 遶, đi nhiễu vòng bên mặt một Thánh tích để tỏ lòng tôn kính.
pradāśa (s); não 惱.
prādhānya (s); thắng 勝.
prahāna (s); đoạn diệt 斷 滅; đoạn 斷; li nhiễm 離 染; viễn li 遠 離.
prahinoti (s); thụ 授.
prajāpati (s); Ba-xà-ba-đề 波 闍 波 提.
prajñā (s) (p: paññā); → Trí huệ 智 慧, → Bát-nhã 般 若; bát-la-nhã 鉢 羅 若; huệ 慧; nghiệp trí 業 智.
prajñā (s); → Bát-nhã 般 若.
prajñā-cakṣus (s); huệ nhãn 慧 眼.
prajñādhāra (s); Bát-nhã Đa-la 般 若 多 羅, Tổ thứ 27 của → Thiền tông Ấn Độ.
prajñā-pāramitā (s); bát-nhã ba-la-mật 般 若 波 羅 蜜.
prajñāpāramitā-ratnaguṇa-saṃcayagāthā (s); Phật mẫu bảo đức tạng bát-nhã ba-la-mật kinh 佛 母 寶 悳 藏 般 若 波 羅 蜜 經.
prajñāpāramitā-sūtra (s); → Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh 般 若 波 羅 蜜 多 經; Bát-nhã kinh 般 若 經.
prajñāpradīpa (s); Bát-nhã đăng luận 般 若 燈 論, một tác phẩm của → Thanh Biện (bhāvavi-ve-ka).
prajñāpradīpa-ṭīkā (s); Bát-nhã đăng luận thích 般 若 燈 論 釋, một tác phẩm của Quan Âm Cấm (a-va-lokitavrata), đệ tử của → Thanh Biện (bhā-va-vi-veka), chú giải Bát-nhã đăng luận (pra-jñā-pra-dīpa) của thầy mình.
prajñapta (s); thi thiết 施 設.
prajñapti (s); giả lập 假 立; giả thuyết 假 説; giả 假; thi thiết 施 設.
prajñāpyate (s); thuyết 説.
prajñāruci (s); Bát-nhã Lưu-chi 般 若 流 支.
prajñā-samādhi (s); bát-nhã tam-muội 般 若 三 昧.
prajñā-vimukti (s); huệ giải thoát 慧 解 脱.
prajñā-viśesa (s); trạch diệt 擇 滅.
prakalpita (s); vọng kế 妄 計.
prakāra (s); hành tướng 行 相; lí thú 理 趣; sai biệt 差 別.
prakaranāryavāca-śāstra (s); Hiển dương thánh giáo luận 顯 揚 聖 教 論.
prakāśana (s); khai 開.
prakāśita (s); hiển thị 顯 示.
prakriyā (s); sự nghiệp 事 業.
prakṛti (s); bản tính 本 性.
prakrti (s); phi biến dị 非 變 異.
prakrti-pariśuddhatva (s); tự tính thanh tịnh 自 性 清 淨.
prakrti-prabhāsvara (s); tính tịnh 性 淨.
pramāda (s); phóng dật 放 逸.
pramāṇa (s) (e: valid cognition); → Lượng 量, hình thái nhận thức; chính 正.
pramāṇasamuccaya (s); Tập lượng luận 集 量 論, một tác phẩm của → Trần-na (dignāga, diṅ-nā-ga).
pramāṇavāda (s); → Lượng học 量 學, Nhận thức học 認 識 學.
prāmānya (s); lượng 量.
pramokṣa (s); độ 度.
pramuditā (s); cực hỉ địa 極 喜 地; hoan hỉ địa 歡 喜 地; hoan hỉ 歡 喜; → Thập địa.
pramukha (s); thượng thủ 上 首.
pramukta (s); → Giải thoát 解 脱.
prāṇa (s); khí 氣.
prāṇa-atipāta (s); sát sinh 殺 生.
praṇidhāna (s); nguyện, → Bồ Tát hạnh nguyện.
praṇidhāna-pāramitā (s); nguyện ba-la-mật 願 波 羅 蜜.
praṇidhānu (s); sở nguyện 所 願.
pranidhi-jñāna (s); nguyện trí 願 智.
pranīta (s); diệu 妙; hảo 好; thù thắng 殊 勝.
pransanga (s); khai 開.
prapañca (s); hí luận 戲 論.
prapatti (s); tu hành 修 行.
prapti (s); sở chứng 所 證.
prāpti-sākṣāt-krti (s); chứng đắc 證 得.
prārthanā (s); hi cầu 希 求.
prasajyate (s); ưng, ứng 應.
praśamana (s); trừ diệt 除 滅.
prasaṅga (s); ưng, ứng 應.
