Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |
- Ki-
ki (j); hỉ 喜.
ki (j); huỷ 毀.
ki (j); huý 諱.
ki (j); huy 輝.
ki (j); khí 器.
ki (j); khí 棄.
ki (j); khí 氣.
ki (j); khởi 起.
ki (j); kỉ 己.
ki (j); kì 祈.
ki (j); kí 記.
ki (j); ki, cơ 機.
ki (j); ki, kỉ 幾.
ki (j); qui 歸.
ki (j); qui 規.
ki (j); quí 貴.
ki (j); quĩ 軌.
ki (j); quỉ 鬼.
ki, kai (j); khởi 豈.
ki, ke (j); kí 既.
kiba (j); thử bà 耆 婆.
kibyū-ronshōha (j); Qui mậu luận chứng phái 歸 謬 論 證 派.
kichi-zō (j); → Cát (Kiết) Tạng 吉 藏.
kidō (j); khởi động 起 動.
kie (j); qui y 歸 依.
kien (j); cơ duyên 機 縁.
kigaku (j); hỉ lạc 喜 樂.
kigi (j); cơ nghị 機 誼.
kigo (j); ỷ ngữ 綺 語.
kigu (j); hi cầu 希 求.
kihwa (k); Kỉ Hoà 己 和.
kii (j); kí dĩ 既 已.
ki-i (j); kí vị 寄 位.
kijō (j); kí thành 既 成.
kiju (j); hỉ thụ 喜 受.
kikai (j); khí giới 器 界.
kikan (j); cơ cảm 機 感.
kikan-kōan (j); Cơ quan công án 機 關 公 案, → Công án.
kiken (j); khí hiềm 棄 嫌.
kiki (j); → Khuy Cơ 窺 基.
kikin (j); huỷ cấm 毀 禁.
kikoku (j); qui cốc 龜 谷.
kikyō (j); cơ giáo 機 教.
kikyō (j); qui kính 歸 敬.
kikyōjo (j); qui kính tự 歸 敬 序.
kilakilapa, siddha (s), hoặc kilikili, kalakala, kalaka, kalakama; → Ki-la Ki-la-pa (68).
kilesa (p); → Phiền não 煩 惱.
kiṃnara (s); khẩn-na-la 緊 那 羅; phi nhân 非 人.
kimō-tokaku (j); Qui mao thố giác 龜 毛 兔 角, → »Lông rùa sừng thỏ« câu nói thường được sử dụng để chỉ những khái niệm sai lầm, không thể có được.
kimyō (j); qui mệnh 歸 命.
king of aspirations to good conduct (e); Phổ Hiền Bồ Tát hạnh nguyện tán 普 賢 菩 薩 行 願 讚.
king of ritual procedures for the god naḍa (e); Tối thượng bí mật na nã đại kinh 最 上 祕 密 那 拏 天 經.
king of samādhi (e); Minh đăng tam-muội kinh 明 燈 三 昧 經.
kinhin (j); → Kinh hành 經 行.
kinnara (p); khẩn-na-la 緊 那 羅.
kinnyo (j); quân như 均 如.
kinsei (j); kim tinh 金 星.
kinshō (j); cầm tòng 擒 從.
kinsoku (j); cấm túc 禁 足.
kinyō (j); khẩn yếu 緊 要.
kinzan bunsui (j) (c: qīnshān wénsuì); → Khâm Sơn Văn Thuý 欽 山 文 邃.
kioku (j); kí ức 記 憶.
kirana (s); quang 光.
kirapālapa, siddha (s) hoặc kilapa, kirbala, kivara, kirapa, kiraba, kirabala; → Ki-ra Pa-la-pa (73).
kiritsu (j); qui luật 規 律.
kirui (j); cơ loại 機 類.
kiseken (j); khí thế gian 器 世 間.
kisen (j); cơ tiên 機 先.
kisha (j); hỉ xả 喜 捨.
kishinron (j); Khởi tín luận 起 信 論; → Đại thừa khởi tín luận.
kishinron-bekki (j); Khởi tín luận biệt kí 起 信 論 別 記.
kishinron-ki (j); Khởi tín luận kí 起 信 論 記.
kishinron-so (j); Khởi tín luận sớ 起 信 論 疏.
kishinron-so-hitsu-shakki (j); Khởi tín luận sớ bút sảo kí 起 信 論 疏 筆 削 記.
kishō (j); qui tính 歸 性.
kishoku (j); ỷ sức 綺 飾.
kishu (j); qui thú 歸 趣.
kissa-yōjō-ki (j); Khiết trà dưỡng sinh kí 喫 茶 養 生 記, → Minh Am Vinh Tây.
kitsu (j); cật 詰.
kiwa (j); kỉ hoà 己 和.
kiyō (j); cơ yếu 機 要.
kize-inmo (j); kí thị nhẫm ma 既 是 恁 麼.
kizokuba-chikuzoku (j); kị tặc mã trục tặc 騎 賊 馬 逐 賊.
kleśa (s); ái dục 愛 欲; hoặc 惑; → Phiền não 煩 惱.
kleśa-āvaraṇa (s); hoặc chướng 惑 障; phiền não chướng 煩 惱 障.
kleśa-mahābhūmikā-dharma (s); Đại phiền não địa pháp 大 煩 惱 地 法, → Tâm sở.
klista-citta (s); nhiễm tâm 染 心.
knowable (e); ưng tri 應 知.
kō (j); cánh (canh) 更.
kō (j); cáo 誥.
kō (j); cao 高.
ko (j); cố 故.
kō (j); hảo, hiếu (háo) 好.
kō (j); hoảng 恍.
kō (j); hoành 橫.
kō (j); hưng, hứng 興.
kō (j); hướng 向.
kō (j); hương 香.
kō (j); khẳng 肯.
kō (j); khảo 考.
kō (j); khoáng 曠.
kō (j); khoáng 鑛.
kō (j); kiếp 劫.
kō (j); quang 光.
kō (j); quảng 廣.
kō, ku (j); hống 吼.
ko, kyo (j); hư 虚.
ko, kyo (j); khứ, khử 去.
kō, kyō (j); kiếp 刧.
kō, ō (j); hoàng 皇.
kōaku (j); hảo ác 好 惡.
kōan (j); → Công án 公 案.
koan eshō (j) (c: xūān huáichǎng); Hư Am Hoài Sưởng 虛 庵 懷 敞, Thiền sư Trung Quốc thuộc tông → Lâm Tế, phái Hoàng Long, thầy của → Minh Am Vinh Tây.
kōbō daishi (j); Hoằng Pháp Đại sư 弘 法 大 師; → Không Hải.
kobutsu (j); → Cổ Phật 古 佛.
kobyū (j); hư mậu 虚 謬.
kōchi (j); quang trí 光 智.
kōdai (j); quảng đại 廣 大.
kōdaichi (j); quảng đại trí 廣 大 智.
kōdai-chie (j); quảng đại trí huệ 廣 大 智 慧.
kōdaishin (j); quảng đại tâm 廣 大 心.
kodai-shingyō-zenshi-meitōhi (j); Cố Đại Tín Hành Thiền sư minh tháp bi 故 大 信 行 禪 師 銘 塔 碑.
kodokuon (j); Cô Độc viên 孤 獨 園.
kōen (j); kiếp diệm 劫 焰.
kō-engakukyō-hotsuji (j); Giảng Viên Giác kinh phát từ 講 圓 覺 經 發 辭.
kōgan (j); hoằng nguyện 弘 願.
kōgo (j); hương ngữ 香 語.
kōgō (j); khoáng kiếp 曠 劫.
kōgon-ji (j); Quang Nghiêm tự 光 嚴 寺.
kōgu (j); kiếp cụ 劫 具.
kō-gumyō-shū (j); Quảng hoằng minh tập 廣 弘 明 集.
kōha (j); kiếp-bả 劫 簸.
kōha (j); kiếp-bả 劫 跛.
kōhaku-genjō-futaitenrin-kyō (j); Quảng bác nghiêm tịnh bất thối chuyển luân kinh 廣 博 嚴 淨 不 退 轉 輪 經.
kōhi (j); kiếp-ba 劫 波.
kohō kakumyō (j); → Cô Phong Giác Minh 孤 峰 覺 明.