prāsaṅgika (s); Cụ duyên tông 具 緣 宗, ứng thành tông 應 成 宗; Qui mậu biện chứng phái 歸 謬 辯 證 派; Qui mậu luận chứng phái 歸 謬 論 證 派.→ Trung quán tông.
prasanna-citta (s); hân lạc 欣 樂.
prasannapadā (s); Minh cú luận 明 句 論, gọi đủ là Trung quán minh cú luận thích (madhyamaka-vṛt-ti-prasan-na--padā), một tác phẩm của → Nguyệt Xứng (candra-kīrti), bản này là bản chú giải Trung quán luận (madhyamaka-śās-tra) của → Long Thụ (nāgār-ju--na) duy nhất bằng nguyên văn chữ → Phạn.
praśānta (s); tịch diệt 寂 滅.
praśānta-viniśaya-prātihārya-samādhi-sūtra (s); Tịch chiếu thần biến tam-ma-địa kinh 寂 照 神 變 三 摩 地 經.
prasava-dharma (s); sinh pháp 生 法.
prasava-dharmin (s); năng sinh 能 生.
prasenajit (s); Ba-tư-nặc vương 波 斯 匿 王.
prasiddha (s); hứa 許.
prasiddhi (s); thành 成.
prasrabdhi (s); khinh an 輕 安.
pratāpana-narakaḥ (s); đại nhiệt địa ngục 大 熱 地 獄.
prathisthā (s); kiến lập 建 立.
pratibaddha (s); phọc (phược) 縛.
pratibhādati (s); phá 破.
pratibhāsa (s); hiện khởi 現 起.
pratigha (s); hữu đối 有 對; não loạn 惱 亂; sân 瞋.
pratihārya (s); biến hiện 變 現.
pratikrti (s); hình tượng 形 像.
pratikṣipati (s); hủy 毀.
pratiloma (s); nghịch 逆.
prātimokṣa (s) (p: pātimokkha); → Ba-la-đề Mộc-xoa 波 羅 提 木 叉.
pratinisevana (s); tu 修.
pratiniyama (s); định dị 定 異.
pratipakṣa (s); đối trị 對 治; trị 治.
pratipatti (s); liễu 了; tu hành 修 行.
prati-prati (s); các các 各 各.
pratirūpakah (s); tượng pháp 像 法.
pratisaṃdhi (s); kết sinh 結 生; kết 結; thác 託.
pratisaṃkhyā (s); số duyên diệt 數 縁 滅; số duyên tận 數 縁 盡; số 數; trạch diệt 擇 滅; tư trạch 思 擇.
pratisaṃkhyā-nirodha (s); số duyên diệt 數 縁 滅; số duyên tận 盡; → Trạch diệt 擇 滅.
pratisaṃlayana (s); yên mặc 宴 默.
pratisaṃveda-yāti (s); giác tri 覺 知.
pratisarana (s); y 依.
pratisedhanā (s); già chỉ 遮 止.
pratismrta (s); chính niệm 正 念.
pratisthā (s); an lập 安 立.
pratisthita (s); an lập 安 立.
pratiṣṭhita-nirvāṇa (s); → Niết-bàn cố định, Thường trụ niết-bàn 常 住 涅 槃. Theo quan điểm → Đại thừa, đây là → Niết-bàn mà người đã giác ngộ hoàn toàn nhập vào sau khi lìa đời. Các Đại Bồ Tát từ chối không nhập vào Niết-bàn cố định để cứu độ tất cả chúng sinh. Niết-bàn cố định có thể được xem là Vô dư Niết-bàn (nirupa-dhi-śeṣa-nir-vāṇa) của → Tiểu thừa.
pratītya (s); duyên 縁.
pratītya-samutpāda (s); duyên khởi 縁 起; duyên sinh 縁 生; sinh duyên 生 縁; → Mười hai nhân duyên.
pratītya-samutpāda-divibhaṅga-nirdeśa-sūtra (s); Duyên khởi kinh 縁 起 經.
pratītya-samutpāda-hṛdaya-kārikā (s); Nhân duyên tâm luận tụng 因 緣 心 論 頌, một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nā-gār-juna).
pratītya-samutpāda-hṛdaya-vṛtti (s); Nhân duyên tâm luận thích 因 緣 心 論 釋, một tác phẩm được xem là của → Nguyệt Xứng, chú giải Nhân duyên tâm luận tụng (pratītya-sa-mut-pā-da-hṛda-ya-kā-rikā), một tác phẩm được xem là của → Long Thụ (nāgār-juna).
pratītya-samutpāda-śāstra (s); Nhân duyên luận 因 緣 論, tên của hai tác phẩm khác nhau, 1. tác phẩm của Ullaṅga, 2. của Sud-dha--mati (Tịnh Huệ).
prativedayati (s); khai ngộ 開 悟.
prativibuddha (s); giác 覺.