kōhō kennichi (j); Cao Phong Hiển Nhật 高 峰 顯 日.
kōhyaku-ron (j); Quảng bách luận 廣 百 論.
kōhyaku-ron bon (j); Quảng bách luận bản 廣 百 論 本.
kōjaku (j); kiếp trọc 劫 濁.
koji (j); → Cư sĩ 居 士.
kōjin (j); kiếp tận 劫 盡.
kōjinka (j); kiếp tận hoả 刧 (劫) 盡 火.
koka (j); hứa khả 許 可.
kōka (j); kiếp hoả 刧 (劫) 火.
kokai (j); cự hải 巨 海.
kōkai (j); kiếp hải 劫 海.
kōkai (j); kiếp khôi 劫 灰.
kōkan (j); giáp cán 甲 幹.
kōke zonshō (j) (c: xīnghuà cúnjiǎng); → Hưng Hoá Tồn Tưởng 興 化 存 獎.
kokilipa, siddha (s) hoặc kokilā, kokala; → Kô-ki-li-pa (80).
kōkin (j); khoáng kim 鑛 金.
kokishō (j); cô khởi tụng 孤 起 頌.
kōkō (j); câu cảng 溝 港.
kokū (j); → Hư không 虚 空.
koku (j); hắc 黒.
koku (j); khắc 克.
koku (j); quốc 國.
koku, goku, kyoku (j); khúc 曲.
koku, kō (j); cáo 告.
kokubyaku (j); hắc bạch 黒 白.
kokubyakugō (j); hắc bạch nghiệp 黒 白 業.
kokudoshin (j); quốc độ thân 國 土 身.
kokugō (j); hắc nghiệp 黒 業.
kokū-mui (j); hư không vô vi 虚 空 無 爲.
kokusan (j); Hắc san 黒 山.
kokushi (j); Quốc sư 國 師.
kokūzō-bosatsukyō (j); Hư Không Tạng Bồ Tát kinh 虚 空 藏 菩 薩 經.
kōkyo (j); cao cử 高 擧.
kōkyō (j); hương cảnh 香 境.
kokyū jōryū (j) (c: hǔqiū shàolóng); → Hổ Khâu Thiệu Long 虎 丘 紹 隆.
komō (j); hư vọng 虚 妄.
kōmokushō (j); khổng mục chương 孔 目 章.
komu (j); hư vô 虚 無.
komusō (j); Hư vô tăng 虛 無 僧, → Phổ Hoá tông.
kōmyō (j); quang minh 光 明.
kōmyō-ji (j); Quang Minh tự 光 明 寺.
kon (j); căn 根.
kon (j); hận 恨.
kon (j); hôn 昏.
kon (j); hồn 魂.
konbotsu (j); hôn một 惛 沒.
kongō (j); kim cương 金 剛.
kongōbu-rōkaku-issai-yuga-yugi-kyō (j); Kim cương phong lâu các nhất thiết du-già du kì kinh 金 剛 峯 樓 閣 一 切 瑜 伽 瑜 祇 經.
kongōchi (j); Kim Cương Trí 金 剛 智.
kongōchō-daiyuga-himitsushin-chi-hōmen gi-ket-su (j); Kim cương đỉnh đại du-già bí mật tâm địa pháp môn nghĩa quyết 金 剛 頂 大 瑜 伽 祕 密 心 地 法 門 義 訣.
kongōchō-giketsu (j); Kim cương đỉnh nghĩa quyết 金 剛 頂 義 訣.
kongōchōgyō-yuga-jūhachi-e-shīki (j); Kim cương đỉnh kinh du-già thập bát hội chỉ qui 金 剛 頂 經 瑜 伽 十 八 會 指 歸.
kongōchō-shū (j); Kim cương đỉnh tông 金 剛 頂 宗.
kongōchō-yuga-chū-ryakujutsu-nenju-kyō (j); Kim cương du-già trung lược xuất niệm tụng kinh 金 剛 頂 瑜 伽 中 略 出 念 誦 經.
kongō-hannyaharamitsu-kyō (j); Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh 金 剛 般 若 波 羅 蜜 經.
kongō-hanyaharamitsukyō-goke-kaisetsugi (j); Kim cương bát-nhã ba-la-mật kinh ngũ gia giải thuyết nghị 金 剛 般 若 波 羅 蜜 經 五 家 解 説 誼.
kongōjō (j); Kim cương định 金 剛 定.
kongō-kyō (j); Kim cương kinh 金 剛 經.
kongōkyō-kaigi (j); Kim cương kinh giải nghĩa 金 剛 經 解 義.
kongōkyō-soron-sanyō (j); Kim cương sớ luận toản yếu 金 剛 經 疏 論 纂 要.
kongō-rikishi (j); Kim cương lực sĩ 金 剛 力 士.
kongōsanmai-honshoushoujō-fuefumetsu-kyō (j); Kim cương tam-muội bản tính thanh tịnh bất hoại bất diệt kinh 金 剛 三 昧 本 性 清 淨 不 壞 不 滅 經.
kongō-sanmai-kyō (j); Kim cương tam-muội kinh 金 剛 三 昧 經.
kongō-sanmaikyō-ron (j); Kim cương tam-muội kinh luận 金 剛 三 昧 經 論.
kongō-sanmai-ron (j); Kim cương tam-muội luận 金 剛 三 昧 論.
kongō-shin (j); kim cương tâm 金 剛 心.
kongō-shin (j); kim cương thân 金 剛 身.
kongō-shin'i (j); kim cương tâm vị 金 剛 心 位.
kongō-sho (j); kim cương chử 金 剛 杵.
kongō-yu (j); kim cương dụ 金 剛 喩.
kongō-yujō (j); Kim cương dụ định 金 剛 喩 定.
kongō-zanmai (j); Kim cương tam-muội 金 剛 三 昧.
kongō-zō (j); kim cương tạng 金 剛 藏.
kon-hōben (j); cận phương tiện 近 方 便.
kōnin (j); → Hoằng Nhẫn 弘 忍.
konjin (j); căn trần 根 塵.
konjin (j); hôn trầm 惛 沈.
konkan (j); kim quan 金 棺.
konki (j); căn cơ 根 機.
konkōmyōkyō (j); Kim quang minh kinh 金 光 明 經.
konkōmyōkyō-gengi (j); Kim quang minh kinh huyền nghĩa 金 光 明 經 玄 義.
konkōmyō-saishōō-kyō (j); → Kim quang minh tối thắng vương kinh 金 光 明 最 勝 王 經.
konku (j); kim cổ 金 鼓.
konku (j); kim khẩu 金 口.
konku-kyō (j); Kim cổ kinh 金 鼓 經.
konmon (j); căn môn 根 門.
konpon (j); căn bản 根 本.
konpon-bonnō (j); căn bản phiền não 根 本 煩 惱.
konponchi (j); căn bản trí 根 本 智.
konpon-mumyō (j); căn bản vô minh 根 本 無 明.
konponshiki (j); căn bản thức 根 本 識.
konrin (j); kim luân 金 輪.
konryū (j); kiến lập 建 立.
konyū (j); hỗn dung 混 融.
korai (j); khứ lai 去 來.
kōretsu (j); khiếp liệt 怯 劣.
kōron (j); quảng luận 廣 論.
kōsai (j); kiếp tai 劫 災.
kośala (s) (p: kosala); Câu-tát-la 拘 薩 羅, → Kiêu-tát-la 憍 薩 羅.
kosala (s); → Kiêu-tát-la quốc 憍 薩 羅 國.
kosambī (p) (s: kauśambī); Câu-thướng-di, Kiêu-thướng-di.
kōseion (j); quang thế âm 光 世 音.
kōsetsu (j); quảng thuyết 廣 説.
kōshi (j); cao sĩ 高 士.
koshin (j); cử tâm 擧 心.
koshin (j); cử thân 擧 身.
kōshō (j); khao xướng 敲 唱.
kōshōju (j); Cao tủng thụ 高 竦 樹.
kō-shouryō-den (j); Quảng Thanh Lương truyện 廣 清 涼 傳.
kōshū tenryū (j) (c: hángzhōu tiānlóng); → Hàng Châu Thiên Long 杭 州 天 龍.