pratyakṣa (s); hiện lượng 現 量; hiện sự 現 事.
pratyaksam (s); hiện lượng 現 量.
pratyavekṣa-jñāna (s); diệu quan sát trí 妙 觀 察 智.
pratyavekṣaṇa-jñāna (s); Diệu quan sát trí 妙 觀 察 智, xem → Năm trí, → Pháp tướng tông, → Phật gia
pratyaya (s); duyên khởi 縁 起; duyên 縁; hữu vi pháp 有 爲 法.
pratyaya-hetu (s); duyên 縁.
pratyaya-lakṣaṇa (s); duyên tướng 縁 相.
pratyaya-vijñāna (s); duyên thức 縁 識.
pratyeka-buddha (s) (p: pacceka-buddha); Duyên giác 緣 覺, Bích-chi Phật 辟 支 佛, → Độc giác Phật 獨 覺 佛.
pratyekabuddha-body (e); Bích-chi Phật thân 辟 支 佛 身.
pratyupabhoga (s); thụ dụng 受 用.
pratyutpannābhisaṃbuddha-mahā-tantra-rā-ja-sūtra (s); Kim cương đỉnh Như Lai chân thật nhiếp Đại thừa hiện chứng đại giáo vương kinh 金 剛 頂 如 來 眞 實 攝 大 乘 現 證 大 教 王 經, → Bất Không Kim Cương dịch.
pratyutpanna-buddha-saṃ-mukhā-vasthita-sa-mā-dhi-sūtra (s); Bát-chu tam-muội kinh 般 周 三 昧 經, Chi-câu-la-sấm (lo-karakṣa) dịch đời Hậu Hán (179); Đại phương đẳng đà-la-ni kinh 大 方 等 陀 羅 尼 經.
pravāda (s); luận 論; tuỳ lưu 隨 流.
pravara (s); tối thắng 最 勝.
pravardhita (s); tăng 増.
pravartaka (s); chuyển 轉.
pravartate (s); chuyển 轉; tác dụng 作 用; xuất 出.
pravibhāga (s); phần tề 分 齊.
pravibhāga (s); sai biệt 差 別.
pravicaya (s); giản trạch 揀 擇; giản trạch 簡 擇.
praviveka (s); viễn li 遠 離.
prāvivekya (s); viễn li 遠 離.
pravrajita (s); → Xuất gia 出 家.
pravrajyāta (s) (p: pabbajjāta); → Xuất gia 出 家.
pravrtti (s); chuyển 轉; trú 住.
pravṛtti-vijñāna (s); sinh khởi thức 生 起 識.
prāyaṇa (s); hiển 顯.
prayoga (s); gia hạnh 加 行; khuyến tu 勤 修; tu hành 修 行.
prayogika (s); gia hạnh 加 行.
prayojana (s); dụng 用. Dụng ở đây có hai nghĩa, 1. mục đích và 2. tác dụng, danh từ đối nghĩa với thể.
prayujyate (s); khuyến tu 勤 修.
precept (e); giới 誡.
preceptor (e); Hoà thượng 和 尚.
prediction (e); kí 記.
prediction of future buddhahood (e); tì-da-khư-lê-na 毘 耶 佉 梨 那.
predominant characteristics (e); thắng tướng 勝 相.
preface to the collection of chan sources (e); Thiền nguyên chư thuyên tập đô tự 禪 源 諸 詮 集 都 序.
preparation (e); tư lương 資 糧.
preta (s) (p: peta); quỉ đói, → Ngạ quỉ 餓 鬼.
pretamukhāgnivālāyaśarakāra-dhāraṇī (s); Cứu bạt diệm khẩu ngạ quỉ đà-la-ni kinh 救 拔 焰 口 餓 鬼 陀 羅 尼 經.
pride (e); kiêu mạn 憍 慢; mạn 慢.
priest (e); hoà thượng 和 尚.
primordial chaos (e); hỗn độn 混 沌.
prīti (s); hỉ 喜.
prītijanana (s); pháp hỉ 法 喜.
priya-ākhiāna (s); ái ngữ 愛 語.
priya-viprayoga-duḥkha (s); ái biệt li khổ 愛 別 離 苦.
priya-viyoga (s); ái biệt li 愛 別 離.
proclivities (s); sử 使.
production (e); sinh khởi 生 起; sinh 生.
profound commentary on the vimalakīrti sūtra (e); Duy-ma kinh huyền sớ 維 摩 經 玄 疏.
profound meaning of the three treatises (e); Tam luận huyền nghĩa 三 論 玄 義.
protect (e); hộ 護; thủ hộ 守 護.
pṛthag-jana (s); phàm phu 凡 夫.
prthagjanatva (s); dị sinh tính 異 生 性.
prthak (s); biệt 別.
pṛthak (s); các biệt 各 別.