kōsō (j); cao tăng 高 僧.
kōsō (j); Hiếu Tông 孝 宗.
kōsō (j); khanh tương 鏗 鏘.
kōsōgai (j); Khang Tăng Khải 康 僧 鎧.
kosshi (j); khất sĩ 乞 士.
kōsui (j); hương thuỷ 香 水.
kotai (j); cử thể 擧 體.
kōtaku (j); quang trạch 光 宅.
kōtakushijō (j); quang trạch tứ thừa 光 宅 四 乘.
koṭālipa, siddha (s) hoặc kodāli, kuṭali, kuṭhāri, kutṛha; → Kô-ta-li-pa (44).
kōtei (j); khẳng định 肯 定.
koti (s); bản tế 本 際.
koṭi (s); một vạn, một triệu, mười triệu, chỉ một số nhiều vô kể, tương đương với chữ »vạn« thường dùng.
kōtōma (j); Kiêu-đáp-ma 喬 答 摩.
kotsu (j); cốt 骨.
kotsu (j); hốt 忽.
kotsu (j); khất 乞.
kotsujiki (j); khất thực 乞 食.
koun ejō (j); → Cô Vân Hoài Trang 孤 雲 懷 莊.
kousan-kyō (j); Quang tán kinh 光 讃 經.
kōyō (j); cương yếu 綱 要.
kōyō seijō (j) (c: xīngyáng qīngràng); → Hưng Dương Thanh Nhượng 興 陽 清 讓.
koza (j); cứ toạ 據 坐.
kozen-gokoku-ron (j); → Hưng thiền hộ quốc luận 興 禪 護 國 論; → Minh Am Vinh Tây.
krama (s); thứ đệ 次 第.
kramaśas (s); tiệm thứ 漸 次.
kraurya (s); thô trọng 麁 重.
kriyā (s); dụng 用; nghiệp dụng 業 用; sở tác 所 作; sự 事.
krodha (s); khuể 恚; phẫn 忿; phẫn nộ 忿 怒.
krodhana (s); khuể 恚.
krodhavijayakalpa-guhi atantra (s); Diệu cát tường Tối thắng căn bản Đại giáo kinh 妙 吉 祥 最 勝 根 本 大 教 經.
kṛśa (s); luy liệt 羸 劣.
kṛṣṇācārya (s); → Kan-ha-pa
kṛṣṇa-śukla (s); hắc bạch 黒 白.
kṛta-āyus (s); mệnh chung 命 終.
kṛtsna (s); nhất thiết 一 切.
krtsna (s); tất 悉.
krtya (s); dụng 用.
kṛtyānuṣṭhāna-jñāna (s); Thành sở tác trí 成 所 作 智, xem → Năm trí, → Pháp tướng tông, → Phật gia.
kruddhi (s); sân khuể 瞋 恚.
kṣamāma (s); an nhẫn 安 忍.
kṣaṇa (s) (j: setsuna); niệm niệm 念 念; niệm 念; sát-na 刹 那.
kṣānti (s) (p: khanti); → Nhẫn 忍; an nhẫn 安 忍; nhẫn nhục 忍 辱.
kṣānti-pāramitā (s); nhẫn ba-la-mật 忍 波 羅 蜜.
kṣatriya (s); sát-lợi 刹 利.
kṣaya (s); tận 盡.
kṣaya-jñāna (s); tận trí 盡 智.
kṣetra (s); sát 刹.
kṣīna (s); tận 盡.
kṣina-āsrava (s); lậu tận 漏 盡.
kṣitigarbha (s); → Địa Tạng 地 藏.
kṣudra (s); tạp uế 雜 穢.
kū (j); → Không 空.
ku (j); cao 咎.
ku (j); câu 倶.
ku (j); cấu 垢.
ku (j); cầu 救.
ku (j); cú 句.
ku (j); cung 供.
kū (j); không 空.
ku ujōko (j); cửu hữu tình cư 九 有 情 居.
ku, kō (j); công 功.
kucipa, siddha (s) hoặc kusūlī, cubji, kujipa, kutsipa, kubjipa; → Ku-chi-pa.
kudoku (j); → Công đức 功 德.