prthivīdhātu (s); tứ đại 四 大.
pudgala (s) (p: puggala); dịch âm là Bổ-đặc-già-la 補 特 伽 羅 hoặc Phú-đặc-già-la, nghĩa là Nhân chúng sinh, một »người« → Độc Tử bộ.
pudgala-dṛṣṭi (s); ngã kiến 我 見.
pudgala-nairātmya (s); bổ-đặc-già-la vô ngã 補 特 伽 羅 無 我; nhân vô ngã 人 無 我.
pudgalavāda (s); Trụ tử bộ, còn được gọi là → Độc Tử bộ (s: vāt-sī-putrīya), do vị tăng Độc Tử (s: vāt-sī-putra) sáng lập.
puggala (p) (s: pudgala); dịch âm là Bổ-đặc-già-la 補 特 伽 羅 hoặc Phú-đặc-già-la, nghĩa là Nhân chúng sinh, một »người«; xem → Độc Tử bộ.
pǔhuà (c) (j: fuke); → Phổ Hoá 普 化.
pǔhuà-zōng (c) (j: fuke-shū); → Phổ Hoá tông 普 化 宗
pūjā (s); cung dưỡng 供 養.
pūjā (s, p); → Lễ 禮, nghi lễ 儀 禮.
pūjita (s); tôn 尊.
punar (s); tất cánh 畢 竟.
puñña (p) (s: puṇya); → Phúc đức 福 德; phúc 福.
puṇṇa (s); Phú-lưu-na 富 留 那.
punnappunam (s); số 數.
puṇya (s) (p: puñña); → Phúc đức 福 德; công đức 功 德; đức 徳 (德); phúc 福.
puṇya-jñāna (s); phúc trí 福 智.
puṇyamitra (s); Bất-như Mật-đa 不 如 蜜 多, Tổ thứ 26 của → Thiền tông Ấn Độ.
puṇya-prasavāḥ (s); phúc sinh thiên 福 生 天.
puṇya-skandha (s); phúc tụ 福 聚.
puṇyayaśa (s); Phú-na Da-xá 富 那 耶 舍, Tổ thứ 11 của → Thiền tông Ấn Độ.
pure (e); a-ma-lặc 阿 摩 勒; khiết 潔; tịnh diệu 淨 妙; thanh tịnh 清 淨.
pure dharma realm (e); thanh tịnh pháp giới 清 淨 法 界.
pure in the precepts (e); → Tỉ-khâu 比 丘.
pure land (e); → Tịnh Độ tông 淨 土 宗; tịnh độ 淨 土.
pure practices (e); phạm hạnh 梵 行.
purgatory (e); na-lạc 那 落.
purification (e); thanh tịnh 清 淨; tu trị 修 治.
purify (e); trai 齋.
pūrṇa (s); Mãn Nguyện 滿 願; Phú-na-kì 富 那 奇; Phú-lâu-na, một trong → Mười đại đệ tử của Phật; Phú-lưu-na 富 留 那; Viên Mãn 圓 滿.
purna-maitrāyaniputra (s); Phú-lâu-na 富 樓 那.
purṇa-maitrāyaniputra (s); Phú-lâu-na 富 樓 那.
puruṣa (s); nhân ngã 人 我.
puruṣadamya-sāratha (s); điều ngự 調 御.
puruṣadamya-sārathi (s); Điều Ngự Đại Trượng Phu, một trong → Mười danh hiệu của một vị → Phật.
puruṣapura (s); dịch âm Hán Việt là Phú-lâu-sa Phú-la hoặc Bố-lộ-sa Bố-la, dịch nghĩa là Trương Phu Quốc, tên của kinh đô xứ → Càn-đà-la, bây giờ là Peshāwar ở Ấn Độ.
pūrva (s); tiền 前.
pūrva-apara-sahakrama (s); cộng 共.
pūrva-jāta (s); tiền sinh 前 生.
pūrvaṃgama (s); thượng thủ 上 首.
pūrva-nimitta (s); thuỵ 瑞.
pūrva-videhaḥ (s); đông thắng thân châu 東 勝 身 洲.
puṣpakūṭa-dhāraṇī (s); Hoa tích đà-la-ni thần chú kinh 華 積 陀 羅 尼 神 呪 經.
putalipa, siddha (s), hoặc sutali, satapa, purali, tali; → Pu-ta-li-pa (78).
putogara (j); bổ-đặc-già-la 補 特 伽 羅.
putogara muga (j); bổ-đặc-già-la vô ngã 補 特 伽 羅 無 我.
pǔtuó-shān (c) (s: potalaka); → Phổ-đà sơn 普 陀 山.
pǔxián (c); → Phổ Hiền 普 賢.
Người Cư Sĩ [ Trở về ] [Trang Chính ]| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | I | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si |Sho |T | U | VW | XYZ |