kudokuken (j); Công Đức Hiền 功 德 賢.
kudokuriki (j); công đức lực 功 德 力.
kue (j); hủ uế 朽 穢.
kūgan (j); không quán 空 觀.
kuge (j); khổ hạ 苦 下.
kūge (j); không hoa 空 華.
kugok (k); Qui Cốc 龜 谷.
kugo-shūjō-rishū-jōsō (j); cầu hộ chúng sinh li chúng sinh tướng 救 護 衆 生 離 衆 生 相.
kugyō (j); câu hành 倶 行.
kugyō (j); khổ hạnh 苦 行.
kugyōrin (j); Khổ Hạnh lâm 苦 行 林.
kugyōsha (j); khổ hạnh giả 苦 行 者.
kuhana (s); siểm khúc 諂 曲.
kuhon (j); cửu phẩm 九 品.
kuhon-bonnō (j); cửu phẩm phiền não 九 品 煩 惱.
kuhon-rendai (j); cửu phẩm liên đài 九 品 蓮 臺.
kuhonwaku (j); cửu phẩm hoặc 九 品 惑.
kuījī (c); → Khuy Cơ 窺 基.
kuin (j); khổ nhân 苦 因.
kūjaku (j); không tịch 空 寂.
kuji (j); khổ sự 苦 事.
kuji, kuchi (j); cửu địa 九 地.
kujūhachi-zuimin (j); cửu thập bát tuỳ miên 九 十 八 隨 眠.
kujūhasshi (j); cửu thập bát sử 九 十 八 使.
kujumetsudō (j); khổ tập diệt đạo 苦 集 滅 道.
kūkai (j); → Không Hải 空 海.
kūkai (j); không giới 空 界.
kukkucca (p); nghi hốI 疑 悔.
kukkuripa, mahāsiddha (s) hoặc kukura, kukku-rāja, kuṭarāja, kukuripa; → Kuk-ku-ri-pa (34).
kuko (j); cửu cư 九 居.
kukō-muki (j); công xảo vô kí 工 巧 無 記.
kuku (j); khổ khổ 苦 苦.
kukyō (j); cứu cánh 究 竟.
kūkyō (j); không giáo 空 教.
kukyōdō (j); cứu cánh đạo 究 竟 道.
kukyōi (j); cứu cánh vị 究 竟 位.
kukyū jōryū (j) (c: hǔqiū shàolóng); → Hổ Khâu Thiệu Long 虎 丘 紹 隆.
kula-putra (s); thiện nam tử 善男子.
kumārajīva (s); → Cưu-ma-la-thập 鳩 摩 羅 什.
kumarajū (j); → Cưu-ma-la-thập 鳩 摩 羅 什.
kumāralāta (s); Cưu-ma-la-đa 鳩 摩 羅 多, Tổ thứ 19 của → Thiền tông Ấn Độ.
kumārarāja (s); thái tử 太 子.
kumbharipa, mahāsiddha (s), còn có tên kuma-ripa, kumara, kumbaripa; → Kum-ba-ri-pa (63).
kūmu (j); không vô 空 無.
kūmuga (j); không vô ngã 空 無 我.
kūmu-hensho (j); không vô biên xứ 空 無 邊 處.
kūmuhen-shojō (j); không vô biên xứ định 空 無 邊 處 定.
kumyōshū (j); Hoằng Minh tập 弘 明 集.
kun (j); huân 熏.
kun (j); huân 薰.
kun (j); huấn 訓.
kun brtags pa (t); biến kế sở chấp 遍 計 所 執.
kun rdsob bden pa (t); thế tục đế 世 俗 諦.
kun rdsob śes pa (t); đẳng trí 等 智.
kunhotsu (j); huân phát 薰 發.
kunjō (j); huân thành 薰 成.
kunjū (j); huân tập 熏 習.
kunō (j); công năng 功 能
kunshi (j); quân tử 君 子.
kunshū (j); huân tập 薰 習.
kuòān shīyuǎn (c) (j: kakuan shion); Khuếch Am Sư Viễn 廓 庵 師 遠, → Thập mục ngưu đồ.
kupannatā (s); tà hạnh 邪 行.
kupita (s); sân 瞋.
kupito (p); sân 瞋.
kusala-mūla (p); thiện căn 善 根.
kuren (j); cửu liên 九 蓮.
kuriki (j); công lực 功 力.
kurkuṭika (s); Kê dận bộ 鷄 胤 部.
kusala (p) (s: kuśala); → Thiện 善.
kuśala (s) (p: kusala); → Thiện 善.
kusala-mahā-bhūmika (s); đại thiện địa pháp 大 善 地 法.
kuśala-mahābhūmikā-dharma (s); Đại thiện địa pháp 大 善 地 法.
kuśala-mūla (s); đức bản 德 本; thiện căn 善 根.
kusha (j); Câu-xá 倶 舎.
kusha-ron (j); Câu-xá luận 俱 舍 論, → A-tì-đạt-ma câu-xá luận.
kushiki (j); cửu thức 九 識.
kushin (j); cú thân 句 身.
kushinagara (j); Câu-thi-na-yết-la 拘 尸 那 掲 羅.
kushira (j); → Câu-thi-na 拘 尸 羅.
kūsho (j); không xứ 空 處.
kūshojō (j); không xứ định 空 處 定.
kushōki (j); câu sinh khởi 倶 生 起.
kushōshō (j); câu sinh chướng 倶 生 障.
kushōtai (j); khổ thánh đế 苦 聖 諦.
kuśinagara (s) (p: kusināra); → Câu-thi-na 拘 尸 那, bây giờ là Kasia.
kuśinagara (s); Câu-thi-na-yết-la 拘 尸 那 掲 羅.
kusināra (p) (s: kuśinagara); → Câu-thi-na 拘 尸 那, bây giờ là Kasia.
kusumita (s); khai phu 開 敷.
kūta (s); tích tụ 積 聚.
kutai (j); khổ đế 苦 諦.
kūta-rāśi (s); tích tụ 積 聚.
kutsu (j); khuất 屈.
kutsugoku-kyō (j); khuất khúc giáo 屈 曲 教.
kuu (j); câu hữu 倶 有.
kūu (j); không hữu 空 有.
kūya shōnin (j); Không Dã Thượng nhân 空 也 上 人, → Tịnh độ tông.
kuyō (j); công dụng 功 用.
kuyō (j); cung dưỡng, cúng dường 供 養.
kuyōshu (j); cúng dường chủ 供 養 主.
kwangdǒk (k); Quang Đức 光 德.
kwannon (j); → Quan Âm 觀 音, → Quán Thế Âm.
kyabdro (t) [skyabs-'gro]; → Qui y 歸 依.
kyaku, kaku (j); khách 客.
kyeyul chong (k); Giới luật tông 戒 律 宗.
kyō (j); → Kinh 經.
kyō (j); cảnh 境.
kyō (j); cánh 竟.
kyō (j); giáo 教.
kyō (j); hung 凶.
kyō (j); hung 胸.
kyō (j); huống 况 (況).
kyō (j); khinh 輕.
kyō (j); kiêu 憍.
kyō (j); kiêu 驕.
kyō (j); kính 敬.
kyō (j); kinh 經.
kyō (j); kính 鏡.
kyo ko (j); hứa 許.
kyo, go (j); cư 居.
kyo, ko (j); cử 擧.
kyō, kō (j); cuống 誑.
kyō, ku (j); khủng 恐.
kyōan (j); khinh an 輕 安.
kyōbetsushin (j); khinh miệt tâm 輕 蔑 心.
kyōbon (j); Kiêu-phạm 憍 梵.
kyōbonhadai (j); Kiêu-phạm-ba-đề 憍 梵 波 提.
kyōbu (j); kinh bộ 經 部.
kyōchi (j); cảnh địa 境 地.
kyōchi (j); cảnh trí 境 智.
kyōchinnyo (j); Kiêu-trần-như 憍 陳 如.
kyōgaiai (j); cảnh giới ái 境 界 愛.
kyōge betsuden (j); → Giáo ngoại biệt truyền 教 外 別 傳.
kyōgen chikan (j) (c: xiāngyán zhìxián); → Hương Nghiêm Trí Nhàn 香 嚴 智 閑.
kyōgi (j); giáo nghĩa 教 義.
kyōgu (j); cuồng ngu 狂 愚.
kyōhonshi (j); cưỡng phiên chi 強 翻 之.
kyōi (j); kinh vĩ 經 緯.
kyōji (j); hung tự 胸 字.
kyōjō (j); cảnh thượng 境 上.
kyōju (j); giáo thụ 教 授.
kyōjū (j); ngạnh sáp 梗 澁.
kyōjun (j); kính thuận 敬 順.
kyōkai (j); cảnh giới 境 界.
kyōkan (j); cảnh nhàn 景 閑.
kyōkan (j); giáo quan 教 觀.
kyōke (j); giáo hoá 教 化.
kyōkei tannen (j); Kinh Khê Trạm Nhiên 荊 溪 湛 然.
kyokusei (j); khúc thành 曲 成.
kyokusetsu (j); khúc thuyết 曲 説.
kyōkūshikiu (j); cảnh không thức hữu 境 空 識 有.
kyōkyō (j); kinh giáo 經 教.
kyōman (j); kiêu mạn 憍 慢.
kyōman (j); kinh mạn 輕 慢.
kyǒm'ik (k); Khiêm Ích 謙 益.
kyōmon (j); giáo môn 教 門.
kyǒnghan (k); Cảnh Nhàn 景 閑.
kyǒngju (k); Khánh Châu 慶 州.
kyōrin chōon (j) (c: xiānglín chéngyuăn); → Hương Lâm Trừng Viễn 香 林 澄 遠.
kyōritsu isō (j); kinh luật dị tướng 經 律 異 相.
kyǒrŭng (k); Quyết Ngưng 決 凝.
kyōryō (j); giáo lệnh 教 令.
kyōryōbu (j); → Kinh lượng bộ 經 量 部.
kyōsan (j); Giáp sơn 夾 山.
kyōsatsura-koku (j); Kiêu-tát-la quốc 憍 薩 羅 國.
kyōsei dōfu (j) (c: jìngqīng dàofù); → Kính Thanh Ðạo Phó 鏡 清 道 怤.
kyōsha (j); kiêu xa 憍 奢.
kyōshaku (j); giáo tích 教 迹.
kyōshika (j); Kiêu-thi-ca 憍 尸 迦.
kyōshiki-gumin (j); cảnh thức câu mẫn 境 識 倶 泯.
kyōshu (j); giáo chủ 教 主.
kyōshū (j); hương xú 香 臭.
kyōshū (j); Khánh châu 慶 州.
kyoshū (j); khứ tựu 去 就.
kyōsōmon (j); giáo tướng môn 教 相 門.
kyōtai (j); giáo thể 教 體.
kyōtetsu (j); giao triệt 交 徹.
kyōtoku-dentou-roku (j); → Cảnh Đức truyền đăng lục 景 徳 傳 燈 録.
kyōzan ejaku (j) (c: yǎngshān huìjì); → Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 仰 山 慧 寂.
kyū, kō (j); hấp 翕.
kyū, ku (j); cung 宮.
kyū, ku (j); cứu 究.
kyūdō (j); → Cung đạo 弓 道.
kyūgatsu (j); hưu yết 休 歇.
kyūgō (j); cửu cao 九 皐.
kyūjō (j); hưu tĩnh 休 靜.
kyūjū (j); cửu tập 久 習.
kyūkyō-ichijō-hōshō-ron (j); Cứu cánh nhất thừa bảo tính luận 究 竟 一 乘 寶 性 論.
kyūkyō-kaku (j); cứu cánh giác 究 竟 覺.
kyunyǒ (k); Quân Như 均 如.
kyūsan (j); Cửu sơn 九 山.
kyūsei (j); cứu thế 救 世.
kyūshidaijō (j); cửu thứ đệ định 九 次 第 定.
kyūshōshion (j); cùng sinh tử ấm 窮 生 死 陰.



Người Cư Sĩ       [ Trở về ]           [Trang Chính ]

| Aa | Anc | B | C | D | E | F | G | H | | J | Ka | Ki | L | M | N | O | P | QR |
| Sa | Sb | Si  |Sho |T | U | VW | XYZ |